Trang: 21
Tíêt 8,9 Đọc văn
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
( Trích sử thi Đăm Săn _ Tây Nguyên )
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Nhận thức được : Lẽ sống và niềm vui của người anh hùng sử thi chỉ cso
được trong cuộc chiến đấu vì danh dự, vì danh dự, hạnh phúc và sự
thịnh vượng cho cộng đông.
Nắm được đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng về cách xây dựng
nhân vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.
I GIỚI THIỆU CHUNG:
GV yêu cầu HS đọc phần
tiểu dẫn SGK /30 và trình
bày khái quát đôi nét về thể
loại và tác phẩm.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
GV hướng dẫn HS đọc
phân vai với giọng điệu phù
I GIỚI THIỆU CHUNG:
1 Thể loại sử thi : 2 loại
a. Sử thi thần thoại:
Kể về sự hình thành thế giới, sự
hình thành muôn loài, sự hình thành các dân tộc
và các vùng cư trú cổ đại của họ, sự xuất hiện
nền văn minh buổi đầu.
b. Sử thi anh hùng:
Kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng
anh hùng.
2 Sử thi Đăm Săn:
a Tóm tắt tác phẩm: SGK /30
b Đoạn trích: Kể chuyện ĐS đánh Mtao, Mxây
cứu vợ về.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Sử thi thàn thoại
Sử thi anh hùng
Trang: 22
hợp và tìm hiểu đoạn trích
theo hệ thống câu hỏi:
1 Cảnh trận đánh giữa 2
tù trưởng:
Những lời nói của ĐS khi
chân cầu thang nhà MX
nhằm mục đích gì? Tại sao
tác giả không tả chân dung
của ĐS mà lại tả hình dáng
của MX trước?
Qua những lời nói và hành
động của MX, em thấy hắn
là một tù trưởng như thế
nào?
Cảnh 2 người múa khiên
được độc lập như thế nào?
Vì sao ĐS không múa trước
mà cứ khích để MX múa
trước? Theo em tài nghệ
của MX có đúng như hắn
tự khoe khoang không?
Chi tiết miếng trầu của Hơ
Nhị ném cho MX nhưng lại
lọt vào miệng của ĐS nói
lên điều gì?
Mặc dù sức mạnh càng tăng
ngưng tại sao ĐS phải nhờ
đến thần linh mới chiến
thắng được MX? Ý nghĩa
của chi tiết này?
1 Cảnh trận đánh giữa 2 tù trưởng:
a. Nhân vật ĐS đến nhà MX khiêu chiến:
Nhân vật ĐS: Ý chí quyết liệt, chủ động, tự
tin, đường hoàng.
Nhân vật MX: Tỏ ra run sợ ( Khoan, đừng,
khoan, để ta xuống, ta sợ ngươi đâm ta khi
ta đang đi lắm. Mặt mũi dữ tợn trang bị đầy
người mà tỏ ra tần ngần, do dự, đắn đo.
b Vào cuộc chiến:
Trận chiến Đăm Săn MtaoMxây
Hiệp 1
Khích, thách
MX múa trước
→ Thái độ bình
tĩnh, thản nhiên,
mạnh mẽ, bản
lĩnh.
Múa khiêng
trước → bị
khích, huyênh
hoang, quá tự
tin vào bản thân.
Hiệp 2
Múa khiêng
trư
ớc→ Càng
múa càng dũng
mãnh phi
thường.
Hốt hoảng trốn
chạy. Cầu Hơ
Nhí quăng
miếng trầu →
Yếu sức.
Hiệp 3
Múa khiêng vừa
khoẻ vừa đẹp (
Nhờ ăn miếng
trầu của Hơ
Nhí)
→ Được
thần linh giúp
đ
ỡ → Chiến
thắng MX.
Chạy, vừa chạy
vừa yếu sức
chống đỡ → Bị
giết.
Trang: 23
Nhận xét của em về
cuộc chiến đấu và chiến
thắng của ĐS?
2 Kết thúc cuộc chiến:
Trong lời nói của ĐS với
dân làng, ta thấy chàng là 1
tù trưởng như thế nào? Thái
độ và tình cảm của dân làng
đối với mục đích của cuộc
chiến nói chung và đối với
người anh hùng sử thi nói
riêng qua những hành động
và cuộc đối thoại giữa họ.
Phần cuối đoạn trích chú ý
nhiều đến việc miêu tả cảnh
chết chóc hay ăn mừng
chiến thắng? Hãy phân tích
ý nghĩa của sự lựa chọn ấy
để làm rõ thái độ, cách nhìn
nhận của tác giả về ý nghĩa
thời đại của cuộc chiến
tranh bộ tộc và về tằm vóc
lịch sử của người anh hùng
trong sự phát triển của cộng
đồng
3 Nghệ thuật miêu tả
nhân vật và không gian sử
thi:
Nghệ thuật miêu tả song hành → Nỗi bật
tài năng và phẩm chất của 2 tù trưởng.
2 Kết thúc cuộc chiến:
a. Cuộc đối thoại giữa ĐS với dân làng ( Nô lệ
MX)
Đối thoại: Qua 3 nhịp hỏi đáp với mức độ
tăng dần.
→ Thể hiện sự mến phục, hưởng ứng và lòng
trung thành tuyệt đối đối với ĐS
Ý nghĩa: Thể hiện sự thống nhất cao độ
giữa quyền lợi khát vọng của cá nhân anh
hùng với cộng đồng; lòng yêu mến tuân
phục của tập thể đối với cá nhân anh hùng
→ Là ý chí thống nhất → Ý thức dân tộc,
ước muốn có 1 cuộc sống ổn định đông
hơn, giàu mạnh hơn, thịnh vượng hơn.
b Cảnh ăn mừng:
Mọi người sung sướng, trưng bày, tấp
nập.
Con người, thiên nhiên chung say trong
men rượu và ca ngợi người anh hùng –
trung tâm miêu tả.
Hướng về cuộc sống no đủ, hoà bình, giàu
có cuả cộng đồng.
Người anh hùng được cộng đồng tôn vinh
tuyệt đối → Sự vận động lịch sử của cả
thị tộc qua chiến thắng của mỗi cá nhân.
3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật và không gian
sử thi:
Trang: 24
Trả lời câu hỏi 4 SGK/36
Sử dụng ngôn từ so sánh.
Hình ảnh lấy từ thế giới thiên nhiên vũ
trụ, phóng đại.
Dùng vũ trụ để đo kích cỡ con người anh
hùng → Phong cách nghệ thuật sử thi.
Bút pháp lãng mạn chiếm ưu thế
IV TỔNG KẾT:
Ghi nhớ SGK/36.
4 Củng cố:
a “ Chiến thắng Mtao Mxây” trích trong sử thi của dân tộc nào:
A.Giarai B.Êđê C. Mường D.Bana
b Âm hưởng nỗi bật của sử thi anh hùng là:
A.Ngân vang B.Bi thương C. Tha thiết D.Hùng tráng
c Biện pháp nghệ thuật nỗi bật trong đoạn trích :
A. So sánh và nhân hoá B. So sánh và ẩn dụ
C. So sánh và phóng đại D. So sánh và hoán dụ
d. Cảnh dân làng MX đi theo ĐS thể hiện điều gì?
A. Sự sợ hãi B. Sự thán phục C.Sự vui mừng D. Sự cùng đường
5 Dặn dò :
Nắm các ý chính của bài học.
Làm bài tập SGK
Soạn bài tiếp theo.
Trang: 25
Tiết 10 Làm văn
VĂN BẢN ( T
2
)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Củng cố lại các kiến thức đã học về văn bản
Có kỹ năng thực hành các loại văn bản
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.
I BÀI TẬP 1:
GV yêu cầu HS đọc bài tập 1
SGK/37 và tổ chức cho HS
thảo luận nhóm.
→ GV tổng kết và thống nhất
lời giải.
II BÀI TẬP 2:
GV hướng dẫn HS sắp xếp các
câu theo sự phát triển ý để tạo
nên đoạn văn mạch lạc, chặt
chẽ.
III BÀI TẬP 3:
GV hướng dẫn HS tự viết
I BÀI TẬP 1:
A Chủ đề của đoạn văn là câu đầu” Giữa cơ thể
và môi trường có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau”
B Các câu sau triển khai ý cho câu đầu:
Câu 1: Vai trò của môi trường đối với cơ thể.
Câu 2: Lập luận so sánh.
Câu 3,4 : Dẫn chứng cụ thể.
→ Tất cả các câu trong đoạn văn đều xoay
quanh và làm rõ cho chủ đề.
C Có thể đặt tiêu đề “ Mối quan hệ giữa cơ thể
và môi trường “
II BÀI TẬP 2:
Cần sắp xếp các câu theo thứ tự:
1 – 2 – 3 – 5 – 2 – 4 hoặc 1 – 3 – 4 – 5 – 2.
III BÀI TẬP 3:
Chú ý: Những câu viết tiếp phải đảm bảo các
yêu cầu thống nhất về nội dung với câu đã có,
Trang: 26
IV BÀI TẬP 4:
GV hướng dẫn HS tự viết
tạo nên một đoạn văn hoàn chỉnh.
IV BÀI TẬP 4:
HS tự viêt theo từng nội dung.
4 Củng cố
5 Dặn dò
Tập tạo lập các đoạn văn bản
Soạn bài tiếp theo
Tiết 11 + 12 Đọc văn
TRUYỆN AN DƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ
( Truyền Thuyết)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua việc tìm hiểu 1 tác
phẩm cụ thể kể về thành Cổ Loa, Mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ và
nguyên nhân mất nước Âu Lạc.
Nhận thức được bài học giữ nước ngụ trong câu chuyện tình yêu
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới
I GIỚI THIỆU CHUNG:
Gọi 1 HS đọc tiểu dẫn
SGK/39 và trình bày vài nét
cơ bản về thể loại truyền
thuyết An Dương Vương.
Yêu cầu HS đọc và chia bố
cục VB, nêu ý nghĩa từng
I GIỚI THIỆU CHUNG:
1 Thể loại truyền thuyết:
Đặc trưng:
Phản ánh lịch sử dựng nước, giữ nước mang tính
thần kỳ, được lưu truyền từ đời này sang đời
khác, thấm đẫm cảm xúc đời thường.
Văn bản:
Trang: 27
phần.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1 ADV xây thành, giữ
nước:
Ở đoạn 1 của truyện em
thấy ADV đã làm những
công việc gì và kết quả ra
sao?
Vì sao ADV thành công và
chiến thắng? Qua đó, chứng
tỏ ông có những phẩm chất
gì của 1 vị vua?
Hình tượng sứ Thanh Giang
- thần KQ Rùa vàng với cái
bẫy thần nói lên điều gì?
2 ADV mắc mưu Triệu Đà
→ mất nước:
a Nhân vật ADV:
Vì sao ADV nhanh chóng
thất bại khi Triệu Đà đưa
Giới thiệu làng Cổ Loa – Đông Anh, ngoại thành
HN và quần thể di tích ở đây
VB được trích từ truyện “ Rùa vàng” trong “
Lĩnh nam chính quái” - Bộ sưu tập truyện dân
gian cuối TKXV
2 Bố cụ VB:
Phần 1: Từ đầu → “ xin hoà” : ADV xây
thành, chế nỏ bảo vệ đất nước.
Phần 2: Tiếp → “ xuống biển” : ADV mất
cảnh giác dẫn đến nước mất nhà tan.
Phần 3 : Còn lại : Thái độ của tác giả dân
gian.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1 ADV xây thành, giữ nước:
Được thần linh giúp đỡ.
Xây xong thành.
Chế nỏ.
Chiến thắng cuộc xâm lược của vua Nam
Việt Triệu Đà ( lần 1 )
Thể hiện ý thức trách nhiệm của vua đối
với đất nước, tinh thần đề cao cảnh giác, quyết
tâm giữ nước, sẵn sàng đánh giặc - hợp lòng dân
→ được thần linh giúp đỡ → Cách nhân dân ca
ngợi nhà vua, tự hào về những chiến công.
2 ADV mắc mưu Triệu Đà → mất nước
a Nhân vật ADV:
Vì sai lầm mà thất bại ( MC – TT )
Mơ hồ về bản chất ngoan cố của kẻ thù
Trang: 28
quân xâm lược lần thứ 2?
Em có nhận xét gì về hành
động rút gươm chém chết
con gái của vua ADV?
b Nhân vật Mị Châu:
GV chia HS thành 4 nhóm
thảo luận câu hỏi?
Chúng ta nên đánh giá Mị
Châu như thế nào?
