Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC: CHƯƠNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.19 KB, 23 trang )


BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG I
Your Subtitle Goes Here

CHƯƠNGI:CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ
VÀ NHÀ QUẢN TRỊ

CHƯƠNG I: CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ VÀ NHÀ
QUẢN TRỊ Ø
I – CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ.
1/ Khái niệm về quản trò
2/ Các chức năng quản trò
3/ Tính phổ biến của quản trò
II – NHÀ QUẢN TRỊ.
1/ Các khái niệm
2/ Cấp bậc quản trò trong một tổ chức
3/ Kỹ năng của nhà quản trò
4/ Vai trò của nhà quản trò

III – ĐỐI TƯNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.

I – CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ.
1/ Khái niệm về quản trò:
 Khái niệm : Quản trò là một phương thức, cách thức làm
cho những họat động của một tổ chức tiến tới mục tiêu chung
với hiệu quả cao nhất, bằng và thông qua những người khác.

* Phương thức quản trò:
- Các hoạt động cơ bản hay là những chức năng quản tr ị


mà nhà quản trò sử dụng
- Nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức,
- Nó bao gồm các chức năng như hoạch đònh, tổ chức,
điều khiển và kiểm tra.

* Con người:
- Hoạt động quản trò chỉ phát sinh khi những
con người kết hợp với nhau thành một tổ chức
(điều kiện cần).
- Tính cần thiết của hoạt động quản trò (điều
kiện đủ), vì nếu không có nó, mọi người trong tổ
chức sẽ không biết làm gì, khi nào sẽ làm, làm
như thế nào … từ đó sẽ gây nên một tình trạng lộn
xộn.

Tỷ lệ nghòch với CPCó thể tỷ lệ nghòch với CP
Tỷ lệ thuận với KQCó thể tỷ lệ thuận với CP
Làm được việc (doing the
things right)
Làm đúng việc (doing the right
things)
Gắn liền với phương tiệnGắn liền với mục tiêu, mục
đích
HIỆU QUẢKẾT QUẢ
Bảng so sánh giữa KẾT QUẢ và HIỆU QUẢ

c. Điều khiển:
- Điều khiển, phối hợp các thành viên, bộ phận trong tổ
chức
- Xây dựng các chính sách động viên các thành viên, các

bộ phận trong tổ chức
d. Kiểm tra:
- Theo dõi toàn bộ sự họat động cuả các thành viên, bộ
phận và cả tổ chức
- So sánh kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra, nếu có
những lệch hướng thì cần tìm nguyên nhân, đưa ra giải pháp
sửa chữa và điều chỉnh nhằm đưa tổ chức trở lại đúng hướng.

* Các nhà quản trò cấp trung gian (middle manager):
- Những nhà quản trò ở cấp chỉ huy trung gian, đứng trên
các nhà quản trò cấp cơ sở và ở dưới các nhà quản trò cấp
cao.
- Nhi m v : Cụ thể hoá các mục tiêu của cấp cao, thực ệ ụ
hiện các kế hoạch và chính sách của tổ chức, họ vừa quản
trò các quản trò viên cấp cơ sở vừa điều khiển các nhân
viên khác.
Ví dụ như các trưởng phòng, quản đốc phân xưởng…

* Các nhà quản trò cấp cao (super manager) :
- Những nhà quản trò ở cấp bậc tối cao trong tổ chức,
họ chòu trách nhiệm về thành quả cuối cùng của tổ chức.
- Công việc của họ tập trung xây dựng chiến lược
hành động và phát triển tổ chức, vạch ra các mục tiêu dài
hạn, thiết lập các giải pháp lớn để thực hiện….
Ví dụ như Chủ tòch hội đồng quản trò, tổng giám đốc, giám
đốc

×