Tải bản đầy đủ (.doc) (756 trang)

Trọn bộ giáo án khối lá 2010 hay (756 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 756 trang )

Giáo án khối lá 2009-2010 -

GIÁO ÁN KHỐI LỚP LÁ TOÀN NĂM HỌC 2009-2010
Từ tháng 11/2009 đến 04/2010
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN
TUẦN : I (Từ ngày : 07 – 11/9/2009)

Thứ, ngày
Tên
hoạt động
Thứ 2
Ngày07/09/09
Thứ 3
Ngày08/09/09
Thứ 4
Ngày09/09/09
Thứ 5
Ngày10/09/09
Thứ 6
Ngày11/09/09
1 - ĐÓN TRẺ
- Chào cô, các
bạn trong lớp.
- Nhắc trẻ chào
cô khi đến lớp
bằng Tiếng việt.
- Trò chuyện
với trẻ về lớp
mẫu giáo,…
- Chào cô và


các bạn trong
lớp.
-Trò chuyện
với trẻ và yêu
cầu trẻ vệ sinh
trước khi đến
lớp.
2 -THỂ DỤC
VẬN ĐỘNG
- Tập theo bài
“Ồ sao bé
không lắc”
- Tập bài phát
triển chung.
- Tập bài phát
triển chung.
- Tập bài phát
triển chung.
- Tập theo bài
“Ồ sao bé
không lắc”

3 -HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
- THỂ DUC :
Ném xa bằng
một tay.
- GDÂN :
Sáng thứ 2.

- VĂN HỌC :
Thơ : Cô giáo
em.
- LQCC : O – Ô
– Ơ.
- MTXQ :
Lớp mẫu giáo
của chúng ta.
-HĐG :
- TẠO HÌNH:
Vẽ con đường
tới lớp.
- LQVT :
Số 1.
- HĐG.
4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Quan sát cây
cối, núi non.
- Trẻ chơi tự do
với bóng.
- Quan sát cây
cối, núi non.
- Trẻ chơi tự
do với bóng.
- Quan sát
cây cối có
xung quanh
sân trường.

5 -HOẠT
ĐỘNG GÓC
- Xây trường Mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ.
- Trẻ đóng vai cô giáo có cô hiệu trưởng, có bác bảo vệ.
- Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn cây thuốc nam.
- Vẽ, nặn cô giáo, trường mẫu giáo, các bạn.
Trang 1
Giáo án khối lá 2009-2010 -
6 -HOẠT
ĐỘNG TỰ
CHỌN
- Dạy trẻ đọc
thơ : cô giáo
em.
- Dạy trẻ hát
bài : sáng thứ
2.
- Nhặc lá rụng
làm sạch sân
trường.
- Dặn dò, nhắc
nhở.
- Một số trò
chơi dân gian ở
địa phương.
- Dạy trẻ hát :
sáng thứ hai.
- Dạy trẻ làm
quen với số
1.

- Giáo dục lễ
phép.
- Lâu dọn đồ
dùng, đồ chơi
trong lớp.
- Dặn dò,
nhắc nhở.
Thứ 2 ngày 08 tháng 09 năm 2009.
1)Đón trẻ : CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN TRONG LỚP
I .Mục đích :
- Nhằm rèn cho trẻ tính lễ phép, có nhân cách đối xử .Qua đó giúp trẻ thấy được tác
dụng và giúp trẻ biết thêm tiếng việt.
II .Chuẩn bị :
- Cô đến trường sớm đón trẻ và cô phải là người hướng dẫn trẻ chào hỏi.
III .Tiến hành:
- Cô đón trẻ , hướng dẫn trẻ cách chào đón bạn bè và có thể luyện tập trẻ nói theo cô
- Cô hướng dẫn trẻ nhắc nhỡ thường xuyên ở mọi nơi mọi lúc.
- Cho trẻ ngồi đúng chỗ ngồi qui định.
000
2)Thể dục buổi sáng:
Tập theo bài : Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC
Trẻ tập theo bài :
Đưa tay ra nào (Lắc lư cái mình này)
2
Nắm lấy cái tai (Ồ sao bé không lắc)
2
(Lắc lư cái đầu này)
2
Đưa tay ra nào
(Ồ sao bé không lắc)

2
Nắm lấy cái chân
Đưa tay ra nào (Lắc lư cbbbbbbbbbbbái đùi này)
2
Nắm lấy cái hông ( Ồ sao bé không lắc)
2
000

3) HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN THỂ DỤC
Đề tài : NÉM XA BẰNG MỘT TAY
I.Mục đích:
1) Kiến thức:
- Trẻ biết nén xa bằng một tay, đúng kỹ thuật, chính xác.
- Trẻ biết dùng lực của cánh tay để đẩy vật đi xa.
- Trẻ biết tập thể dục để rèn luyện cơ thể khỏe mạnh.
2) Kỹ năng:
- Thực hiện các thao tác chính xác, dứt khoát, đẹp.
3)Giáo dục:
- Trẻ biết tập thể dục để rèn luyện cơ thể khỏe mạnh.
- Không xô đẩy, tranh dành nhau.
Trang 2
Giáo án khối lá 2009-2010 -
- Hình thành thói quen chú ý trong gìơ học.
II.Chuẩn bị :
- 08 túi cát.
- 02 ống đựng cờ, 04 vòng tròn.
III.Phương pháp:
- Đàm thoại , thực hành.
- Tích hợp: MTXQ, âm nhạc.
IV.Tiến hành:

1/ Khởi động:
- Bây giờ lớp mình cùng làm đoàn tàu đi tham quan, vừa đi thành vòng tròn và kết hợp
các kiểu đi, sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.
2/ Trọng động:
a/Bài tập phát triển chung.
+ Động tác tay: Tay đưa ngang gập khủy ngón tay chạm vai.
+ Động tác chân: Bước một chân sang bên , chân kia thẳng.
+ Động tác bụng: Cuối gập người về trước , tay chạm vào bàn chân.
+ Bật nhảy: Bật luân phiên chân trước chân sau.
b/Vận động cơ bản:
- Để giúp cho cánh tay chúng ta khỏe mạnh, các con phải vận động và tập thể dục
thường xuyên.
- Gìơ thể dục hôm nay cô sẽ dạy cho các con ném xa bằng một tay, muốn làm đúng và
đẹp các con chú ý xem cô làm mẫu nhé. Chuyển trẻ về vị trí đã chuẩn bị .
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Đứng chân trước chân sau, tay cần túi cát (cùng
phía với chân sau ). Đưa từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao để ném tuối cát đi xa và mạnh
hơn, sau đó đến lượm túi cát, để vào chỗ cũ và đi về cuối hàng đứng.
- Cô làm mẫu lần 3. Làm mẫu toàn bộ không giải thích.
- Chọn 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu.
- Cho trẻ tiến hành tập.
- Chia trẻ theo nhóm , tổ thi đua đúng đẹp.
Trong quá trình trẻ thực hiện cô theo dõi, sửa sai kết hợp giáo dục, động viên tuyên
dương nhắc nhở.
c/ Trò chơi vận động.
- Trò chơi : Chạy tiếp cờ.
- Cách chơi: cô chia trẻ thành hai đội bằng nhau ,xếp thành hàng dọc ,hai cháu ở đàu
hàng cầm cờ, khi nghe hiệu lệnh “hai, ba” thì cháu cầm cờ phải chạy nhanh về phía ghế
,vòng qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai và đi đứng ở cuối hàng.Cháu thứ hai
nhận được cờ thì tiếp tục chạy nhanh và vòng qua ghế (như bạn thứ nhất) rồi về chỗ đưa cờ

cho bạn thứ ba, cứ như vậy nhóm nào hết trước thì thắng cuộc.Con nào không thực hiện đúng
quy luật trên thì phải quay lại từ đầu
- Cho trẻ chơi hai đến ba lần.
Trong quá trình thực hiện cô quan sát, sữa sai .
000
Tiết 2 : Môn : GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đề tài: SÁNG THỨ HAI.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức.
Trang 3
Giáo án khối lá 2009-2010 -
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “sáng thứ hai”
- Trẻ hát thuộc và hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ được nghe hát và biết được giai điệu bài hát.
2/Kỹ năng:
- Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát.
- Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau khi hát.
- Trẻ chơi đúng cách , luật chơi của trò chơi.
3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ có thái độ tích cực trong các hoạt động.
- Trẻ chăm ngoan, vâng lời cô, đi học đều.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh thể hiện nội dung bài hát, tranh thuộc chủ điểm.
- Cô thuộc lời bài hát và hát dúng.
- Thanh gõ cho trẻ.
- Trẻ đã được làm quen với bài hát trước đó
- Băng bịt mắt để chơi trò chơi, một số bài hát.
III/Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.

- Tích hợp : MTXQ, văn học.
IV/ Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định tổ chức:
- Cho lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan” và đến xem
phòng tranh cùng cô.
- Đàm thoại về nôi dung tranh :
+ Các con thấy bức tranh vẽ gì ?
+ Các bạn trong tranh đi đâu ?
+ Đến lớp các bạn gặp ai ?
+ Đến gặp cô giáo các bạn làm gì ?
+ Thế các con đến lớp có ngoan không ?
- Hôm nay cô cũng có một bài hát nói lên sự chăm
ngoan của các bạn nhỏ ở lớp mẫu giáo đấy. Đó là bài sáng thứ
hai của nhạc sỹ Mộng Lân. Các con lắng nghe cô hát nhé.
2) Hoạt động nhận thức :
a) Dạy hát:
- Cô hát diễn cảm lần 1.
- Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ?
- Cho trẻ xem tranh minh hoại, đàm thoại về nội dung
bài hát.
+ Tóm tắt nội dung : Có một bạn nhỏ đi học đều đặn không
nghỉ một buổi nào, đến lớp bạn chào cô, chào các bạn. Bạn
còn hứa với cô giáo là sẽ chăm ngoan suốt tuần, để thứ 7 bạn
sẽ được cô phát phiếu bé ngoan.
+ Giáo dục : Các con ạ ! Khi đến lớp các con nhớ chào cô,
chào bạn. Khi học phải chăm ngoan, khi chơi không giành đồ
chơi của bạn, không đánh bạn. Đi học đều, không nghỉ học,
biết giúp đỡ người khác, vâng lời bố mẹ, cô giáo … thế mới là

- Lớp thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Các bạn đi học.
- Gặp cô giáo.
- Chào cô.
- Thưa cô ngoan.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
Trang 4
Giáo án khối lá 2009-2010 -
bé ngoan.
- Cô cùng lớp hát cả bài.( 2 lần ).
- Mời tổ hát.
- Mời cá nhân hát.
- Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp bài
hát.
- Cho lớp hát lại.
b)Vận động theo nhạc :
- Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách.
- Cô hát và gõ phách mẫu lần 1.
- Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần )
- Mời nhóm hát và gõ phách theo cô ( 3 lần)
- Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ)
- Cô theo dõi sửa sai.
- Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ phách .
( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại )
- Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách.
- Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.

c)Nghe hát :
- Cô thấy các con hát rất hay , gõ phách cũng đúng
nữa , cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát “bài ca đi học” của nhạc
sĩ phan trần bằng.
- Cô hát lần 1:
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ.
+ Cho trẻ xem tranh minh họa, đàm thoại về nội dung
bài hát, đưa trẻ hòa nhập vào niền vui khi được đến trường .
Giáo dục trẻ tự đi học khi bố mẹ bận.
+ Giáo dục trẻ về an toàn giao thông khi đi đường.
- Cô hát lần 2 có điệu bộ minh họa.
d)Trò chơi âm nhạc:
- Tổ chức trò chơi: Tiếng hát của ai
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi , cách chơi.
- Cô tóm tắt lại cách chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Lớp chơi, cô nhắc nhở, tuyên dương.
Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài sáng thứ hai.
nhóm nào thuộc nhiều bài hát, hát to.


- Lớp hát cùng cô.
- Tổ hát.
- Cá nhân trẻ hát.
- Tổ thực hiện.
- Lớp hát.
- Trẻ chú ý.
- Lớp thực hiện.
- Cá nhân thực hiện.
- Tổ thực hiện.

- Cá nhân thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe và
chơi.
- Lớp thực hiện.
000
4) Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT CÂY CỐI – NÚI NON
1/ Ổn định tổ chức:
- Các con à, để biết đôi tay chúng ta kỳ diệu như thế nào, các con hát bài “Sáng thứ 2”
và đi ra ngoài các con xếp thành vòng tròn nhé.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
Trang 5
Giáo án khối lá 2009-2010 -
-Trẻ quan sát cây cối , núi non cảm nhận được cảnh đẹp của núi rừng vườn cây… biết
gọi đúng tên các loại cây…
Cho trẻ quan sát , cô gợi ý.
- Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát.
- Giáo dục trẻ đừng bẻ cành , chặt cây.
b/ Hoạt động tập thể:
- Cho trẻ hát bài “đi tham quan” vừa hát vừa dẫn trẻ đi thành vòng tròn xung quanh
cô, cô đưa ra một số câu hỏi để đàm thoại cùng trẻ.
- Các con nhìn xem xung quanh các con có những gì?
- Cô chỉ cho trẻ biết đây là núi đây là rừng cây…
- Giáo dục trẻ không bẻ cành, tuyên truyền phụ huynh không đốt nương , phá rừng.
c/ Trò chơi tự chọn:
- Cho trẻ xếp chữ o-ô-ơ bằng sỏi.
3/ Kết thúc:
-Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục.

000

6)Hoạt động tự chọn:
- Dạy trẻ đọc thơ : cô giáo em.
- Giáo dục vệ sinh. Dặn dò, nhắc nhở.

Thứ 3 ngày 08 tháng 09 năm 2009.
1) Đón trẻ : NHẮC TRẺ CHÀO CÔ KHI ĐẾN LỚP - BẰNG TIẾNG VIỆT

I/Mục đích:
- Rèn cho trẻ tính lễ phép,có nhân cách đối xử, qua đó cũng giúp trẻ thấy được
cái hay, giúp trẻ biết và phát triển ngôn ngữ.
II/Chuẩn bi :
- Cô đến sớm để hướng dẫn,tập cho trẻ thói quen chào hỏi bằng tiếng việt.
III/Tiến hành :
- Cô đón trẻ, khi trẻ đến cô nhắc trẻ phải chào cô. Nếu cháu nào chưa biết cô
hướng dẫn, tập cho trẻ nói theo cô.
- Cô nhắc nhỡ trẻ đến lớp để đồ dùng
- Cho trẻ ngồi đúng nơi qui định để cô giáo dục. Các con này ! để là một bé
ngoan, trước tiên các con phải biết lễ phép với người lớnn, khi đi học nhớ
chào bố, mẹ,…Khi đến lớp phải chào cô, biết nói năng lễ phép, vâng lời…
nhớ chưa nào.
000
2) Thể dục buổi sáng : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG
I/Mục đích:
Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội
ngũ di chuyển từ dọc sang ngang thành hình tròn.
Trang 6
Giáo án khối lá 2009-2010 -
II/Chuẩn bị:

- Sân tập bằng phẳng , rộng
- Cô thuộc động tác chuẩn bị trò chơi vận động.
III/Tiến hành:
1/ Khởiđộng:
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc di chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau
chuyển thành hàng ngang trẻ nọ cách trẻ kia 1 cánh tay.
2/ Trọng động:
Tập bài phát triển chung.
a/Hô hấp : “gà gáy”
Đưa hai tay khum trước miệng ,vươn người về phía trước làm tiếng gà gáy “Ò Ó
O… O” gà gáy nhỏ, gáy vừa và gáy to.
b/Tay vai:
Tay đưa ngang gập khuỷu tay ,ngón tay để trên vai .
- Nhịp 1:Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang
lòng bàn tay ngữa.
- Nhịp 2: Gập khuỷu tay , ngón tay chạm vai .
- Nhịp 3 : Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang
lòng bàn tay ngữa.
- Nhịp 4:Về tư thế chuẩn bị.
Nhịp 5,6,7,8 như các động tác trên nhưng đổi bên.
c/ Chân;
Bước khuỵu chân sang bên ,chân kia thẳng .
Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng khép chân tay thả xuôi
Nhịp 1:Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai , hai tay đưa ngang lòng bàn
tay sấp
- Nhịp 2: Khuỵu gối trái ,chân trái thẳng hai tay đưa trước lòng bàn tay xấp .
- Nhịp 3 : như nhịp 1.
- Nhịp 4 :Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên.
d/Bụng lườn :

Cuối gập người về trước ,ngón tay chạm mu bàn chân.
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên rộng bằng vai,hai tay đưa cao , lòng bàn tay
hướng vào nhau .
- Nhịp 2: Cuối gập ngươì về trước,ngón tay chạm mu bàn chân .
- Nhịp 3: như nhịp 1.
- Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
- Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên.
e/Bật nhảy :
Bật luân phiên chân trước chân sau.
- Nhịp 1: Bật tách chân trái trước chân phải sau.
- Nhịp 2: Đổi chân.
3/Hồi tĩnh: Cho tr đi hít thở nhẹ nhàng.
Trò chơi “Đo với cô xem cao đến đâu”
000
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : THƠ CÔ GIÁO EM.
Trang 7
Giáo án khối lá 2009-2010 -
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm.
- Thể hiện âm diệu, nhip điệu phù hợp với nội dung baì thơ.
2/Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
- Kỹ năng trả lời câu hỏi.
3/Giáo dục
- Trẻ quí mến cô, lễ phép,vâng lời.
4)Phát triển :
- Phát triển ngôn ngữ từ “quấn quýt “,”sản xuất”, “ rảnh tay”.

- Phát triển trí nhớ.
II.Chuẩn bị :
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Tranh vẽ cô giáo.
- Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường).
- Mô hình vườn cổ tích với những bông hoa có chứa câu hỏi.
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán.
IV/ Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 )Ổn định, dẫn dắt giới thiệu:
- Cho trẻ hát bài “ cô và mẹ” dẫn trẻ đến xem tranh cô giáo.
- Hỏi trẻ bức tranh vẽ gì ?
- Cô giáo đang làm gì ?
À đúng rồi, bức tranh vẽ về cô giáo, cô giáo rất yêu
thương các con, khi đến trường các con được cô giáo dạy thơ,
dạy múa, kể chuyện,…
Bây giờ các con hát cùng cô bài “ cô giáo miền xuôi” và
về chổ ngồi nhé.
- Các con vừa đi đây về ?
- Đến xem tranh các con thấy cô giáo đang dạy
các bạn
nhỏ đúng không ?
- Vậy để cô giáo vui lòng các con phải làm gì ?
Cô cũng có một bài thơ nói về một bạn nhỏ rất yêu quý
cô giáo của mình, không biết các bạn ấy làm gì để cô giáo vui
lòng, các con hãy lắng nghe cô dộc bài thơ “Cô giáo em” của
nhà thơ Nguyệt Mai .
2)Hoạt động nhận thức :

a) Giáo viên đọc thơ cho trẻ nghe:
- Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm.
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ?
- Chuyển đội hình đến góc truyện tranh :
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Cô giải thích nội dung bài thơ :
- Trẻ hát và đi theo cô.
- Tranh vẽ cô giáo.
- Đang dạy các bạn hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ về chổ và hát cùng
cô.
- Trẻ trả lời.
- Chăm ngoan, vâng lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
Trang 8
Giáo án khối lá 2009-2010 -
Lúc ở nhà các con được cha mẹ chăm sóc, dạy bảo. Khi
đến lớp thì các con được cô giáo chăm sóc, dạy dỗ . Cô là người
vui tính : cô hay cười, hay múa, cô kể chuyện cho các con nghe,
dạy cho các con hát,và dạy cho các con biết chơi trò chơi.Vì thế
nên các bạn nhỏ rất thích, luôn quấn quýt bên cô, chơi cùng cô.
Bố mẹ các bạn rất vui vì các bạn ngoan, bố mẹ có thời gian để
đi làm, sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
- Cô giải thích từ khó :
+ Quấn quýt : là luôn luôn gần cô, vây quanh cô, không
muốn xa cô.

+ Sản xuất : là làm ra của cải, những vật dụng theo nhu
cầu của chúng ta.
+ Rãnh tay : là nghỉ ngơi.
* Giáo dục : Các con à ! cô giáo luôn yêu thương, dạy dỗ
các con. Vì thế các con phải biết vâng lời cô giáo, luôn quý mến
cô, không làm cô buồn và nhớ phải đi học đều.
- Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào đầu dòng của câu thơ.
b)Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu)
- Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc.
- Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối tiếp bài
thơ.
- Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc)
- Cho lớp đọc lại 1 lần.
c) Đàm thoại :
- Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “ cô
giáo miền xuôi “.
- Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất
nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật, các con
có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để xem bí mật đó như
thế nào, các con hái hoa nhé.
Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ
thống câu hỏi :
- Các con vừa được học bài thơ gì ?
- Bài thơ “ Cô giáo em” của tác giả nào ?
- Bài thơ nói về ai ?
- Cô giáo là người như thế nào ?
- Cô giáo đã dạy các con những gì ?
- Khi đến lớp các con thế nào bên cô ?
* Giáo dục : trẻ biết vâng lời, quý mến cô, biết yêu thương bố

mẹ.
d)Hoạt động chuyển tiếp :
Cho trẻ đọc bài thơ “ cô giáo em “ và đi ra ngoài.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Lớp đọc.
- Tổ đọc.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân đọc.
- Lớp đọc.
- Trẻ vừa đi vừa hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc lại bài thơ.

000
Trang 9
Giáo án khối lá 2009-2010 -
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI : VẼ THEO MẪU : VẼ CON ĐƯỜNG TỚI LỚP.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ vẽ được đường đi là 2 nét thẳng ngang không đứt quãng.
- Trẻ có thể vẽ thêm các chi tiết phụ.
2)Kỹ năng :
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn
- Rèn luyện kỹ năng vẽ và biết kết hợp các nét.
- Củng cố cách cầm bút, tư thế ngồi

3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học, và biết giữ gìn đồ dùng, biết cất đồ dùng
đúng nơi qui định.
- Giáo dục cách đi đường.
II.Chuẩn bị:
- Trẻ được quan sát đường đi trước đó
- Mẫu vẽ của cô, phấn màu.
- Giấy vẽ,bút chì, màu tô cho trẻ.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
III. Phương pháp
- Trực quan đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, trò chơi.
IV/ Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu :
Hôm nay trời đẹp, các con đi dạo cùng cô nào. Trẻ
vừa đi vừa hát “ cô và mẹ ” đi dạo ra đường cái.
Các con xem ở ngoài trời có rất đẹp cảnh đẹp, bầu trời
trong xanh, cây cối tươi tốt, cô chỉ xuống đường và hỏi trẻ :
- Con đường nầy đi đâu ?
À ! con đường này giúp các bạn đến trường, về nhà sau
buổi tang trường.
- Thế hằng ngày đi học các con thấy gì trên đường đi ?
- Khi đi trên đường, các con đi bên nào ?
Đúng rồi, vậy hằng ngày trên con đường tới lớp các con
thấy xe, người và hai bên đường còn có hàng cây xanh, hoa
la và nhà nữa,… Thế các con có thích vẽ con đường tới lớp
không ?
2) Quan sát, đàm thoại về đối tượng:
a) Cho trẻ quan sát, đàm thoại:

- Cô treo tranh vẽ đường tới lớp.
- Cho trẻ nhận xét về bức tranh.
- Trẻ hát và đi theo cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Xe cộ, cây cối …
- Bên phải.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- 2 – 3 trẻ nhận xét.
Trang 10
Giáo án khối lá 2009-2010 -
- Cô tóm lại 1 lần toàn bộ về bức tranh.
- Đàm thoại về kiến thức kỹ năng vẽ :
Cô vừa nói vừa chỉ vào từng nét của bức tranh : muốn vẽ
con đường trước tiên cô vẽ một nét ngang không đứt quãng.
Tiếp sau đo cô vẽ một nét thẳng ngang nữa bên dưới nét
thẳng ngang cô vừa vẽ, đây chính là con đường đi đấy các
con à. Vẽ xong con lấy màu tô nền đường.
b)Hướng dẫn của giáo viên :
Cô vẽ và giải thích từng bước ( 1 lần ). Cô vẽ từ trái
sang phải. Cô vẽ xong too màu và nói : khi tô màu các con
phải tô đúng và đẹp, không làm lem màu ra ngoài,
c) Trẻ thực hành :
Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ. Cho trẻ cầm
bút vẽ trên không
Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
Cho trẻ tiến hành vẽ, cô gợi ý nhắc nhỡ, động viên trẻ vẽ
đẹp, đúng các kỹ năng.
Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm.

Hết giờ cho trẻ dừng bút và thể dục chống mệt mỏi.
d) Nhận xét sản phẩm :
Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
Cho trẻ nhận xét.
Cô nhận xét lại.
Cho trẻ đọc thơ “ Em vẽ ”đi ra ngoài.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Làm động tác chống mỏi.
000
4)Hoạt động ngoài trời :
MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : THƠ CÔ GIÁO EM.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm.
- Thể hiện âm diệu, nhip điệu phù hợp với nội dung baì thơ.
2/Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
- Kỹ năng trả lời câu hỏi.
3/Giáo dục
- Trẻ quí mến cô, lễ phép,vâng lời.
4)Phát triển :
- Phát triển ngôn ngữ từ “quấn quýt “,”sản xuất”, “ rảnh tay”.
- Phát triển trí nhớ.
II.Chuẩn bị :
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Tranh vẽ cô giáo.
- Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường).

- Mô hình vườn cổ tích với những bông hoa có chứa câu hỏi.
III. Phương pháp
Trang 11
Giáo án khối lá 2009-2010 -
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán.
IV/ Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 )Ổn định, dẫn dắt giới thiệu:
- Cho trẻ hát bài “ cô và mẹ” dẫn trẻ đến xem tranh cô giáo.
- Hỏi trẻ bức tranh vẽ gì ?
- Cô giáo đang làm gì ?
À đúng rồi, bức tranh vẽ về cô giáo, cô giáo rất yêu
thương các con, khi đến trường các con được cô giáo dạy thơ,
dạy múa, kể chuyện,…
Bây giờ các con hát cùng cô bài “ cô giáo miền xuôi” và
về chổ ngồi nhé.
- Các con vừa đi đây về ?
- Đến xem tranh các con thấy cô giáo đang dạy
các bạn
nhỏ đúng không ?
- Vậy để cô giáo vui lòng các con phải làm gì ?
Cô cũng có một bài thơ nói về một bạn nhỏ rất yêu quý
cô giáo của mình, không biết các bạn ấy làm gì để cô giáo vui
lòng, các con hãy lắng nghe cô dộc bài thơ “Cô giáo em” của
nhà thơ Nguyệt Mai .
2)Hoạt động nhận thức :
a) Giáo viên đọc thơ cho trẻ nghe:
- Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm.
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ?

- Chuyển đội hình đến góc truyện tranh :
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Cô giải thích nội dung bài thơ :
Lúc ở nhà các con được cha mẹ chăm sóc, dạy bảo. Khi
đến lớp thì các con được cô giáo chăm sóc, dạy dỗ . Cô là người
vui tính : cô hay cười, hay múa, cô kể chuyện cho các con nghe,
dạy cho các con hát,và dạy cho các con biết chơi trò chơi.Vì thế
nên các bạn nhỏ rất thích, luôn quấn quýt bên cô, chơi cùng cô.
Bố mẹ các bạn rất vui vì các bạn ngoan, bố mẹ có thời gian để
đi làm, sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
- Cô giải thích từ khó :
+ Quấn quýt : là luôn luôn gần cô, vây quanh cô, không
muốn xa cô.
+ Sản xuất : là làm ra của cải, những vật dụng theo nhu
cầu của chúng ta.
+ Rãnh tay : là nghỉ ngơi.
* Giáo dục : Các con à ! cô giáo luôn yêu thương, dạy dỗ
các con. Vì thế các con phải biết vâng lời cô giáo, luôn quý mến
cô, không làm cô buồn và nhớ phải đi học đều.
- Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào đầu dòng của câu thơ.
b)Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu)
- Trẻ hát và đi theo cô.
- Tranh vẽ cô giáo.
- Đang dạy các bạn hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ về chổ và hát cùng
cô.
- Trẻ trả lời.
- Chăm ngoan, vâng lời.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Lớp đọc.
- Tổ đọc.
Trang 12
Giáo án khối lá 2009-2010 -
- Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc.
- Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối tiếp bài
thơ.
- Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc)
- Cho lớp đọc lại 1 lần.
c) Đàm thoại :
- Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “ cô
giáo miền xuôi “.
- Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất
nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật, các con
có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để xem bí mật đó như
thế nào, các con hái hoa nhé.
Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ
thống câu hỏi :
- Các con vừa được học bài thơ gì ?
- Bài thơ “ Cô giáo em” của tác giả nào ?
- Bài thơ nói về ai ?
- Cô giáo là người như thế nào ?
- Cô giáo đã dạy các con những gì ?

- Khi đến lớp các con thế nào bên cô ?
* Giáo dục : trẻ biết vâng lời, quý mến cô, biết yêu thương bố
mẹ.
d)Hoạt động chuyển tiếp :
Cho trẻ đọc bài thơ “ cô giáo em “ và đi ra ngoài.

- Nhóm đọc.
- Cá nhân đọc.
- Lớp đọc.
- Trẻ vừa đi vừa hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc lại bài thơ.

000
6)Hoạt động tự chọn : VỆ SINH LỚP HỌC - NHẶC LÁ RỤNG LÀM SẠCH
SÂN TRƯỜNG.
I/Mục đích:
- Trẻ biết giữ vệ sinh chung.
II/Chuẩn bị :
- Chổi, giỏ đựng rác.
III/Cách tiến hành:
- Cho lớp hát bài “ cô và mẹ”. Các con à, ông bà ta thường nói “nhà sạch thì mát, bát
sạch ngon cơm”.Nhà cửa thì phải sạch sẽ, thoáng mát. Lớp học cũng vậy, các con phải
giữ gìn vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi. Các con nên dọn dẹp phòng học, sân
trường sau ngày làm việc, học tập, các con rõ chưa nào ?.Bây giờ lớp mình hãy ra sân
nhặt lá rụng cùng cô nhé.
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Dặn dò, nhắc nhở.


Trang 13
Giáo án khối lá 2009-2010 -

Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2009.
1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ LỚP MẪU GIÁO NẰM Ở ĐÂU
I/Mục đích:
- Dạy trẻ biết tên trường, tên lớp, địa điểm trường nằm ở xóm nào.
II/Chuẩn bị :
- Tranh bé đi học từ nhà đến trường.
- Câu hỏi đàm thoại
III/Cách tiến hành:
- Cho lớp hát bài : “Trường chúng cháu là trường mần non”
- Cô đặt từng câu hỏi để các cháu trả lời :
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát này nói về gì ?
À đúng rồi ! thế khi đi học ai đưa các con đến trường ?, các con tự đi hay bố, mẹ đưa
đi ?Vậy các con biết trường của mình ở đâu không ? và tên của lớp mình là tên gì ?
Các con này !các con đã được đi học có vui không nào ? được đi học là các con đã lớn
rồi ,các con có thể tự đi học được rồi đấy và các con phải nhớ khi đi học các con phải đi đến
nơi về đến chốn, không được chơi đùa dọc đường …
Các con phải bết chào hỏi trước đi học và sau khi đi học về.
Trang 14
Giáo án khối lá 2009-2010 -
000
2) Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG
I/Mục đích:
Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội
ngũ di chuyển từ dọc sang ngang thành hình tròn.
II/Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng , rộng

- Cô thuộc động tác chuẩn bị trò chơi vận động.
III/Tiến hành:
1/ Khởiđộng:
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc di chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau
chuyển thành hàng ngang trẻ nọ cách trẻ kia 1 cánh tay.
2/ Trọng động:
Tập bài phát triển chung.
a/Hô hấp : “gà gáy”
Đưa hai tay khum trước miệng ,vươn người về phía trước làm tiếng gà gáy “Ò Ó O…
O” gà gáy nhỏ, gáy vừa và gáy to.
b/Tay vai:
Tay đưa ngang gập khuỷu tay ,ngón tay để trên vai .
- Nhịp 1:Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang
lòng bàn tay ngữa.
- Nhịp 2: Gập khuỷu tay , ngón tay chạm vai .
- Nhịp 3 : Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang
lòng bàn tay ngữa.
- Nhịp 4:Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 như các động tác trên nhưng đổi bên.
c/ Chân;
Bước khuỵu chân sang bên ,chân kia thẳng .
Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng khép chân tay thả xuôi
Nhịp 1:Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai , hai tay đưa ngang lòng bàn
tay sấp
- Nhịp 2: Khuỵu gối trái ,chân trái thẳng hai tay đưa trước lòng bàn tay xấp .
- Nhịp 3: như nhịp 1.
- Nhịp 4 :Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên.
d/Bụng lườn :
Cuối gập người về trước ,ngón tay chạm mu bàn chân.

- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên rộng bằng vai,hai tay đưa cao , lòng bàn tay
hướng vào nhau .
- Nhịp 2:Cuối gập ngươì về trước,ngón tay chạm mu bàn chân .
- Nhịp 3:như nhịp 1.
- Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
- Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên.
e/Bật nhảy :
Bật luân phiên chân trước chân sau.
- Nhịp 1: Bật tách chân trái trước chân phải sau.
- Nhịp 2: Đổi chân.
3/Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
Trang 15
Giáo án khối lá 2009-2010 -
Trò chơi “Đo với cô xem cao đến đâu”
000
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Đề tài : LỚP MẪU GIÁO CỦA CHÚNG TA
.
I. Mục đích yêu cầu:
1 /Kiến thức: Trẻ biết tên các thành viên trong lớp,trẻ biết ở lớp có nhiều trò chơi
2/Kỹ năng :Trẻ kể theo yêu cầu của cô;tên lớp ,tên các thành viên
3/ Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ .
4/ Giáo dục: Trẻ biết một số qui định của lớp về chào hỏi , muốn nói phải giơ tay ,ra
vào lớp phải xin phép, đi học đều, chơi chung với bạn giúp đỡ bạn
II. Phương pháp – biện pháp:
- Trực quan, đàm thoại.
- Bài tập, trò chơi.
III. Chuẩn bị:
Địa điểm :phòng học

- Đồ chơi của lớp mẫu giáo :bong bóng ,búp bê.
- Tranh vẽ trường mẫu giáo cô giáo và cá bạn đang chơi .
- Bố trí trẻ ngồi ngay ngắn.
IV. Nội dung kết hợp:
Âm nhạc: Bài “Màu hoa”, bài “Lý cây bông”.
V.Cách tiến hành :
Hoat động của cô Hoat động của trẻ
1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài:
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Trường MG yêu thương”
2. Hoạt động nhận thức :
Cô vừa hát cho các con nghe bài trường Mẫu giáo yêu
thương.Vậy giờ làm quen với môi trường hôm nay các
con cùng cô trò chuyện về lớp chúng mình nhé.
a)Quan sát nhận xét, đàm thoại :
- Con nào cho cô biểt lớp chúng ta là lớp gì ?
- Đúng rồi, vậy lớp chúng ta là lớp mẫu giáo
gồm mấy độ tuổi nào ?
+ Cô treo tranh trường Mấu giáo cho trẻ trực quan.
- Các con xem bức tranh vẽ gì nào ?
- Vậy trong tranh có những gì ?
Đúng rồi, trong bức tranh có cảnh trường, có sân
trường, có cây che bóng mát, có bàn ghế, bảng đen …
Vây muốn cho trường luôn sạch, đẹp thì các con phải
thường xuyên quýet dọn, trồng cây, chăm sóc và bảo
vệ, cũng như không được viết vẽ lung tung trên tường,
để chúng luôn sạch và đẹp nhớ chưa nào.
-Trẻ nghe cô hát
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ kể tên.
-Lớp mẫu giáo ạ

- Trẻ chú ý , quan sát.
- Trẻ cánh trường .
- Có trường học, có sân
trường, cây, có bàn ghế …
- Trẻ lắng nghe.
Trang 16
Giáo án khối lá 2009-2010 -
+ Cô treo tranh cô giáo và các bạn cho trẻ trực quan :
- Trong tranh gồm có những ai ?
- Cô giáo đang làm gì ?
- Các bạn đang làm gì ?
- Thế trong lớp ta có những ai nào ?
- Đúng rôì trong lớp có cô giáo và các
bạn, lớp chúng ta có nhiều bạn gái và
bạn trai đó là bạn Bẩy, Hà , Linh…
- Thế các con đã biết tên các bạn trong
lớp mình chưa ?
- Các con có biết tên cô không ?
- Đến lớp các con được chơi những đồ
chơi gì?
- Được học những gì ?
Đến lớp các con được chơi những đồ chơi đẹp như :
bóng , búp bê…( cô vừa nói vừa cho trẻ xem đồ dùng
đồ chơi của lớp ), được nghe hát, đọc thơ, kể chuyện,
chơi trò chơi…
- Muốn cho những đồ chơi này được lâu
bền các con phải làm gì ?
Cô tóm lại : lớp chúng ta là lớp mẫu giáo 5 tuổi, ở
lớp có cô giáo, có bạn bè rất đông vui, có bạn trai, bạn
gái và có đồ chơi đẹp. Đến lớp các con được nghe cô

kể chuyện, đọc thơ nghe hát, chơi trò chơi…
- Khi muốn ra ngoài các con phải làm gì ?
- Khi có khách đến các con phải làm gì ?
b) So sánh : giống và khác:
- Giống nhau : Điều có trường, cô giáo và các bạn.
- Khác nhau : Bức tranh trường MG có cảnh quang
thiên nhiên, sân trưòng… Còn bức tranh cô giáo và
các bạn thì có các hoạt động của cô và trò.
c) Trò chơi ôn luyện:
- Trò chơi vật gì biến mất.
Cô chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi trên bàn và cất
dần chúngđi.
Trò chơi : Chiếc túi kỳ lạ.
d) Kết thúc : cho trẻ đọc bài thơ “ bạn mới ” đi
ra ngoài.
- Có cô giáo và các bạn.
- Cô đang dạy a.
- Trẻ trả lời.
- Cô giáo và các bạn.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Hát, đọc thơ, kể chuyện
- Trẻ lắng nghe.
- Phải giữ gìn cẩn thận, chơi
xong phải cất đúng nơi qui
định.
- Trẻ lắng nghe.
- Xin phép cô.

- Đứng dậy chào.
- Trẻ tự so sánh.
- Cô so sánh.
- Trẻ nói tên đồ dùng biến
mất.
- Trẻ tiến hành chơi.

000
4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT CÂY CỐI – NÚI NON
1/ Ổn định tổ chức:
- Các con à, để biết đôi tay chúng ta kỳ diệu như thế nào, các con hát bài “tay thơm,
tay ngoan” và đi ra ngoài các con xếp thành vòng tròn nhé.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
Trang 17
Giáo án khối lá 2009-2010 -
-Trẻ quan sát cây cối , núi non, cảm nhận được cảnh đẹp của núi rừng vườn cây…
biết gọi đúng tên các loại cây…
Cho trẻ quan sát , cô gợi ý.
- Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát.
- Giáo dục trẻ đừng bẻ cành , chặt cây.
b/ Hoạt động tập thể:
- Cho trẻ hát bài “đi tham quan” vừa hát vừa dẫn trẻ đi thành vòng tròn xung quanh
cô, cô đưa ra một số câu hỏi để đàm thoại cùng trẻ.
- Các con nhìn xem xung quanh các con có những gì?
- Cô chỉ cho trẻ biết đây là núi đây là rừng cây…
- Giáo dục trẻ không bẻ cành, tuyên truyền phụ huynh không đốt nương , phá rừng.
c/ Trò chơi tự chọn:
- Cho trẻ xếp chữ o-ô-ơ bằng sỏi.
3/ Kết thúc:

- Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục.
0 0 0
5)Hoạt động góc : XÂY DỰNG TRƯỜNG MẪU GIÁO
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết xây dựng trường mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau.
- Trẻ biết đóng vai cô giáo, vai người bán hàng.
- Trẻ biết vẽ, xếp hình trường Mẫu giáo.
- Trẻ biết vẽ, nặn cô giáo, trường mẫu giáo….
II/Chuẩn bị :
- Hộp sữa, hộp thuốc, làm hàng rào,v ườn rau…
- Các loại vật liệu xây dựng.
- Bút chì,giấy vẽ, hột hạt, sỏi…
- Đất nặn, giấy vẽ, bút chì , màu sáp.
- Tranh ảnh về trường mầm non, đố dùng, đồ chơi.
III/Phương pháp :
- Đàm thoại, thực hành
- Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.
IVCách tiến hành :
1)Thỏa thuận trước khi chơi :
- Trẻ hát cùng cô bài “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
- Hỏi cháu vừa hát bài gì ?
- Cô giới thiệu tên góc, vị trí chơi.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về trường mẫu giáo.
- Trò chuyện về cô giáo và nhiệm vụ của cô giáo đối với các cháu.
2)Qúa trình chơi :
- Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ.
Cô hỏi : + Muốn xây cần có những gì ?
+ Những thứ đó mua ở đâu ?
+ Cửa hàng đó gọi là cử hàng gí ?
+ Xây xong công trình mất bao nhiêu ngày ?

- Góc phân vai : Trẻ đóng vai cô giáo có hiệu trưởng,bác bảo vệ.
+ Cô hiệu trưởng quản lí ai ?
+ Trường có bao nhiêu lớp ?
+ Bác bảo vệ làm những việc gì ?
Trang 18
Giáo án khối lá 2009-2010 -
- Góc thiên nhiên : Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn cây thuốc nam.
+ Trồng cây xanh để làm gì ?
+ Cây ở đâu mà có ?
+ Trồng cây có tưới nước cho cây không ?
- Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn cô giáo, trường mẫu giáo, các bạn.
+ Muốn vẽ trường các bạn cần gì ?
+ Muốn bức tranh đẹp, thì dùng gì để tô ?
+ Dùng gì để nặng ?
Trẻ vào góc phân vai chơi và tiến hành cho trẻ chơi
- Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi, mở rộng nội dung chơi.
- Tuyên dương và uốn nắn trẻ kịp thời.
- Tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi.
- Gần hết giờ nhắc trẻ hoàn thành trò chơi.
3)Nhận xét sau khi chơi :
- Cho trẻ dừng chơi.
- Cô đến góc nghệ thuật cho trẻ nhận xét, cô bổ sung.
- Cô dẫn trẻ đến góc học tập, cô cho trẻ nhận xét, cô bổ sung.
- Cô dẫn trẻ đến góc phân vai, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại.
- Dẫn tất cả trẻ đến góc xây dựng, cô cho bác trưởng công trình tự nhận xét, các bạn
nhận xét, cô nhận xét lại ( góc chính).
- Cho lớp hát bài “ cô và mẹ” và đi ra ngoài.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân.
000
6)Hoạt động tự chọn :

MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN Ở ĐỊA PHƯƠNG
I/Mục đích:
- Phát triển ngôn ngữ ở trẻ.
- Rèn tính khéo léo, định hướng trong không gian.
- Phát triển thính giác.
II/Chuẩn bị :
Sân rộng, một cột bằng gỗ cao 150 cm, trên có buộc 1 vòng tròn để chơi trò chơi ném
còn, 6 quả còn làm bằng vải.
III/Cách tiến hành :
Các con này, hôm nay cô thấy lớp mình học rất ngoan, để thưởng cho các con cô sẽ cho
lớp mình chơi trò chơi các trò chơi dân gian ở địa phương mình , các con có thích không ?
À bây giờ lớp mình im lặng lắng nghe cô phổ biến trò chơi, cáh chơi.
* Trò chơi 1: Dệt vải
- Cáh chơi : cho trẻ đứng thành đôi một, quay mặt vào nhau, hai bàn tay úp vào nhau, đẩy
từng tay một tay co dũi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca (mỗi tiếng là một
nhịp đẩy)
“ Dích dắc dích dắc Mặt vải mịn màn
Khung cửa mắc vô Gánh ì, gánh nặng
Xâu go từng sợi Đến mai trời sáng
Chân mẹ đạp sợi Đêm vải ra phơi
Chân mẹ đạp vàng Đêm ra may áo.”
Nếu sàn nhà sạch có thể cho trẻ ngồi thành đôi một, quay mặt vào nhau, úp 4 bàn chân vào
nhau, và dùng chân đẩy như đẩy tay.
* Trò chơi 2: Trốn tìm
Trang 19
Giáo án khối lá 2009-2010 -
- Cách chơi : Trẻ chơi khoảng 5 – 8 trẻ, các trẻ “ oẳn tù tì” ai thua thì làm người đi tìm và
nhắm mắt lại đếm từ 1 đến 20. Trong khi đó thì các bạn khác tìm chổ trốn. Người đi tìm đếm
xong từ 1 đến10 thì mở mắt ra đi tìm các bạn đi trốn. Nếu người đi tìm nhìn thấy người đi
trốn thì chỉ tay vào bạn đó nói tên bạn đo.

Ví dụ : Nhìn thấy bạn Lan chỉ tay về phía bạn và nói “ Lan chết” các bạn khác tìm cách
chạy chỗ khác trốn. Nếu chạy kịp về chỗ và nói “ mô tê” mà không bị bạn đi tìm phát hiện
thì bạn đó không bị “chết”, bạn bị chết sẽ thay cho bạn đi tìm.
* Trò chơi 3: ném còn
- Cách chơi : Trẻ có thể chơi theo từng nhóm, đứng cách cột 200 cm – 250 cm. Rồi
lần lượt từng trẻ ném quả còn vào vòng treo ở cột.(mỗi lần 3 quả). Ai ném được
nhiều quả còn lọt vào vòng là bạn đó thắng cuộc.
- Cô phổ biến trò chơi, cách chơi và hỏi trẻ thích chơi trò chơi nào nhất. Rồi cho trẻ
chơi.
- Trẻ chơi cô quan sát, sửa sai. Nhận xét, tuyên dương

Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm
2009
1)Đón trẻ : CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN TRONG LỚP
I .Mục đích:
Nhằm rèn cho trẻ tính lễ phép, có nhân cách đối xử .Qua đó giúp trẻ thấy được tác
dụng và giúp trẻ biết thêm tiếng việt.
II .Chuẩn bị :
Cô đến trường sớm đón trẻ và cô phải là người hướng dẫn trẻ chào hỏi.
III .Tiến hành:
- Cô đón trẻ , hướng dẫn trẻ cách chào đón bạn bè và có thể luyện tập trẻ nói theo cô
- Cô hướng dẫn trẻ nhắc nhỡ thường xuyên ở mọi nơi mọi lúc.
- Cho trẻ ngồi đúng chỗ ngồi qui định.
000
Trang 20
Giáo án khối lá 2009-2010 -
2) Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG
I/Mục đích:
Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội
ngũ di chuyển từ dọc sang ngang thành hình tròn.

II/Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng , rộng
- Cô thuộc động tác chuẩn bị trò chơi vận động.
III/Tiến hành:
1/ Khởiđộng:
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc di chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau
chuyển thành hàng ngang trẻ nọ cách trẻ kia 1 cánh tay.
2/ Trọng động:
Tập bài phát triển chung.
a/Hô hấp : “gà gáy”
Đưa hai tay khum trước miệng ,vươn người về phía trước làm tiếng gà gáy “Ò Ó O… O”
gà gáy nhỏ, gáy vừa và gáy to.
b/Tay vai:
Tay đưa ngang gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai .
- Nhịp 1:Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang lòng bàn
tay ngữa.
- Nhịp 2: Gập khuỷu tay , ngón tay chạm vai .
- Nhịp 3 : Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải chuênr gót , tay đưa ngan lòng
bàn tay ngữa.
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 như các động tác trên nhưng đổi bên.
c/ Chân;
- Bước khuỵu chân sang bên ,chân kia thẳng .
- Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng khép chân tay thả xuôi.
- Nhịp 1:Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai , hai tay đưa ngang lòng
bàn tay sấp.
- Nhịp 2: Khuỵu gối trái ,chân phải thẳng, hai tay đưa trước, lòng bàn tay xấp .
- Nhịp 3 : như nhịp 1.
- Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên.

d/Bụng lườn :
Cuối gập người về trước ,ngón tay chạm mu bàn chân.
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên rộng bằng vai, hai tay đưa cao, lòng bàn tay
hướng vào nhau .
- Nhịp 2:Cuối gập ngươì về trước,ngón tay chạm mu bàn chân .
- Nhịp 3:như nhịp 1.
- Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
- Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên.
e/Bật nhảy :
Bật luân phiên chân trước chân sau.
- Nhịp 1: Bật tách chân trái trước chân phải sau.
- Nhịp 2: Đổi chân.
3/Hồi tĩnh: Cho tr đi hít thở nhẹ nhàng.
Trò chơi “Đo với cô xem cao đến đâu”
Trang 21
Giáo án khối lá 2009-2010 -
000
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : Môn : GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đề tài: SÁNG THỨ HAI.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức.
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “sáng thứ hai”
- Trẻ hát thuộc và hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ được nghe hát và biết được giai điệu bài hát.
2/Kỹ năng:
- Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát.
- Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau khi hát.
- Trẻ chơi đúng cách , luật chơi của trò chơi.
3/Giáo dục

- Giáo dục trẻ có thái độ tích cực trong các hoạt động.
- Trẻ chăm ngoan, vâng lời cô, đi học đều.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh thể hiện nội dung bài hát, tranh thuộc chủ điểm.
- Cô thuộc lời bài hát và hát dúng.
- Thanh gõ cho trẻ.
- Trẻ đã được làm quen với bài hát trước đó
- Băng bịt mắt để chơi trò chơi, một số bài hát.
III/Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Tích hợp : MTXQ, văn học.
IV/ Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định tổ chức:
- Cho lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan” và đến xem
phòng tranh cùng cô.
- Đàm thoại về nôi dung tranh :
+ Các con thấy bức tranh vẽ gì ?
+ Các bạn trong tranh đi đâu ?
+ Đến lớp các bạn gặp ai ?
+ Đến gặp cô giáo các bạn làm gì ?
+ Thế các con đến lớp có ngoan không ?
- Hôm nay cô cũng có một bài hát nói lên sự chăm ngoan
của các bạn nhỏ ở lớp mẫu giáo đấy. Đó là bài sáng thứ hai
của nhạc sỹ Mộng Lân. Các con lắng nghe cô hát nhé.
2) Hoạt động nhận thức :
a) Dạy hát:
- Cô hát diễn cảm lần 1.
- Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ?

- Cho trẻ xem tranh minh hoại, đàm thoại về nội dung
- Lớp thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Các bạn đi học.
- Gặp cô giáo.
- Chào cô.
- Thưa cô ngoan.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
Trang 22
Giáo án khối lá 2009-2010 -
bài hát.
+ Tóm tắt nội dung : Có một bạn nhỏ đi học đều đặn không
nghỉ một buổi nào, đến lớp bạn chào cô, chào các bạn. Bạn
còn hứa với cô giáo là sẽ chăm ngoan suốt tuần, để thứ 7 bạn
sẽ được cô phát phiếu bé ngoan.
+ Giáo dục : Các con ạ ! Khi đến lớp các con nhớ chào cô,
chào bạn. Khi học phải chăm ngoan, khi chơi không giành đồ
chơi của bạn, không đánh bạn. Đi học đều, không nghỉ học,
biết giúp đỡ người khác, vâng lời bố mẹ, cô giáo … thế mới là
bé ngoan.
- Cô cùng lớp hát cả bài.( 2 lần ).
- Mời tổ hát.
- Mời cá nhân hát.
- Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp bài
hát.
- Cho lớp hát lại.
b)Vận động theo nhạc :
- Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách.

- Cô hát và gõ phách mẫu lần 1.
- Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần )
- Mời nhóm hát và gõ phách theo cô ( 3 lần)
- Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ)
- Cô theo dõi sửa sai.
- Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ phách .
( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại )
- Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách.
- Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
c)Nghe hát :
- Cô thấy các con hát rất hay , gõ phách cũng đúng
nữa , cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát “bài ca đi học” của nhạc
sĩ phan trần bằng.
- Cô hát lần 1:
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ.
+ Cho trẻ xem tranh minh họa, đàm thoại về nội dung
bài hát, đưa trẻ hòa nhập vào niền vui khi được đến trường .
Giáo dục trẻ tự đi học khi bố mẹ bận.
+ Giáo dục trẻ về an toàn giao thông khi đi đường.
- Cô hát lần 2 có điệu bộ minh họa.
d)Trò chơi âm nhạc:
- Tổ chức trò chơi: Tiếng hát của ai
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi , cách chơi.
- Cô tóm tắt lại cách chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Lớp chơi , cô nhắc nhở , tuyên dương.
Củng cố:cho lớp hát và vỗ tay lại bài sáng thứ hai.
nhóm nào thuộc nhiều bài hát , hát to.



- Trẻ lắng nghe.
- Lớp hát cùng cô.
- Tổ hát.
- Cá nhân trẻ hát.
- Tổ thực hiện.
- Lớp hát.
- Trẻ chú ý.
- Lớp thực hiện.
- Cá nhân thực hiện.
- Tổ thực hiện.
- Cá nhân thụe hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe và
chơi.
- Lớp thực hiện.
Trang 23
Giáo án khối lá 2009-2010 -
000
4)Hoạt động chung : Môn : LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI
Đề tài : E – Ê.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái E ,Ê Nhận biết được âm và chữ e ê
trong tiếng ,từ trọn vẹn .
2/Rèn luyện sự nhanh nhẹn .
- Biết sủ dụng kỹ năng của các môn học khác để phát âm và nhận xét đúng
chữ e ê .
3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học.

- Giáo dục thông qua các nội dung tích hợp.
II.Chuẩn bị :
*Cho cô :Thẻ chữ e ê ,chữ rộng e ê ,tranh có từ cái ghế , đôi dép.
- Bảng gài từ và các thẻ chữ rời ghép từ “cái ghế”, “ đôi dép ”.
- Hai ngôi nhà mang chữ e ê
- Một số tranh : cây viết, bạn bè.
* Cho trẻ :
- Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng chữ e – ê. rỗng, thẻ chữ e – ê.
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp âm nhac toán môi trường xung quanh.
IV/Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Trang 24
Giáo án khối lá 2009-2010 -
1)Ổn định dẫn dắt và đàm thoại:
- Cho lớp hát bài cô và mẹ .
Trò chuyện với trẻ về trường mẫu giáo, đồ dùng của trường :bàn, ghế
,dụng cụ của trẻ :Bảng, bàn ghế, dép, mũ, cặp sách …
- Dẫn trẻ đến phòng tranh ,cho trẻ quan sát tranh có chứa chữ e ê .
- Các con nhìn xem bức tranh vẽ gì ?
- Cô còn có nhiều tranh rất đẹp về lớp cô sẽ cho lớp mình xem.Cho trẻ
hát “sáng thứ hai” và dẫn trẻ về lớp.
2/Hoạt động nhận thức:
* Nhận biết từ có chứ chữ cái qua tranh :
+ Cô treo tranh “đôi dép” cho trẻ quan sát
- Các con xem bức tranh vẽ gì nào ?
- Giáo dục :Các con ạ ! Muốn chân luôn sạch đẹp và không bị đạp gai
các con phải luôn đi dép nhé.
- Dưới tranh “đôi dép” ,cô cũng có từ “đôi dép” được viết bằng chữ in

thường.
- Các con hãy lắng nghe cô đọc : “Đôi dép” (3 lần).
- Cho trẻ đọc “đôi dép” ( 3 lần) .
- Cô cũng có từ “đôi dép”dược viết bằng chữ viết thường .
- Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “đôi dép” cùng cô
nhé 1,2,3,4,5,6. Tương ứng với 6 chữ cái cô cũng có số 6 .
- Cô cũng có từ “đôi dép” được ghép bằng chữ rời .
* Nhận biết từ có chứ chữ cái qua tranh :
Trời tối
Trời sáng
+ Cô treo tranh đôi “bàn ghế “ cho trẻ quan sát
- Các con xem bức tranh vẽ gì nào ?
- Giáo dục : bàn ghế là vật để ta ngồi học, viết bài, muốn cho lâu hỏng
các con phải giữ gìn cẩn thận, không lôi khéo chúng hoặc nhảy hay là
viết trên bàn
Dưới tanh”bàn ghế”,cô cũng có từ “bàn ghế”được viết bằng chữ in
thường .
- Các con hãy lắng nghe cô đọc : “bàn ghế” (3 lần).
- Cho trẻ đọc “bàn ghế“ 3 lần .
- Cô cũng có từ “bàn ghế” được viết bằng chữ viết thường .
- Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “bàn ghế” cùng cô
nhé 1,2,3,4,5,6. Tương ứng với 6 chữ cái cô cũng có số 6 .
- Cô cũng có từ “bàn ghế”được ghép bằng chữ rời .
+ Giới thiệu chữ cái mới:
- Cô cầm, thẻ chữ e và mời trẻ lên rút thẻ chữ giống thẻ chữ cô cầm cô
giới thiệu thẻ chữ e và gắn lên bảng .
- Cô rút thẻ chữ ê trong từ “ghế “giới thiệu thẻ chữ ê và gắn lên bảng
(trong quá trình giới thiệu chữ cái cô cất tranh) .
- Cô phát âm mẫu e - ê (3 lần )
- Mời lớp phát âm.(3 lần )

- Tổ phát âm.
- Cá nhân phát âm.
+ Phân tích nết chữ :
- Cô cầm thẻ chữ e rỗng giơ lên.
- Cho trẻ sờ theo theo từng nét chữ e và nhận xét
- Lớp hát cùng cô.

- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
-Trẻ về lớp và hát.
- Đôi dép ạ.
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đồng thanh.
- Trẻ chú ý.
- 1,2,3,4,5,6 tất cả là 6
chữ cái.
-Trời sáng.
- Thức dậy.
- Trẻ chú ý.
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.

-Lớp đồng thanh.
- 1,2 ….6 tất cả là 6
chữ cái.
- Trẻ thực hiện.
-Trẻ chú ý.
- Lớp phát âm.
- Tổ phát âm.

- Cá nhân.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thưch hiện.
Trang 25

×