Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

luận văn tốt nghiệp-giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh part3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.69 KB, 8 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đào Thị Phúc

Trang17
quá trình hoạt động và hạch toán các khoản điều chuyển vốn của
ngân hàng.
- Bộ phận hành chính: Chịu trách nhiệm tổ chức cán bộ, theo dõi
nhân sự, thi đua. Ngoài ra bộ phận này còn thực hiện các hoạt động
về: mua sắm, sửa chữa máy móc thiết bị…
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòng
trong thời gian qua.
Trong năm 2004 là năm mà các hoạt độ
ng của Chi nhánh đều đạt kết quả tốt,
các chỉ tiêu đều hoàn thành vượt mức kế hoạch và tăng trưởng khá cao so với
năm trước. Kết quả đó khẳng định hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đang có
những bước tiến vững chắc. Tuy nhiên, khi xem xét tình hình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng ta phải xem xét nó trong một khoảng thời gian nhất định
để có thể có được cái nhìn tổng quát về hoạt động của Ngân hàng.
o Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp
theo của quá trình kinh doanh ngân hàng. Ngân hàng có rất nhiều biện pháp tích
cực và năng động như đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, đổi mới phong
cách làm việc, thái độ phục vụ nâng cao uy tín đối với khách hàng, nhờ vậy
nguồn vốn tăng không ngừng cả về bản tệ và ngoại t
ệ. Nguồn vốn này mang tính
ổn định, tạo điều kiện cho Ngân hàng vay và đầu tư. Chúng ta có thể thấy điều
này qua bảng sau:

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NH năm 2002-2004
Đơn vị: Tỷ đồng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đào Thị Phúc


Trang18

2003

2004

Chỉ tiêu


2002

2003/2002 2004/2003
Tổng mức huy động
vốn
- Tiền gửi tổ chức
kinh tế
- Tiền gửi tiết kiệm
dân cư
- Phát hành giấy tờ
có giá
162,9

44,1

108,5

10,3
233

76,5


142,7

13,8
43%

73,5%

31,5%

34%

245

79,4

154,8

10,8
5,1%

3,8%

8,5%

-21,7%

( Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân)

Năm 2004, Ngân hàng đã huy động được tổng số vốn là 245 tỷ đồng tăng

5,1% so với năm 2003. Ta có thể nhận thấy nguồn vốn huy động tại thành phố
tăng mạnh, đáp ứng được một phần nguồn vốn để cho vay và đầu tư cho khách
hàng, đồng thời chuyển vốn về Hội sở góp phần điều hoà vốn toàn hệ thố
ng và
tham gia thị trường vốn.
Nguồn vốn tăng trưởng là do Ngân hàng đã áp dụng nhều hình thức huy động
vốn, mức lãi suất phù hợp, thái độ phục vụ tận tình và chu đáo; những điều đó
đã lấy được cảm tình của khách hàng. Nhờ vậy, vốn huy động được ngày càng
tăng.
o Hoạt động sử dụng vốn.
Thực hiện kế hoạch phát triển nghi
ệp vụ cho vay những khách hàng có sức
cạnh tranh lớn, tăng cường kiểm tra giám sát khách hàng, chủ động thâm nhập
vào thị trường cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, cán bộ công nhân viên. Năm
2004 tổng dư nợ đạt 418,1 tỷ đồng.

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của NHTM Cổ phần Á châu chi nhánh HP
Đơn vị: Tỷ đồng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đào Thị Phúc

Trang19

2002

2003

2004


CHỈ TIÊU


Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tổng dư nợ 285,7 100 299,4 100 418,1 100
1. Phân theo thời gian
- Dư nợ ngắn hạn
- Dư nợ trung, dài hạn
2. Phân theo quan hệ sở hữu
- Dư nợ quốc doanh
- Dư nợ ngoài quốc doanh

67,8
217,9

180,9
104,8


24
76

63,6
36,4

85,8
213,6

179,6
119,8

28,7
71,3

60
40


158,7
259,4

185,4
232,7

40
60

44,3
55,7

( Nguồn: phòng Khách hàng doanh nghiệp)

Trong năm không phát sinh nợ quá hạn, vốn tín dụng được đầu tư an toàn và
hiệu quả. Cho vay tiếp tục tăng trưởng khá nhanh trong năm 2004, dư nợ đến
cuối năm 2004 đạt 418,1 tỷ đồng tăng 58.3% so với năm 2003, trong đó dư nợ
trung dài hạn tăng 60% và ngắn hạn tăng 40%. Dư nợ ngoài quốc doanh chiếm
55,7%, tập trung chủ yếu vào công ty liên doanh, sản phẩm có kh
ả năng trên thị
trường trong nước và thế giới. Bên cạnh đó là cán bộ công nhân viên, doanh
nghiệp dân doanh, hộ gia đình có nhu cầu vay kinh doanh, cho vay tiêu dùng với
điều kiện thật sự đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng.
o Kết quả hoạt động kinh doanh
Với những cố gắng vượt bậc, năm 2002 ngân hàng đạt lợi nhuận 3.802 triệu
đồng. Và đến năm 2004 con số này đã là 6.523 triệu
đồng tăng 1.406 triệu đồng
so với năm 2003. Nguyên nhân là hoạt động của NHTM Cổ phần Á châu Hải
Phòng ngày càng mở rộng, uy tín ngày càng cao, duy trì được khách hàng truyền
thống và khai thác mở rộng nhóm khách hàng mới đặc biệt là các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đào Thị Phúc

Trang20

Bảng 3: Kết quả kinh doanh của NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòng
Đơn vị: Triệu đồng

CHỈ TIÊU


Năm 2002




Năm 2003



Năm 2004


Tổng thu nhập
Tỏng chi phí
Lợi nhuận
27.882
24.080
3.802

41.004
35.887
5.117
53.875
47.352
6.523
( Nguồn: Phòng Kế toán )

o Hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác.
Từ năm 2002-2004 NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòng đã tích cực mở rộng các
nghiệp vụ kinh doanh, khác như: kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thanh toán,
chuyển tiền…. Thu nhập từ hoạt động này ngày càng chiếm tỷ trọng tương đối
cao trong tổng thu nhập của NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòng .


Bảng 4: Về kinh doanh ngoại tệ.
Đơn vị : Tỷ đồng
CHỈ TIÊU 2002 2003 2004
- Doanh số mua bán ngoại tệ( VNĐ)
- Doanh số dịch vụ thanh toán thẻ và séc
- Doanh số chi trả kiều hối
41,4
2,7
4,75
71,7
3,5
4,9
178,3
4,4
4,98
(Nguồn: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp)

Năm 2004 về họat động kinh doanh ngoại tệ tăng rất cao so với hai năm
trước 2002 và 2003. Được vậy là do thành phố Hải Phòng có một lợi thế là cảng
lớn cho nên thanh toán xuất nhập khẩu trong nước và ngoài nước phải qua ngân
hàng nên đã góp phần không nhỏ cho hoạt động này.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đào Thị Phúc

Trang21

2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH TẠI
NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU HẢI PHÒNG.
NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòng là ngân hàng có thế mạnh trong hoạt
động huy động vốn. Số lượng vốn của Ngân hàng ngày càng tăng theo thời gian.

Tuy nhiên kết quả kinh doanh của Ngân hàng còn phụ thuộc vào kết quả của
hoạt động tín dụng.
Trong những năm gần đây, NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòng đã chú tr
ọng
nhiều hơn đến cho vay trung và dài hạn, quan tâm hơn đến khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh. Đây chính là dấu hiệu đáng mừng cho cả thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh lẫn Ngân hàng.
Để đánh giá hiệu quảcho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh,
chúng ta hãy xem xét số liệu dưới đây:
2.1. Về cơ cấu tín dụng.
Qua bảng 5 ta thấy:
- Về doanh số cho vay ngắn hạn và trung dài hạn: Điể
m nổi bật là doanh số cho
vay từ năm 2002-2003 tăng mạnh. Năm 2003 so với năm 2002 tăng 34 tỷ. Năm
2004 tăng lên 32,6 tỷ so với năm 2003. Trong đó: doanh số cho vay ngắn hạn có
tốc độ tăng cao hơn, năm 2003 là tăng lên 74,8 tỷ so với năm 2002 tương đương
với 58% đến 84%, năm 2004 so với 2003 là 19 tỷ. Cho vay đối với trung dài hạn
năm 2003 so với 2002 giảm từ 74,9 tỷ xuống còn 34,1 tỷ tươ
ng đương với 42%
xuống 16%, nhưng đến năm 2004 số cho vay có tăng là 47,7 tỷ tương đương
với 16% lên 19,4%.
Bảng 5: Hoạt động tín dụng
Đơn vị: Tỷ đồng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đào Thị Phúc

Trang22
(Nguồn: phòng khách hàng cá nhân)

- Về doanh số thu nợ đối với hoạt động này: Ta thấy công tác thu nợ đối với
ngắn hạn và trung dài hạn qua 3 năm có tăng. Doanh số thu nợ ngắn hạn có biến

động lớn cụ thể là: doanh số thu nợ năm 2003 so với năm 2002 tăng 92 tỷ (từ
77,3% đến 83,9%), năm 2004 lại giảm xuống còn 103,5 tỷ ( từ 83,9% xuống
81,8%). Thu nợ trung dài h
ạn chiếm tỷ lệ nhở, điều này dễ hiểu do dư nợ trung
dài hạn cũng nhỏ. Năm 2003 là 21,7 tỷ tăng hơn so với năm 2002 là 10,7 tỷ,
đến năm 2004 giảm xuống còn 23,1 tỷ.
- Về tăng trưởng dư nợ: Tổng dư nợ tăng mạnh năm 2003 so với năm 2002 tăng
13,7 tỷ, năm 2004 so với năm 2003 tăng lên 118,7 tỷ. Trong đó, dư nợ ng
ắn hạn
chiếm tỷ cao so với tổng dư nợ, đặc biệt là năm 2004 đã tăng lên 248,6 tỷ cao
hơn so với năm 2003. Còn dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ năm 2004 là
169,5 tỷ chỉ chiếm 40,5% so với tổng dư nợ.
2.2. Về chất lượng tín dụng.

2002

2003

2004

CHỈ TIÊU
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ
trọng

(%)
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
1.Doanh số cho vay.
- Ngắn hạn
- Trung dài hạn
2. Doanh số thu nợ
- Ngắn hạn
- Trung dài hạn
3. Dư nợ
- Ngắn hạn
- Trung dài hạn
178,7
103,8
74,9
97,3
75,2
21,1
285,7
205,4
80,3

58
42

77,3
21,7


71,9
28,1
212,7
178,6
34,1
199,0
167,2
31,8
299,4
211,3
88,1

84
16

83,9
16,1

70,6
29,4
245,3
197,6
47,7
126,6
103,5
23,1
418,1
248,6
169,5


80,6
19,4

81,8
18,2

59,5
40,5
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đào Thị Phúc

Trang23
Ta sẽ nghiên cứu bảng số liệu dư nợ đối với các thành phần kinh tế của
NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòng .

Bảng 6: Tình hình dư nợ của các thành phần kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng
( Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân)
Phân tích bảng số liệu trên ta thấy:
- Doanh số cho vay: từ năm 2002-2004 tăng mạnh, tổng doanh số cho
vay năm 2003 so với n
ăm 2002 tăng 34 tỷ, năm 2004 so với năm 2004 tăng 32,6
tỷ. Trong đó doanh số cho vay DN Nhà nước qua các năm có tăng, năm 2003 so
với năm 2002 là 7,4 tỷ (39,6% đến 46,2%), năm 2004 so với năm 2003 tăng lên
là 40,6 tỷ ( từ 46,2% lên 56,6%). Cho vay đối với DN ngoài quốc doanhdoanh
số cho vay chiếm tỷ cao so với DN Nhà nước, năm 2003 so với 2002 tăng từ
107,9 tỷ đến 114,5 tỷ, và đến năm 2004 doanh số cho vay lại giảm xuống còn
106,5 tỷ. Điề
u này chứng tỏ Ngân hàng mở rộng đối với khu vực ngoài quốc
doanh để tang thêm nguồn lợi nhuận cho ngân hàng.

2002 2003 2004

CHỈ TIÊU
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số
Tỷ
trọng
(%)
1. Doanh số cho vay
- DN Nhà nước
- DN ngoài QD
2. Doanh số thu nợ
- DN Nhà nước
- DN ngoài QD
3. Dư nợ
- DN Nhà nước
- DN ngoài QD
178,7
70,8
107,9

97,3
38,7
58,6
285,7
180,9
104,8

39,6
60,4

39,7
60,3

63,3
36,7
212,7
98,2
114,5
199,0
79,4
119,6
299,4
105,7
193,7

46,2
53,8

40
60


35,3
64,7
245,3
138,8
106,5
126,6
81,2
45,4
418,1
205,3
212,8

56,6
43,4

64,1
36,9

49,1
50,9
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đào Thị Phúc

Trang24
- Doanh số thu nợ: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy thu nợ đối với thành
phần kinh tế này tăng. Đối với DN Nhà nước tăng 40,7 tỷ, năm 2004 so với năm
2003 tăng lên 1,8 tỷ. Còn đối với DN ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ cao so với
DN Nhà nước đặc biệt năm 2003 thu nợ được 119,6 tỷ. Vì doanh số cho vay đối
với DN ngoài quốc doanh lớn cho nên tỷ lệ thu nợ cũng l
ớn, doa đó cho thấy

vòng quay vốn tín dụng nhanh.
- Dư nợ: Tổng dư nợ năm 2003 so với năm 2002 tăng 13,7 tỷ, năm 2004 so
với năm 2003 tăng 118,7 tỷ. Trong đó DN Nhà nước năm 2004 so với năm 2003
tăng 99,6 tỷ, DN ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ cao so với DN Nhà nước, năm
2004 so với năm 2003 19,1 tỷ. Qua việc phân tích này, ta thấy cơ cấu kinh tế
ngoài quốc doanh là chủ yếu nên cơ cấu tín dụ
ng sẽ thường xuyên biến động.
Hiện nay NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòng đã và đang tìm mọi biện pháp
để nâng cao chất lượng tín dụng đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn đối với khu
vực kinh tế ngoài quốc doanh. Mục tiêu đề ra là an toàn về vốn, tôn trọng pháp
luật, lợi nhuận hợp lý, công tác sử dụng vốn không ngừng được nâng cao cả về
số lượng và chất lượng. Ta biết rằng trong quá trình cho vay, Ngân hàng vừa
phải đảm bảo lợi ích của khách hàng. Điều này rất khó thực hiện đòi hỏi, trước
khi cho vay phải tìm hiểu thị trường, nắm bắt thông tin về khách hàng vay là gì?
Sử dụng vốn như thế nào? Đó là cơ sở để Ngân hàng có thể thu hồi vốn và lãi
đúng hạn, còn các tổ chức kinh tế phát triển một cách bền vững. Đây là vấn đề
quan trọng mà các ngân hàng cần quan tâm để nâng cao chất lượ
ng tín dụng.
Chất lượng tín dụng được thể hiện rõ nhất qua con số nợ quá hạn của Ngân
hàng.







×