. Tiết 10:
LỰC ĐÀN HỒI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Nhận biết được vật đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lò xo).
-Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi.
-Rút rs được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật
đàn hồi.
2. Kĩ năng: -Lắp TN qua kênh hình.
-Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.
3. Thái độ: Có ý thức tìm tòi quy luật vật lí qua các hiện tượng tự nhiên.
B.CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: 1 giá treo; 1 lò xo; 1 thước có chia độ đến mm; 4 quả nặng giống nhau,
mỗi quả 50gam.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*H. Đ.1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (10 phút).
1.Kiểm tra:
-HS1:Trọng lực là gì? Phương và chiều
của trọng lực? Kết quả tác dụng của
trọng lực lên các vật?
-Yêu cầu HS2 chữa bài tập 8.1 và 8.2.
-Yêu cầu HS3 chữa bài tập 8.3; 8.4-HS
khác chú ý theo dõi câu trả lời và bài
làm của bạn để nêu nhận xét.
8.1: a) cân bằng; lực kéo; trọng lượng;
dây gầu; Trái Đất.
b) trọng lượng; cân bằng
c) trọng lượng; biến dạng.
8.2:
8.3: -Dùng thước đo và vạch trên nền
nhà, sát mép bức tường cần treo tranh 3
vạch A
’
, B
’
, C
’
nằm ở chân của đường
thẳng đứng hạ từ A, B, C xuống. Tức là
B
’
, C
’
cách góc tường 1m; còn A
’
cách
đều 2 góc tường 3m.
-Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di
chuyển điểm treo dây dọi sao cho điểm
dưới của quả nặng trùng với các điểm
B
’
, C
’
. Đánh dấu vào các điểm treo
tương ứng của quả dọi. Đó chính là các
điểm B và C.
-Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để
đánh dấu điểm A.
2. ĐVĐ:
8.4: D.
*H. Đ.2: NGHIÊN CỨU BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI (QUA LÒ XO). ĐỘ BIẾN
DẠNG (15 phút).
-GV yêu cầu HS đọc tài liệu và làm
việc theo nhóm.
-GV theo dõi các bước tiến hành của
HS.
-Chấn chỉnh HS làm theo thứ tự.
-Kiểm tra HS từng bước TN→HS trả
lời C1→thống nhất.
-Biến dạng của lò xo có đặc điểm gì?
-Lò xo có tính chất gì?
-Yêu cầu HS đọc tài liệu để trả lời
câu hỏi độ biến dạng của lò xo được
tính như thế nào?
-Kiểm tra câu C2.
I. Biến dạng đàn hồi. độ biến dạng.
1.Biến dạng của lò xo.
Thí nghiệm:
C1: (1)-dãn ra.
(2)-tăng lên.
(3)-bằng.
2.Độ biến dạng của lò xo.
Độ biến dạng của lò xo là: l-l
0
.
C2:
Bảng 9.1. Bảng kết quả.
Số quả
nặng
50g
móc
vào lò
xo.
Tổng
trọng
lượng
của các
quả
nặng.
Chiều
dài của
lò xo.
Độ biến
dạng
của lò
xo.
0 0 N l
0
=10cm 0cm
1 quả
nặng
0,5N l=12cm l-l
0
=
2cm
2 quả
nặng
1N l=12cm l-l
0
=
4cm
3 quả
nặng
1,5N l=12cm l-l
0
=
6cm
*H. Đ.3: LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ (10 phút).
-Lực đàn hồi là gì?
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
1.Lực đàn hồi.
-GV kiểm tra C4.
C3: trọng lượng của quả nặng
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
C4: C.
Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực
đàn hồi càng lớn.
*H. Đ.4: CỦNG CỐ-VẬN DỤNG –H.D.V.N (10 phút).
-GV kiểm tra phần trả
lời của HS câu C5, C6.
-Qua bài học các em
III. Vận dụng.
Bảng 9.1. Bảng kết quả.
Số quả
nặng
50g móc
vào lò
xo.
Tổng
trọng
lượng
của các
quả
nặng.
Chiều dài
của lò
xo.
Độ biến
dạng của
lò xo.
Lực đàn
hồi
0 0 N l
0
=10cm 0cm 0N
đã rút ra được kiến
thức về lực đàn hồi
như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc mục
“Có thể em chưa
biết”→Hướng dẫn HS
trong kĩ thuật không
kéo dãn lò xo quá lớn
→ mất tính đàn hồi.
1 quả
nặng
0,5N l=12cm l-l
0
= 2cm 0,5N
2 quả
nặng
1N l=12cm l-l
0
=4cm
1N
3 quả
nặng
1,5N l=12cm l-l
0
=6cm 1,5N
C5: (1)-tăng gấp đôi.
(2)-tăng gấp ba.
C6: Sợi dây cao su và chiếc lò xo có cùng tính chất đàn
hồi.
Về nhà: Trả lời lại từ C1 đến C6.
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập trong SBT.
RÚT KINH NGHIỆM: