Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Quản trị học - chương 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.97 KB, 61 trang )

Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
2
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
Chương 1: Tổng quan về
quản trị
Mục đích: Sau khi nghiên cứu và học tập chương này,
các em sinh viên có thể:

Nhận thức được khoa học quản trị không có giới
hạn về sự hiểu biết, do đó phải phấn đấu không ngừng
trong mọi môi trường quản trị nhằm đưa ra các quyết
định quản trị luôn thích ứng với tình hình thực tế
Nắm được đối tượng, nội dung và phương pháp
nghiên cứu môn quản trị học
Trên cơ sở những nhận thức trên, các em sinh viên
có thể phấn đấu rèn luyện để trở thành những nhà quản
trị giỏi trong tương lai.
1.1. Khái niệm và bản chất của quản trị, nhà quản
trị
1.1.1. Quan niệm về quản trị
Quản trị, tiếng Anh là management, vừa có ý nghĩa
là quản lý, vừa có ý nghĩa là quản trị, nhưng được dùng
chủ yếu với nghĩa quản trị. Về thực chất, quản trị và quản
lý đều là sự tác động dưới dạng điều khiển. Cho đến nay có
thể tạm gọi quản lý là thuật ngữ được dùng để chỉ sự điều
khiển của Nhà nước trong việc quản lý xã hội nói chung
và quản lý kinh tế nói riêng còn quản trị là thuật ngữ để chỉ
sự điều khiển ở cấp cơ sở trong đó có các tổ chức kinh
doanh - các doanh nghiệp
Quản trị và quản lý có điểm chung là lôgíc giống nhau
nhưng điểm khác là ở nội dung và quy mô cụ thể của nó.


3
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
Mặc dù xuất hiện từ lâu đời và được áp dụng rộng rãi
trong cuộc sống hàng ngày, nhưng cho tới nay vẫn chưa có
một quan niệm thống nhất về quản trị
- Theo quan điểm của Koontz và O

Donnell : Quản trị là
thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân
làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các
nhiệm vụ và các mục tiêu đã định
- Theo Stoner và Robbins: Quản trị là một tiến trình
bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản trị con người và
kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị một cách có hệ
thống nhằm hoàn thành các mục tiêu của đơn vị đó
- Theo lý thuyết hành vi của Mary Parker Follet, một
triết gia quản trị hàng đầu, thì: Quản trị là hoàn thành công
việc thông qua người khác. Định nghĩa này đã đưa ra cách
thức tiến hành các hoạt động quản trị thông qua người
khác, quản trị là hoạt động có mục đích và mang tính tập
thể.
Từ những quan niệm trên, chúng ta có thể khái quát:
Quản trị là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng
của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt
được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều kiện
biến động của môi trường và sự thay đổi của các nguồn
lực.
Như vậy, quản trị bao gồm 5 yếu tố thành phần như
sau:
- Chủ thể quản trị và đối tượng bị quản trị

- Có mục tiêu quản trị rõ ràng.
- Kết quả và hiệu quả
- Có nguồn tài nguyên hạn chế
- Môi trường quản trị luôn thay đổi
4
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
Các yếu tố trên không thể tách rời nhau mà có mối
quan hệ ràng buộc với nhau trong quản trị. Chủ thể quản trị
là tác nhân tạo ra các tác động. Tác động này có thể là một
lần nhưng cũng có thể là nhiều lần. Đối tượng bị quản trị
phải tiếp nhận các tác động của chủ thể quản trị. Thông
thường chủ thể là một hoặc nhiều người còn đối tượng có
thể là máy móc thiết bị, tiền vốn, vật tư hay con người. Căn
cứ để chủ thể tạo ra các tác động là mục tiêu của quản trị.
1.1.2. Bản chất của quản trị
Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật của hoạt động quản trị
thì quản trị chính là sự kết hợp mọi nỗ lực của con người
trong một tổ chức nào đó để đạt tới mục tiêu chung của tổ
chức và mục tiêu riêng của mỗi người một cách khôn khéo
và hiệu quả nhất
Quản trị là một loại lao động trí óc đặc thù nhằm tổ
chức, điều khiển và phối hợp các hoạt động mà doanh
nghiệp phải thực hiện để đạt mục tiêu kinh doanh. Nó
không chỉ dựa trên kinh nghiệm mà phải có cơ sở khoa học
(tổng kết từ thực tiễn quản trị và có sự vận dụng các quy
luật, nguyên tắc, phương pháp và công cụ quản trị). Mặt
khác, nó còn là một nghệ thuật trong xử lý các tình huống
đa dạng không thể dự tính đầy đủ; cần hết sức linh hoạt,
sáng tạo, tuỳ cơ ứng biến sao cho có hiệu quả cao nhất.
Ngoài ra, quản trị còn là một nghề chuyên nghiệp, kết quả

của sự phân công lao động cao trong xã hội; đòi hỏi kỹ
năng và phẩm chất nhất định.
 Quản trị là một khoa học . Tính khoa học của quản
trị thể hiện các đòi hỏi sau:
- Phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách
quan chung và riêng (tự nhiên, kỹ thuật và xã hội). Đặc biệt
cần tuân thủ các quy luật của quan hệ công nghệ, quan hệ
kinh tế, chính trị; của quan hệ xã hội và tinh thần. Vì vậy,
5
Bài giảng: Quản trị học
qun tr phi da trờn c s lý lun ca ngnh khoa hc t
nhiờn, khoa hc k thut nh toỏn hc, iu khin hc, tin
hc, cụng ngh hc, v.v cng nh ng dng nhiu lun
im v thnh tu ca cỏc mụn xó hi hc, tõm lý hc, lut
hc, giỏo dc hc, vn hoỏ ng x
- phi da trờn cỏc nguyờn tỏc t chc qun tr (v xỏc
nh chc nng, nhim v, trỏch nhim v quyn hn; v
xõy dng c cu t chc qun tr; v vn hnh c ch qun
tr, c bit l x lý cỏc mi quan h qun tr).
- Phi vn dng cỏc phng phỏp khoa hc (nh o
lng nh lng hin i, d oỏn, x lý lu tr d liu,
truyn thụng, tõm lý xó hi ) v bit s dng cỏc k thut
qun tr (nh qun lý theo mc tiờu, lp k hoch, phỏt
trin t chc, lp ngõn qu, hch toỏn giỏ thnh sn phm,
kim tra theo mng li, kim tra ti chớnh).
- Phi da trờn s nh hng c th ng thi cú s
nghiờn cu ton din, ng b cỏc hot ng hng vo
mc tiờu lõu di, vi cỏc khõu ch yu trong tng giai
on.
Túm li, khoa hc qun tr cho chỳng ta nhng hiu

bit v cỏc quy lut, nguyờn tc, phng phỏp, k thut
qun tr; trờn c s ú bit cỏch gii quyt cỏc vn
qun tr trong cỏc hon cnh c th, bit cỏch phõn tớch
mt cỏch khoa hc nhng thi c v nhng khú khn tr
ngi trong vic t ti mc tiờu. Tuy nhiờn, nú ch l mt
cụng c; s dng nú cng phi tớnh toỏn n iu kin c
im c th tng tỡnh hung vn dng sỏng to, uyn
chuyn (ú l ngh thut).
Qun tr l mt ngh thut . Tớnh ngh thut ca
qun tr xut phỏt t tớnh a dng, phong phỳ ca cỏc s
vt v hin tng trong kinh t, kinh doanh v trong qun
tr; hn na cũn xut phỏt t bn cht ca qun tr. Nhng
6
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
mối quan hệ giữa con người (với những động cơ, tâm tư,
tình cảm khó định lượng) luôn đòi hỏi mà quản trị phải xử
lý khéo léo, linh hoạt. Tính nghệ thuật của quản trị còn phụ
thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý cá nhân
của từng người quản lý; vào cơ may và vận rủi, v.v
Nghệ thuật quản trị là việc sử dụng có hiệu quả nhất
các phương pháp, các tiềm năng, các cơ hội và các kinh
nghiệm được tích luỹ trong hoạt động thực tiễn nhằm đạt
được mục tiêu đề ra cho tổ chức, doanh nghiệp. Đó là việc
xem xét động tĩnh của công việc kinh doanh để chế ngự nó,
đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, ổn định và không ngừng
phát triển có hiệu quả cao. Nói cách khác, nghệ thuật quản
trị kinh doanh là tổng hợp những “bí quyết”, những “thủ
đoạn” trong kinh doanh để đạt mục tiêu mong muốn với
hiệu quả cao.
Nghệ thuật quản trị không thể tìm thấy được đầy đủ

trong sách báo; vì nó là bí mật kinh doanh và rất linh hoạt.
Ta chỉ có thể nắm các nguyên tắc cơ bản của nó, kết hợp
với quan sát tham khảo kinh nghiệm của các nhà quản trị
khác để vận dụng vào điều kiện cụ thể. Một số lĩnh vực cần
thể hiện nghệ thuật quản trị kinh doanh là:
- Nghệ thuật tạo thời cơ, chớp thời cơ, tránh nguy cơ.
- Nghệ thuật tạo vốn, sử dụng vốn và tích luỹ vốn.
- Nghệ thuật cạnh tranh (giành thị phần, đạt lợi nhuận
cao).
- Nghệ thuật sử dụng người (phát hiện, bố trí, phát
huy, liên kết).
- Nghệ thuật ra quyết định (nhạy, đúng, kịp thời ) và
tổ chức thực hiện quyết định.
- Nghệ thuật sử dụng đòn bẩy trong quản trị.
7
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
- Nghệ thuật giao tiếp (với đối tác, với khách hàng, với
cấp dưới )
- v.v
Những yếu tố tạo cơ sở cho nghệ thuật quản trị kinh
doanh là:
- Tiềm năng của doanh nghiệp (sự trường vốn, công
nghệ mới, nguồn chất xám, nguồn cung ứng, thị trường
tiêu thụ ).
- Tri thức và thông tin (kiến thức về nhận biết quy luật,
khoa học - công nghệ, tình hình thị trường, đối thủ đối tác,
thời cơ và vận rủi ).
- Bí mật trong kinh doanh (ý đồ chiến lược, phương
hướng công nghệ, giá cả ).
- Sự quyết đoán của lãnh đạo doanh nghiệp (kiên định

mục tiêu, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm, có
biện pháp hữu hiệu, chỉ đạo dứt khoát có hiệu lực ).
- Sử dụng các mưu kế trong kinh doanh <gọi là chiến
lươc cho nhẹ nhàng>(vận dụng linh hoạt, sáng tạo các thủ
đoạn truyền thống, sáng kiến bất ngờ, tương kế tựu kế ).
 Quản trị là một nghề. Đây là một chức năng đặc biệt
hình thành từ sự phân công chuyên môn hoá lao động xã
hội, hoạt động quản trị phải do một số người được đào tạo,
có kinh nghiệm và làm việc chuyên nghiệp thực hiện.
Người làm nghề quản lý kinh doanh cần có các điều
kiện; năng khiếu quản trị, ý chí làm giàu (cho doanh
nghiệp, cho đất nước, cho bản thân), có học vấn cơ bản,
được đào tạo về quản trị (từ thấp đến cao), tích luỹ kinh
nghiệm, có tác phong năng động và thận trọng, có đầu óc
đổi mới, có phương pháp ứng xử tốt, có phẩm chất chính
trị và nhân cách đúng mực, v.v
8
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
Quản trị ra đời đã tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn
hẳn so với lao động của từng cá nhân độc lập. Thực chất
của quản trị là quản trị con người, thông qua quản trị để sử
dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ
chức, giúp cho tổ chức tồn tại và ngày càng phát triển, đáp
ứng được những mong muốn và nguyện vọng của tập thể
người lao động trong tổ chức đó.
Quản trị có thể diễn ra trên nhiều lĩnh vực và hoạt động
nhưng tựu chung lại thì đó là quản trị về tài sản, về thời
gian lao động và quản trị các mối quan hệ của con người
trong lao động
1.1.3. Nhà Quản trị

 Khái niệm và phân loại:
Các nhà quản trị làm việc ở các tổ chức. Mặc dù mỗi
tổ chức đều có những mục tiêu và nội dung công việc thực
hiện khác nhau nhưng đều có chung đặc điểm: Sản phẩm
của quản trị là các quyết định trong các lĩnh vực khác nhau.
Các nhà quản trị ở trong các tổ chức nhưng không phải
ai trong tổ chức đều là nhà quản trị. Hoạt động quản trị liên
quan đến sự phối hợp, định hướng, lựa chọn, quyết định…
để đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Chính vì vậy, các
thành viên trong tổ chức thường được chia làm hai loại
theo đặc thù công việc đó là: người thừa hành và nhà quản
trị
Người thừa hành là những người trực tiếp thực hiện
một công việc cụ thể, họ không có trách nhiệm hoạch định,
tổ chức, lãnh đạo và giám sát hoạt động của những người
khác. Còn nhà quản trị có trách nhiệm chỉ huy, điều khiển,
giám sát…hoạt động của những người khác.
Hoạt động quản trị là một hoạt động xã hội nên nó phải
được chuyên môn hoá. Trong mỗi tổ chức, các công việc
quản trị không chỉ được chuyên môn hóa mà còn được sắp
9
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
xếp một cách có trật tự, có thứ bậc rõ ràng. Tuỳ theo quy
mô và phạm vi hoạt động của tổ chức mà một tổ chức có
thể có nhiều hay ít nhà quản trị. Các nhà quản trị thường
được chia làm 3 cấp chủ yếu như sau:
- Cấp quản trị viên cao cấp: Bao gồm các thành viên
trong Ban lãnh đạo cao nhất của tổ chức chịu trách nhiệm
điều hành và phối hợp các hoạt động chung của tổ chức,
hoạch định đường lối chiến lược phát triển tổ chức:

+ Xác định các mục tiêu và biện pháp lớn cho quá trình
hoạt động
+ Tạo dựng bộ máy, phê duyệt cơ cấu tổ chức và phê
duyệt nhân sự
+ Phối hợp hoạt động giữa các lĩnh vực quản trị
+ Quyết định các biện pháp lớn về tổ chức quản lý, sử
dụng nguồn lực
+ Báo cáo trước lãnh đạo cấp trên của tổ chức
- Cấp quản trị viên thừa hành: Là cấp quản trị viên
trung gian tiếp nhận các chiến lược và chính sách chung từ
các quản trị gia cấp cao và biến chúng thành những kế
hoạch, mục tiêu cụ thể để chuyển đến các quản trị gia cấp
cơ sở thực hiện chúng. Nhiệm vụ chủ yếu của cấp quản trị
này là:
+ Nghiên cứu và phân tích nhiệm vụ được giao để tổ
chức thực hiện một cách có hiệu quả trong bộ phận mình.
+ Đề nghị với cấp hàng đầu về kế hoạch hành động, đề
bạt bổ nhiệm cán bộ ở đơn vị mình
+ Giao việc cho nhân viên và phối hợp hoạt động giữa
các nhân viên dưới quyền.
+ Dự trù kinh phí hoạt động và tổ chức sử dụng có hiệu
quả nó.
10
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
+ Báo cáo thường xuyên về kết quả hoạt động của bộ
phận mình với cấp quản trị cấp cao.
+ Tìm hiểu và xác định mối liên hệ với các nhân viên
dưới quyền ở các đơn vị khác.
- Cấp quản trị viên thực hiện: Là cấp quản trị thừa
hành, hàng ngày họ trực tiếp nhận các mệnh lệnh và triển

khai thực hiện những mệnh lệnh đó để tạo ra sản phẩm
cuối cùng. Phần lớn thời gian của các nhà quản trị này
được sử dụng vào việc giám sát, điều hành nhân viên thuộc
quyền và đưa ra những quyết định hàng ngày. Phần thời
gian còn lại dành cho gặp gỡ, báo cáo, hội họp với cấp trên
hoặc quan hệ với các đồng nghiệp thuộc các bộ phận khác.
Yêu cầu đối với cấp quản trị này là:
+ Hiểu và nỗ lực với công việc được giao
+ Cải tiến phương pháp làm việc, rèn luyện các đức
tính của người quản trị
+ Liên hệ kịp thời với cấp quản trị viên cao hơn và tạo
lập tinh thần đồng đội tốt
 Chức năng của quản trị:
Để quản trị, chủ thể quản trị phải thực hiện nhiều loại
công việc khác nhau. Những loại công việc này được gọi là
chức năng quản trị. Như vậy, các chức năng quản trị là
những công việc quản trị khác nhau mà chủ thể quản trị
(các nhà quản trị) phải thực hiện trong quá trình quản trị
một tổ chức. Phân tích chức năng quản trị nhằm trả lời câu
hỏi: Các nhà quản trị phải thực hiện các công việc gì trong
quá trình quản trị.
Có nhiều ý kiến khác nhau về sự phân chia các chức
năng của quá trình quản trị:
11
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
- Henry Fayol phân chia quá trình quản trị ra 5 chức
năng cụ thể: hoạch định, tổ chức, điều khiển, phối hợp và
kiểm tra.
- Lyther Gulick Lydal Urwick nêu lên 7 chức năng cụ
thể gọi tắt là POSDCORB, trong đó: P (Planning): Hoạch

định; O (Organizing): Tổ chức; S (Staffing): Nhân sự; D
(Directing): Chỉ huy, điều khiển; CO (Coordinating): Phối
hợp; R (Reviewing): Kiểm tra; B (Budgeting): Tài chính,
ngân sách.
- Theo các nhà quản trị Cộng hoà Liên bang Đức thì
quản trị có các chức năng cơ bản là: Xác định triết lý, giáo
lý và chính sách kinh doanh; kế hoạch kinh doanh và kiểm
tra; Tổ chức và chỉ huy; Phát triển quản trị viên.
- Gần đây, có ý kiến (của James Stonner và Stenph
P.Robbins) dùng khái niệm “lãnh đạo” theo nghĩa điều
hành thay cho hai chức năng điều khiển và phối hợp, như
vậy quản trị chỉ còn 4 chức năng cụ thể: hoạch định, tổ
chức, lãnh đạo, kiểm tra
Có thể nói, các chức năng quản trị trên đây là chung
nhất đối với mọi nhà quản trị, không phân biệt cấp bậc,
ngành nghề, quy mô lớn nhỏ của tổ chức và môi trường xã
hội, và ở bất cứ quốc gia nào. Dĩ nhiên, phổ biến hay
chung nhất không có nghĩa là đồng nhất, ở những tổ chức
khác nhau, những cấp bậc khác nhau, có sự khác nhau về
mức độ và sự quan tâm cũng như phương thức thực hiện
các chức năng chung này.
1.1.4. Quản trị kinh doanh
Một doanh nghiệp cần được quản trị, quản trị này được
gọi là quản trị kinh doanh.
Quản trị kinh doanh là quá trình tác động liên tục, có tổ
chức, có hướng đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể
những người lao động trong doanh nghiệp để sử dụng một
12
Bài giảng: Quản trị học
cỏch tt nht mi tim nng v c hi ca doanh nghip

trong hot ng sn xut nhm t c mc tiờu ra
theo ỳng lut nh v thụng l xó hi.
Qua khỏi nim, cú th thy cỏc c im ca qun tr
kinh doanh l:
- Cn cú s tỏc ng thng xuyờn, liờn tc (trong mi
chu k kinh doanh, trong ton b thi gian tn ti ca
doanh nghip).
- Ch th qun tr bao gm ch s hu (nm quyn lc
kinh t) v ngi iu hnh (s dng quyn lc).
- i tng qun tr ch yu l tp th ngi lao ng.
Xột n cựng l con ngi (thụng qua ú tỏc ng n cỏc
ngun lc khỏc).
- Mc tiờu khụng ch thc hin c khi lng cụng
vic (sn phm, dch v) m cũn phi t hiu qu kinh t
xó hi cao nht, li nhun ln nht trong kh nng cho
phộp.
- Luụn gn vi mụi trng (ch yu l th trng, th
ch), kp thi thớch ng vi cỏc bin ng ca mụi trng.
1.2. Vn hoỏ t chc v mụi trng qun tr
1.2.1. Vn hoỏ t chc
Khỏi nim:
tip cn c vn ny, chỳng ta bt u t vic
xem xột khỏi nim v vn hoỏ. Vn hoỏ l mt khỏi nim
cú ngoi diờn rt rng, bao gm nhiu loi i tng, tớnh
cht v hỡnh thc biu hin khỏc nhau. Bi vy, cho n
nay, cú n hng trm (cú ngi cho rng khong mt
nghỡn) nh ngha khỏc nhau v vn hoỏ nh:
- Vn hoỏ l ton b nhng hot ng vt cht v tinh
thn m loi ngi ó to ra trong lch s ca mỡnh trong
mi quan h vi con ngi, vi t nhiờn v vi xó hi

13
Bài giảng: Quản trị học
- Vn hoỏ l nhng hot ng v giỏ tr tinh thn ca
loi ngi
- v.v
Mc dự cú nhiu quan nim khỏc nhau v vn hoỏ
nhng gia nhng quan nim y u cú im chung ch
coi vn hoỏ l ngun lc ni sinh ca con ngi, l kiu
sng v bng giỏ tr ca cỏc t chc, cng ng ngi,
trung tõm l cỏc giỏ tr chõn - thin - m.
Vn hoỏ l thuc tớnh bn cht ca con ngi, ch cú
loi ngi v do con ngi sinh ra. Do ú, vn hoỏ gi vai
trũ quan trng, khụng th thiu c i vi i sng ca
con ngi, l nhõn t quyt nh ti s hỡnh thnh v hon
thin nhõn cỏch ca cỏc cỏ nhõn. Khụng ch vy, vn hoỏ
cũn l mc tiờu, l ng lc, l linh hn v h iu tit i
vi s phỏt trin ca kinh t xó hi.
gúc ca mt t chc, vn hoỏ cú th c hiu l
mt h thng nhng giỏ tr chung, nhng nim tin, nhng
mong i, nhng thỏi , nhng tp quỏn thuc v t chc
v chỳng tỏc ng qua li vi nhau hỡnh thnh nhng
chun mc hnh ng m tt c mi thnh viờn trong t
chc noi theo.
Vn hoỏ t chc xut phỏt t s mnh, cỏc mc tiờu
chin lc ca t chc v vn hoỏ xó hinú bao gm
nhng giỏ tr ct lừi, nhng chun mc, cỏc nghi l v
truyn thuyt v nhng s kin ni b
Vn hoỏ t chc thụng thng c th hin trờn ba
phng din:
- Gn vi vn hoỏ xó hi v l tng sõu ca vn hoỏ xó

hi. Mc tiờu ca vn hoỏ t chc l nhm xõy dng mt
phong cỏch lm vic hiu qu v nhng mi quan h hp
tỏc thõn thin gia cỏc thnh viờn ca t chc, lm cho t
chc tr thnh mt cng ng lm vic trờn tinh thn hp
14
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
tác, tin cậy, gắn bó, thân thiện và tiến thủ trên cơ sở đó
hình thành tâm lý chung và lòng tin vào sự thành công của
tổ chức
- Văn hoá tổ chức được hình thành thông qua các quy
định, chế độ, nguyên tắc có tính chất ràng buộc trong nội
bộ. Trải qua thời gian dài thì những quy định, những
nguyên tắc đó sẽ trở thành những chuẩn mực, những giá
trị, những tập quán và những nguyên tắc bất thành văn
- Văn hoá tổ chức nhằm đưa các hoạt động của tổ
chức vào nền nếp và đạt diệu quả cao. Một tổ chức có trình
độ văn hoá cao là mọi hoạt động của nó đều được thể chế
hoá, cụ thể hoá và được mọi người tự giác tuân thủ.
 Các thành tố của văn hoá tổ chức:
- Nội quy, quy tắc, đồng phục
- Lối ứng xử, phong cách hành vi
- Văn nghệ, thể thao
- Các anh hùng, biểu tượng
- Các truyền thuyết, giai thoại
- Các nghi lễ, tập quán, tín ngưỡng
- Hệ thống chuẩn mực
- Hệ giá trị, triết lý của tổ chức
1.2.2. Khái niệm và phân loại môi trường quản trị
 Khái niệm: Môi trường quản trị là tổng hợp các yếu
tố và điều kiện khách quan, chủ quan có mối quan hệ

tương tác lẫn nhau, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến
hoạt động của tổ chức.
Tất cả các nhà quản trị, cho dù họ hoạt động ở bất kỳ
đâu, ở bất kỳ khi nào muốn thành công trong công việc,
muốn đưa tổ chức ngày càng phát triển cũng đều phải phân
tích kỹ các yếu tố của môi trường ảnh hưởng tới sự hoạt
động của tổ chức. Trong các yếu tố ảnh hưởng, có những
15
Bài giảng: Quản trị học
yu t m t chc cú th iu chnh lm thay i nhng
cng cú nhng yu t khụng th hoc khú cú th lm thay
i. Chớnh vỡ vy, cn phi nghiờn cu k nhng yu t ú
tn dng s tỏc ng ca nhng nhõn t tớch cc v hn
ch nh hng ca nhng nhõn t tiờu cc n t chc.
Phõn loi mụi trng qun tr: Tu theo cỏc gúc
tip cn khỏc nhau m ngi ta cú th phõn chia mụi
trng qun tr ra thnh nhiu loi. Cỏc yu t ú c
hỡnh thnh theo 3 nhúm di õy:
- Nhúm 1: Yu t mụi trng v mụ. Nhúm yu t ny
cú tỏc ng trờn bỡnh din rng v lõu di. Vic nghiờn cu
nhng yu t ny s giỳp cho doanh nghip bit c c
hi thun li cú th tn dng v nhng thỏch thc khú khn
phi vt qua. Nhúm ny bao gm:
+ Cỏc yu t kinh t v mụ
+ Cỏc yu t vn hoỏ - xó hi
+ Cỏc yu t v nhõn khu, dõn s
+ Cỏc yu t thuc v h thng chớnh tr - phỏp lut
+ Cỏc yu t cụng ngh v tin b khoa hc k thut
+ Cỏc yu t quc t
+ Cỏc yu t thiờn nhiờn

- Nhúm 2: Cỏc yu t vi mụ bờn ngoi t chc. Nhúm
ny tỏc ng trờn bỡnh din gn gi v trc tip n hot
ng qun tr ca nú. i vi mt doanh nghip chng hn
chỳng bao gm:
+ Nhúm cnh tranh trc din
+ Nhúm cỏc nh cung ng
+ Nhúm khỏch hng
+ Nhúm nhng ngi mụi gii trung gian
+ Nhúm cỏc i th tim n
16
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
+ Nhóm các giới chức địa phương và công chúng
- Nhóm 3: Các yếu tố vi mô bên trong tổ chức. Đây là
các yếu tố môi trường vi mô nhưng lại nằm trong tổ chức,
chúng có ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên và rất quan
trọng tới các hoạt động quản trị của chính ngay tổ chức đó.
Những yếu tố này sẽ giúp cho một tổ chức xác định rõ ưu
nhược điểm của mình. Nhóm này bao gồm:
+ Các yếu tố thuộc về tài chính
+ Các yếu tố thuộc về nhân sự
+ Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất
+ Các yếu tố thuộc về văn hoá tổ chức
Các nhóm yếu tố trên luôn tác động qua lại lẫn nhau
tạo ra môi trường quản trị của một tổ chức. Nhà quản trị
phải nhận thức đầy đủ, chính xác các yếu tố môi trường để
soạn thảo chiến lược và sách lược quản trị cho đúng đắn,
giúp tổ chức tồn tại và phát triển.
1.2.3. ảnh hưởng của môi trường đối với tổ chức
 Những yếu tố môi trường vĩ mô:
- Yếu tố môi trường kinh tế : Các nhân tố kinh tế là

yếu tố quan trọng nhất của môi trường hoạt động của
doanh nghiệp. Sau đây là những nhân tố cơ bản :
+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, làm phát sinh các
nhu cầu mới cho sự phát triển các ngành của nền kinh tế
quốc dân.
+ Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi, vốn
đầu tư.
+ Tỷ lệ thất nghiệp chung của nền kinh tế quốc dân,
ngành, vùng có ảnh hưởng đến vấn đề nhân công trên
phương diện tuyển dụng, sa thải.
+ Sự đảm bảo chung về tiền công, giá cả.
+ Sự ổn định của đồng tiền, tỷ giá hối đoái.
17
Bài giảng: Quản trị học
+ Vn quc t hoỏ nn kinh t, xu hng v thc t
u t nc ngoi nc ta.
+ Thu nhp quc dõn, t trng ca cỏc khu vc, ngnh,
thu nhp bỡnh quõn tớnh theo u ngi v theo cỏc tng
lp xó hi khỏc nhau.
- Cỏc nhõn t chớnh tr v phỏp lut: Cỏc nhõn t ny
tỏc ng n mụi trng theo cỏc hng khỏc nhau: cú th
to ra li th, tr ngi, thm chớ ri ro cho doanh nghip.
Nhng nhõn t ny thng bao gm:
+ S n nh v chớnh tr, nht quỏn v quan im
chớnh sỏch ln.
+ H thng lut phỏp c xõy dng v hon thin:
Phỏp lut kinh doanh v bo v mụi trng.
+ Cỏc quy nh v qung cỏo : i vi mt s doanh
nghip, õy cú th l mt s cn tr, e do.
+ Cỏc quy nh v thu, l phớ.

+ Quy ch tuyn dng, bt, ch hu trớ, tr cp
tht nghip cú nh hng n s dng v phỏt huy ngun
nhõn lc .
- Nhõn t k thut cụng ngh: õy l nhng nhõn t cú
nh hng ln, trc tip n chin lc kinh doanh ca cỏc
lnh vc, ngnh cng nh nhiu doanh nghip c th. Thc
t cho thy, s bin i cụng ngh ó lm chao o nhiu
lnh vc nhng ng thi cng lm xut hin nhiu lnh
vc kinh doanh mi hon thin hn iu ú buc cỏc nh
doanh nghip phi theo dừi thng xuyờn, liờn tc cú
chin lc thớch ng.
+ Chin lc hng v sn phm.
+ Chin lc hng v chc nng.
Doanh nghip phi thng xuyờn quan tõm n chớnh
sỏch khoa hc v cụng ngh bng cỏch u t cho khoa hc
18
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
và công nghệ, cho nghiên cứu và triển khai, khuyến khích
phát minh sáng chế, thực hiện chuyển giao công nghệ.
- Nhân tố văn hoá - xã hội: Trong các chiến lược trung
và dài hạn, đây là những nhân tố thay đổi lớn nhất. Về biểu
hiện, các nhân tố này hết sức phong phú :
+ Lối sống, sự du nhập lối sống mới, đặc biệt là theo
mốt.
+ Thái độ, tập quán, thói quen tiêu dùng; sự xuất hiện
và hoạt động của hiệp hội những người tiêu dùng.
+ Sự thay đổi của tháp tuổi, tỷ lệ kết hôn, sinh đẻ, vị trí
vai trò của người phụ nữ tại nơi làm việc và trong gia đình.
+ Trình độ dân trí được nâng lên. Đây là một thách
thức mới đối với các nhà sản xuất.

- Nhân tố tự nhiên: Nhân tố này ảnh hưởng nhiều mặt
tới nguồn lực đầu vào cần thiết cho các nhà sản xuất kinh
doanh và chúng có thể gây ảnh hưởng cho các hoạt động
marketing trên thị trường.
+ Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến hoạt động thương
mại của doanh nghiệp, liên quan đến chi phí vận chuyển và
khả năng cạnh tranh nhờ lợi thế về mức chi phí vận chuyển
thấp.
+ Khí hậu, thời tiết có ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất
và tiêu dùng trong khu vực, đến nhu cầu về các loại sản
phẩm được tiêu dùng: các yêu cầu về sự phù hợp của sản
phẩm về vấn đề dự trữ, bảo quản
+ Các vấn đề về cân bằng sinh thái ô nhiễm môi
trường: liên quan đến những hiện tượng bất thường của khí
hậu thời tiết, ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu phát triển
bền vững ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh doanh
của doanh nghiệp
19
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
- Nhân tố nhân khẩu học: Nhân tố nhân khẩu học là
yếu tố được các nhà hoạt động marketing rất quan tâm vì
thị trường là khách hàng, là do con người hợp thành. Tác
động của yếu tố nhân khẩu học đến hoạt động marketing
của doanh nghiệp được thể hiện thông qua rất nhiều các
biến số khác nhau sau đây:
+ Dân số và tốc độ tăng dân số: Dân số tức là số người
hiện hữu trên thị trường. Tiêu thức này ảnh hưởng đến
dung lượng thị trường có thể đạt đến. Thông thường dân số
càng lớn thì quy mô thị trường càng lớn, nhu cầu về sản
phẩm hoặc nhóm sản phẩm càng lớn, khối lượng tiêu thụ

sản phẩm càng nhiều, do đó khả năng đảm bảo hiệu quả
kinh doanh càng cao.
+ Tuổi thọ và cấu trúc độ tuổi: Sự thay đổi của yếu tố
này dẫn đến tình trạng thay đổi cơ cấu khách hàng tiềm
năng theo độ tuổi. Từ đó tác động tới cơ cấu tiêu dùng và
nhu cầu về các loại hàng hoá. Tình hình đó buộc các quyết
định marketing của doanh nghiệp phải thay đổi theo.
+ Cơ cấu, quy mô hộ gia đình: ảnh hưởng đến số lượng
quy cách, sản phẩm cụ thể khi sản phẩm đó đáp ứng cho
nhu cầu chung của cả gia đình. Đặc biệt có ý nghĩa khi
phân tích trong mối liên hệ với thu nhập của người tiêu thụ.
+ Sự chuyển dịch dân cư và xu hướng vận động: Sự
hình thành hay suy giảm mức độ tập trung dân cư ở một
khu vực địa lý có ảnh hưởng lớn đến sự xuất hiện cơ hội
mới hoặc suy tàn cơ hôi hiện tại của doanh nghiệp.
 Những yếu tố môi trường vi mô:
- Các yếu tố và lực lượng bên trong của doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp cần phân tích một cách chặt chẽ các yếu
tố bên trong doanh nghiệp nhằm xác định rõ ưu và nhược
điểm của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp
20
Bài giảng: Quản trị học
nhm khc phc nhc im v phỏt huy th mnh ca
doanh nghip t c li nhun ti a. Nú bao gm:
+ Ti chớnh - k toỏn: Cn phõn tớch cỏc yu t sau:
Kh nng huy ng vn ngn hn v di hn
Chi phi vn so vi ton ngnh v cỏc i th cnh
tranh
Cỏc vn v thu, t l lói sut
H thng k toỏn hiu qu v hiu nng phc v cho