GV đặt vấn đề theo 3 câu
hỏi SGK
HS thảo luận
GV tổng kết
Ý nghĩa của hình ảnh :
Ngọc trai - Giếng nước.
→ GV diễn giảng.
xâm lược.
Mất cảnh giác và hết sức chủ quan → nhà
tan, cửa nát.
Hành động giết Mị Châu:
Sự tỉnh ngộ → giửi gắm thái độ kính
trọng đối với nàh vua.
Phê phán thái độ mất cảnh giác của MC
Lời giải thích cho lý do mất nước và xoa
dịu nỗi đau mất nước.
b Nhân vật Mị Châu:
Cho Trọng Thuỷ xem Nỏ Thần →
mất cảnh giác . Vì quá yêu chồng
nên quên nghĩa vụ đối với đất
nước.
Lời khấn của nàng trước lúc chết
→ nhận ra sai lầm.
Thái độ của nhân dân đối với Mị Châu:
Phê phán, trừng trị đích đáng kẻ qui phạm
về việc mất nước.
Thấu hiểu cho sự ngây thơ trong trắng bị
lợi dụng của nàng, người xưa không muốn nàng
chết đi để nàng hoá thân thành ngọc → thư pháp
nghệ thuật của truyện dân gian thể hiện sự bao
dung, thông cảm.
Người xưa muốn nhắn giửi cho các thế
hệ về việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
tình cảm riêng tư và tình yêu đất nước, dân tộc
→ đặt nợ nước lên trên tình nhà.
Hình ảnh ngọc trai - giếng nước:
Có giá trị thẩm mỹ cao nói lên mối tình
Trang: 29
3 Cốt lõi lịch sử của
truyền thuyết:
Từ những điều đã phân tích,
anh ( chị ) hãy cho biết đâu
là “ cốt lõi lịch sử ” đó đã
được nhân gian thần kỳ hoá
như thế nào?
III TỔNG KẾT
oan được hoá giải.
Hình ảnh ngọc trai chứng tỏ rằng Mị
Châu không có ý lừa cha và bán nước →
nàng bị lợi dụng.
Hình ảnh giếng nước: Nơi Trọng Thuỷ lao
đầu xuống khi nhận ra sai lầm mình.
Lấy ngọc trai rửa nước giếng Loa thành
thì ngọc sáng → Hoá giải nõi oan Mị
Châu → Kết thúc hợp lý cho đôi trai gái
Hình ảnh mang ý nghĩa hoá giải hận thù,
nói lên truyền thống ứng xử bao dung,
đầy nhân hậu của nhân dân.
3 Cốt lõi lịch sử của truyền thuyết:
Cốt lõi lịch sử: ADV xây thành, chế nỏ, chiến
thắng Triệu Đà, sau mắc mưu Triệu Đà nhậ
Trọng Thuỷ làm rể, chủ quan không phòng bị
nên thua trận, giết con, tự sát.
Yếu tố thần kỳ:
Nhằm giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc
Nhằm tôn vinh vị vua anh hùng ADV.
III TỔNG KẾT:
Ghi nhớ SGK/ 43
4 Củng cố
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/43 và trả lời các câu hỏi SGK/43 ở phần
luyện tập.
5 Dặn dò
Soạn bài tiếp theo.
Nắm vững các ý chính của bài đã học.
Trang: 30
Tiết 13 Làm văn
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho 1 bài văn tự sự
Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự
Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để
có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.
I HÌNH THÀNH Ý
TƯỞNG DỰ KIẾN
CỐT TRUYỆN:
Hướng dẫn HS đọc
đoạn trích của nhà
văn Nguyên Ngọc,
sau đó trả lời các câu
hỏi SGK/45 mục I
II LẬP DÀN Ý:
GV hướng dẫn HS
lập dàn ý cho 2 đề
bài SGK/45
Câu hỏi 2 SGK/46
I HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CÔT
TRUYỆN:
Câu 1: Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình chuẩn bị
để sáng tác truỵên ngắn “ RXN”
Câu 2: Qua lời kể của nhà văn có thể rút ra khả năng
nghỉ, tưởng tượng các nhân vật theo những mối quan hệ
nào đó và nên những sự việc chi tiết tiêu biểu, đặc sắc
tạo nên cốt truyện.
II LẬP DÀN Ý:
Lập dàn ý: 3 phần : Mở - Thân - Kết
1 Lập dàn ý: