Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tâp xác suất thống kê doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.4 KB, 3 trang )

Câu 1: cho 2 biến cố A,B và C . xét mối quan hệ giữa các biến cố: A
CB
∪∪
A. Các biến cố đó xung khắc từng đôi
B. Các biến cố đó lập nên một hệ đầy đủ các biến cố
C. Cả ba biến cố cùng xảy ra.
D. Có ít nhất một trong 3 biến cố A,B,C xảy ra.
câu 2: phát biểu nao sau đây là một tính chat của kì vọng?
a. E(X.Y)=E(X).(Y) với mọi đại lượng ngẫu nhiên X,Y
b. E(C)=0 với mọi hằng số C
c. E(X+Y)=E(X)+E(Y) với mọi đại lượng ngẫu nhiên X,Y
d. E(CX)=C
2
.E(X) với mọi đại lượng ngẫu nhiên X,Y
Câu 3: trong một lô 10 sản phẩm có 7 sản phẩm loại A. lấy ngẫu nhiên cùng lúc 6 sản phẩm phân để
kiểm tra. Gọi X là số sản phẩm loại A gặp khi kiêm tra. Phân phối xắc suất của X ={3,4,5,6}
A. 7/210; 35/210; 105/210; 63/210
B. 31/210; 11/210; 63/210; 105/210
C. 35/210; 105/210; 63/210; 7/210
D. 105/210; 63/210; 35/210; 7/210
Câu 4: cho X biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ f(x) với kì vọng và phương sai hưu hạn.
khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu D(X)=0 thì E(X)=0
B. D(aX)=a.D(X)
C. E(X
2
)>=[E(X)]
2
D. F(x)>1 với một số giá trị của X.
Câu 5: một nhà máy có 2 phân xưởng A,B cùng sản xuất 1 loại sản phẩm. trong đó phân xưởng
A là ra 45% tổng sản phẩm: của nhà máy.tỉ lệ phế phẩm của phân xưởng A và B lần lượt là


2%,4% . khi đó tỉ lệ phế phẩm của toàn nhà máy là:
A. 3.1%
B. 3.0%
C. 2.9%
D. 2.8%
Câu 6: Công thức xắc suất cổ điển không sử dụng được trong trường hợp:
A. Các trường hợp xảy ra biến cố là đồng khả năng
B. Xảy ra vô hạn cấc trường hợp.
C. Sử dụng các nguyên lý đếm.
D. Biến cố xảy ra là ngẫu nhiên.
Câu 7: có 2 hộp bi: Hộp I có 3 bi trắng và 1 bi đỏ, hộp II có 2 bi trắng và 1 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2
viên bi từ hộp I sang hộp II rồi lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp II sang hộp I. Lập bẳng phân phối xắc
xuất cho số bi trắng có ở hộp I sau khi chuyển xong.
1B 2B 3C4B 5B 6A 7A 8A 9c 10D 11 12C 13D 14C 15B 16C 17

×