vic lp k hoch giỏ thnh, k hoch ti chớnh v li
nhun.
+ Sn xut v nghip v k thut gm cú:
C cu mt hng dch v
Kh nng m rng chu k sng ca sn phm chớnh
T l li nhun so vi doanh thu sn phm
Chin lc giỏ v tớnh linh hot trong vic nh giỏ
Chi phớ v kh nng cụng ngh so vi ton ngnh v
cỏc i th cnh tranh
Nghiờn cu v phỏt trin cụng ngh, sỏng kin ci
tin k thut
+ Nhõn s v b mỏy qun lý bao gm:
Trỡnh tay ngh v t cỏch o c ca cỏn b
cụng nhõn viờn
C cu t chc v uy tớn ca doanh nghip
T chc h thng thụng tin giao tip
- Nhng ngi cung ng: ú l nhng ngi cung cp
u vo cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca doanh
nghip. Bt k mt s bin i no t phớa ngi cung
ng, sm hay mun, trc tip hay giỏn tip u gõy nh
hng ti hot ng marketing ca cụng ty. Cỏc nh hot
ng marketing phi quan tõm n h trờn nhiu phng
21
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
diện như: khả năng cung ứng về số lượng, chất lượng, giá
cả, thời gian cung ứng, địa điểm cung ứng…Thậm chí còn
phải quan tâm đến thái độ của nhà cung cấp đối với doanh
nghiệp mình và các đối thủ cạnh tranh. Nguồn lực khan
hiếm, giá cả tăng có thể làm xấu đi cơ hội thị trường cho
việc kinh doanh những hàng hoá dịch vụ nhất định hoặc tồi

tệ hơn có thể buộc doanh nghiệp phải ngừng sản xuất.
- Các trung gian marketing: Đó là các tổ chức dịch vụ,
các doanh nghiệp khác và các cá nhân giúp cho công ty tổ
chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình
tới người mua cuối cùng. Các trung gian marketing bao
gồm:
+ Những trung gian thương mại: Là những đơn vị kinh
doanh hỗ trợ công ty tìm kiếm hay trực tiếp bán sản phẩm
cho khách hàng. Nó bao gồm các đại lý bán buôn, bán lẻ,
đại lý phân phối độc quyền…
+ Các công ty chuyên tổ chức lưu thông hàng hoá:
Giúp doanh nghiệp tạo ra lượng dự trữ sản phẩm của mình
và vận chuyển chúng từ nơi sản xuất đến nơi cần.
+ Các tổ chức cung cấp dịch vụ marketing: Nghiên cứu
thị trường, cung cấp các dịch vụ quảng cáo… giúp công ty
sản xuất định hướng chính xác hơn và đưa hàng hoá của
mình đến thị trường thích hợp.
+ Các tổ chức tài chính tín dụng trung gian: gồm các
ngân hàng, các công ty tín dụng, công ty bảo hiểm và các
tổ chức khác hỗ trợ công ty đầu tư cho các thương vụ hay
bảo hiểm chống rủi ro liên quan đến việc mua hay bán
hàng.
- Khách hàng: Khách hàng đóng vai trò trung tâm
trên thị trường, là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và
là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp. Nghiên cứu khách hàng tức là nghiên cứu nhu cầu
22
Bài giảng: Quản trị học
ca khỏch hng. Bn thõn nhu cu li khụng ging nhau
gia cỏc nhúm khỏch hng v thng xuyờn bin i, s

bin i ny li nh hng n cỏc mc tiờu ca chin lc
th trng.
Vỡ vy, doanh nghip phi thng xuyờn theo dừi
khỏch hng v d bỏo nhng bin i v nhu cu ca h
xõy dng cho doanh nghip ca mỡnh mt chin lc th
trng thớch hp. Thụng thng cú 5 dng th trng
khỏch hng sau:
+ Th trng ngi tiờu dựng - l nhng ngi v h
dõn mua hng hoỏ v dch v s dng cho cỏ nhõn.
+ Th trng cỏc nh sn xut - l cỏc t chc mua
hng v dch v s dng trong quỏ trỡnh sn xut.
+ Th trng nh bỏn buụn trung gian - l t chc mua
hng v dch v sau ú bỏn li kim li.
+ Th trng cỏc c quan nh nc - l nhng t chc
Nh nc mua hng hoỏ v dch v sau ú s dng
trong lnh vc dch v cụng cng hoc chuyn giao hng
hoỏ v dch v ú cho nhng ngi cn n nú.
+ Th trng quc t - l nhng ngi mua hng
ngoi nc bao gm nhng ngi tiờu dựng, sn xut bỏn
trung gian v cỏc c quan Nh nc nc ngoi.
- Cnh tranh trờn th trng: Nhõn t ny nh hng
thng xuyờn n quỏ trỡnh tiờu th sn phm ca doanh
nghip trờn th trng. Khi xõy dng chin lc th trng
doanh nghip phi phõn tớch xem i th cnh tranh trờn
th trng ang s dng nhng bin phỏp cnh tranh gỡ
ra chin lc phũng th thớch hp.
Túm li, trong hot ng kinh doanh thỡ doanh nghip
no cng chu tỏc ng ca cỏc yu t vi mụ v v mụ
trong mụi trng kinh doanh. Tuy nhiờn, mi doanh
23

Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
nghiệp do tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh khác
nhau nên mức độ tác động của các yếu tố đó cũng khác
nhau. Việc phân tích kỹ lưỡng các yếu tố trên cho phép các
doanh nghiệp nhận biết được các cơ hội sản xuất kinh
doanh để xây dựng chiến lược marketing đúng đắn và
thành công trên thị trường. Đồng thời cũng giúp cho doanh
nghiệp nhận biết được những nguy cơ để giảm rủi ro trong
sản xuất kinh doanh, có thể cạnh tranh tốt trên thị trường
1.3. Sự phát triển của lý thuyết quản trị
Trên phương diện khoa học xã hội và nhân văn mỗi
một lý thuyết là một tập hợp những mối tương quan giữa
những tư tưởng vừa giải thích, vừa tiên đoán các hiện
tượng xã hội. Lý thuyết quản trị cũng thế, nó cũng là một
hệ thống về những tư tưởng, quan niệm, đúc kết, giải thích
về các hoạt động quản trị được thực hành trong thế giới
hiện tại. Điều này cũng có nghĩa là lý thuyết quản trị cũng
phải dựa vào thực tế và nó đã được nghiên cứu có hệ thống
qua các thời đại, nhất là từ thế kỷ XIX. Kết quả là chúng ta
có được một di sản đồ sộ và phong phú về quản trị mà các
nhà quản trị ngày nay đang thừa hưởng. Chính vì thế mà
việc nghiên cứu sự tiến triển của tư tưởng quản trị là cần
thiết cho các nhà quản trị trong lý luận và thực hành, cho
hiện tại và cho cả tương lai
1.3.1. Lý thuyết cổ điển về quản trị
Lý thuyết cổ điển về quản trị là thuật ngữ được dùng
để chỉ những quan điểm về tổ chức và quản trị được đưa ra
ở Châu âu và Hoa kỳ vào những năm cuối của thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX
Trong quá trình hình thành các lý thuyết cổ điển có

công đóng góp của nhiều tác giả. Nhìn chung có thể đưa ra
hai dòng lý thuyết quản trị cổ điển chính:
 Lý thuyết quản trị khoa học
24
Bài giảng: Quản trị học
Cú rt nhiu tỏc gi v dũng lý thuyt ny, cú th k ra
õy mt s tỏc gi chớnh:
- Charles Babbage (1792 - 1871): ụng l mt nh toỏn
hc Anh tỡm cỏch tng nng sut lao ng. Cựng vi Adam
Smith ụng ch trng chuyờn mụn hoỏ lao ng, dựng toỏn
hc tớnh toỏn cỏch s dng nguyờn vt liu ti u. ễng
cho rng, cỏc nh qun tr phi nghiờn cu thi gian cn
thit hon thnh mt cụng vic, t ú n nh tiờu chun
cụng vic, a ra vic thng cho nhng cụng nhõn vt
tiờu chun. ễng cng l ngi u tiờn ngh phng
phỏp chia li nhun duy trỡ quan h gia cụng nhõn v
ngi qun lý.
- Frank & Lilian Gilbreth. Frank (1886 - 1924) v
Lilian Gilbreth (1878 1972) l nhng ngi u tiờn
trong vic nghiờn cu thi gian - ng tỏc v phỏt trin lý
thuyt qun tr khỏc hn Taylor. Hai ụng b phỏt trin mt
h thng cỏc thao tỏc hon thnh mt cụng tỏc. Hai ụng
b a ra mt h thng xp loi bao trựm cỏc ng tỏc nh
cỏch nm vt, cỏch di chuynH thng cỏc ng tỏc
khoa hc nờu lờn nhng tng quan gia loi ng tỏc v
tn s vi s mt ngc trong lao ng, xỏc nh nhng
ng tỏc d tha lm phớ phm nng lc, loi b nhng
ng tỏc d tha, chỳ tõm vo nhng ng tỏc thớch hp
lm gim mt mi v tng nng sut lao ng.
- Henry Gantt (1861 - 1919): ụng vn l mt k s

chuyờn v h thng kim soỏt trong cỏc nh mỏy. ễng phỏt
trin s Gantt mụ t dũng cụng vic cn hon thnh
mt nhim v, vch ra nhng giai on ca cụng vic theo
k hoch, ghi c thi gian hoch nh v thi gian thc s.
Ngy nay phng phỏp Gantt l mt cụng c quan trng
trong qun tr tỏc nghip. Gantt cng a ra mt h thng
25
Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc
chỉ tiêu công việc và hệ thống khen thưởng cho công nhân
và quản trị viên đạt và vượt chỉ tiêu.
Tuy nhiên, đại biểu ưu tú nhất của trường phái này là
Fededric W. Taylor (1856 - 1915) được gọi là “cha đẻ” của
phương pháp quản trị khoa học. Tên gọi của lý thuyết này
xuất phát từ nhan đề trong tác phẩm của Taylor: “các
nguyên tắc quản trị một cách khoa học” (Principles of
scientific management) xuất bản lần đầu ở Mỹ vào năm
1911.
Trong thời gian làm nhiệm vụ của nhà quản trị ở các xí
nghiệp, nhất là trong các xí nghiệp luyện kim ông đã tìm ra
và chỉ trích mãnh liệt các nhược điểm trong cách quản lý
cũ, theo ông các nhược điểm chính là:
+ Thuê mướn công nhân trên cơ sở ai đến trước mướn
trước, không lưu ý đến khả năng và nghề nghiệp của công
nhân
+ Công tác huấn luyện nhân viên hầu như không có hệ
thống tổ chức học việc
+ Công việc làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn
và phương pháp. Công nhân tự mình định đoạt tốc độ làm
việc.
+ Hầu hết các công việc và trách nhiệm đều được giao

cho người công nhân
+ Nhà quản trị làm việc bên cạnh người thợ, quên mất
chức năng chính là lập kế hoạch và tổ chức công việc. Tính
chuyên nghiệp của nhà quản trị không được thừa nhận
Sau đó ông nêu ra 4 nguyên tắc quản trị khoa học như
sau:
+ Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản
trong công việc của công nhân thay cho phương pháp cũ
dựa vào kinh nghiệm
26

×