Ngày 18/8/2008
Tiết 1
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
( thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
BÀI 1: NHẬT BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS cần nắm được
- Cải cách Minh Trị là một cuộc CMTS => Nhật Bản phát triển nhanh sang giai
đoạn CNĐQ.
- Chính sách xâm lược hiếu chiến từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản và
cuộc đấu tranh của gc VS Nhật Bản cuối thế kỉ XIX- đầu XX.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn
biến sự kiện lịch sử, giải thích
3. Tư tưởng: Giáo dục cho HS nhận thức vai trò, ý nghĩa của cảI cách đối
với sự phát triển của xã hội.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Lược đồ đế quốc Nhật cuối XIX - đầu XX
- ảnh Thiên Hoàng Minh Trị
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Khởi động: Gv chốt ý giới thiệu kháI quát về chương trình ls lớp 11
Cuối chương trình ls lớp 10, các em đã được tìm hiểu về các nước Âu- Mĩ cuối
XIX- đầu XX. Trong khi đó châu Á có nhiều biến đổi mà một trong những tác
động quan trọng là sự xâm lược thuộc địa của các nước TB phương Tây. Trong
cơn bão tát đó, quốc guia nào thất bại, quốc gia nào đứng vững => Chương I
Nhật Bản là một điển hình cho những quốc gia giữ được độc lập, phát triển nhanh
chóng về kinh tế. Câu hỏi đặt ra là tại sao? và bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Tập thể
Gv dẫn dắt: Sử dụng lược đồ về sự bành
trướng của đế quốc Nhật bản cuối XIX-
đầu XX" để giới thiệu về vị trí của NB:
Đây là một quần đảo ở Đông Nam ấ, trải
dài theo hình cánh cung bao gồm 4 đảo
lớn
(?) Đến giữa thế kỉ XIX, NB có điểm gì
nổi bật?
(?) Sự khủng hoảng chế độ phong kiến
NB biểu hiện ở điểm nào?
Gv chốt:
- Kinh tế: Những điểm trên về kinh tế
chứng tỏ quan hệ sản xuất pk suy yếu lỗi
thời và gay gắt với quan hệ sx TBCN
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến
trước năm 1868.
- Giữa XIX, chế độ phong kiến
NB lâm vào tình trạng khủng hoảng
trầm trọng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu,
tô thuế nặng nề,mất mùa thường
xuyên.
Công thương nghiệp: công trường
mới hình thành.
- xã hội: Ts ngày càng giầu có song
không có địa vị về chính trị, bị giai cấp
pk kìm hãm. Trong khi đó thị dân và
nông dân vẫn là đối tượng bóc lột của
chế độ pk
Gv yêu cầu HS liên hệ tình hình VN
trong nửa đầu thế kỉ XIX.
(?) Giữa lúc NB đang suy yếu nghiêm
trọng như vậy thì còn phải đối mặt với
nguy cơ gì?
Năm 1853, đô đốc Peri của Mĩ đã đưa
hạm đội có vũ lực buộc Nb phảI mở của.
Theo sau là Anh, Pháp
Vậy Nb chọn con đường nào
Hoạt động 2: Tập thể, cá nhân
Gv dẫn dắt: nhìn vào đề mục, các em có
thể đoán được NB chọn con đường nào
và tên người lãnh đạo con đường đó.
Gv giới thiệu về thiên hoàng Minh Trị:
Vua Mutsuhito lên kế vị vua cha vào
năm 1867, khi mới 15 tuổi, hiệu là Minh
Trị. Đây là một con người thông minh,
dũng cảm, sớm quan tâm việc nước, biết
theo thời thế và dùng người.
Những hiệp ước bất bình đẳng mà Mạc
Phủ kí với nước ngoài làm cho các tầng
lớp trong xã hội phản ứng mạnh mẽ =>
phong trào đấu tranh chống Sôgun phát
triển mạnh mẽ vào những năm 60 của thế
kỉ XIX đã làm sụp đổ Mạc phủ => đây là
điều kiện quan trọng để Mútuhitô lên
nắm quyền và tiến hành cải cách.
(?) Vua Minh Trị đã tiến hành cảI cách
ntn?
thủ công xuất hiện ngày càng nhiều,
kt hàng hoá phát triển => kinh tế
TBCN phát triển nhanh chóng
+ Xã hội: Mâu thuẫn giữa tư sản,
thị dân, nông dân với chế độ phong
kiến lạc hậu ngày càng gay gắt.
+ Chính trị: Mâu thuẫn sâu sắc
giữa Thiên Hoàng và Tướng quân.
- Các nước TBPT đi đàu là Mĩ tìm
cách xâm nhập, gây áp lực đòi NB
phải "mở của"
- NB đứng trước sự lựa chọn: tiếp
tục duy trì chế độ pk trì trệ, bảo thủ
hoặc tiến hành Duy Tân
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị
- Tháng 1/1868, sau khi lên ngôI,
Thiêm Hoàng Minh trị tiến hành
hàng loạt cải cách:
- Nội dung:
+ Về chính trị: thủ tiêu chế độ
Mạc Phủ, lập chính phủ mới, thực
hiện quyền bính đẳng, ban hành hiến
(?) Em hãy phân tích tác động tích cực
của 1 trong những chính sách trên?
(?) Hãy chỉ ra tác động của chế độ nghĩa
vụ quân sự so với trưng binh?
(?) Em có suy nghĩ gì về cảI cách giáo
dục của vua Minh Trị?
(?) Căn cứ vào nội dung cải cách, mục
tiêu cảI cách, lực lượng tiến hành cảI
cách => tính chất và ý nghĩa của DTMT
HS suy nghĩ trả lời
Gv chốt ý: Từ nội dung cảI cách ta thấy,
mục đích của cuộc DTMT là xoá bỏ chế
độ pk lạc hậu trên tất cả các mặt, đưa NB
phát triển theo con đường TBCN giống
các nước phương Tây do liên minh quý
tộc - TS tiến hành.
Vậy từ đây CNTB ở NB phát triển theo
con đường ntn?
Hoạt động 3: Cá nhân, nhóm
Gv dẫn dắt: ở phần cuối ls lớp 10, các
em đã làm quen với kn: CNĐQ.
(?) Em hãy nhắc lại đặc điểm chung của
CNĐQ?
HS nhắc lại
Gv chốt ý
- Hình thành các tổ chức độc quyền
- TB ngân hàng + TB công nghiệp => TB
tài chính.
-Xuất khẩu tư bản
- Đẩy mạnh xâm lược và tranh giành
thuộc địa
- Mâu thuẫn nội tại của CNTB càng trở
nên sâu sắc.
Gv chia lớp thành 3 nhóm theo các chủ
đề sau:
- NHÓM 1: Các công ti độc quyền ở
NB xuất hiện ntn? Có vai trò gì?
- NHÓM 2: NB thực hiện chính sách
tranh giành thuộc địa không? thực hiện
ntn?
- N3: Mâu thuẫn xã hội ở NB diễn ra
ntn?
Thời gian thảo luận 3 phút
HS thảo luận, thống nhất ý kiến, cử đại
pháp mới (1889), thành lập chế độ
quan chủ lập hiến.
+ Về kinh tế: thống nhất tiền tệ, thị
trường; cho phép mua bán ruộng
đất; xây dựng cơ sở hạ tầng.
+ Quân sự: Xây dựng quân đội
theo kiểu phương Tây, thay chế độ
trưng binh bằng nghĩa vụ quân sự,
chú trọng sx vũ khí
+ Giáo dục: thi hành chính sách
giáo dục bắt buộc, chú trọng nội
dung KHKT, cử HS đI du học.
- Tính chất và ý nghĩa: đây là một
cuộc cách mạng TS, mở đường cho
CNTB ở NB phát triển.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc.
diện lên trình bày
- NHÓM 1: Công ti độc quyền
Gv giới thiệu về công ty Mitxưi: "Anh
có thể đI đến Nhật trên trước tàu thuỷ của
MitxưI chế tạo "
- NHÓM 2: Chính sách xâm lược thuộc
địa
Gv sử dụng "lược đồ về sự bành trưởng
của đế quốc NB" SGK tr17
=> Các cuộc chiến tranh đã đem đến cho
NB nhiều hiệp ước có lưọi về đất đai và
tài chính, thúc đẩy nhanh phát triển kinh
tế.
- N3: mâu thuẫn xã hội
Một trong những sự kiện quan trọng của
phong trào đấu tranh ở NB thời kì này là
sự thành lập Đảng xã hội Dân chủ (1901)
dưới sự lãnh đạo của Cataiama Xen.
(?) Tại sao CNĐQ Nhật là CNĐQ pk
quân phiệt?
Gv chốt ý: Dù tiến lên CNTB song Nhật
vẫn duy trì sở hữu ruộng đất pk. Tầng lớp
quý tộc vẫn có ưu thế chính trị lớn. gc
thống trị ở NB chủ trương xây dựng NB
bằng sức mạnh quân sự => CNĐQ Nhật
có đặc điểm là CNĐQPKQP.
- 30 năm cuối thế kỉ XIX, nhiều
công ty độc quyền đã xuất hiện và
chi phối đời sống chính trị của NB.
- Cuối thế kỉ XIX, NB đẩy mạnh
chính sách bành trướng xâm lược
thuộc địa:
+ 1784 xâm lược Đài Loan
+ 1894-1895 chiến tranh với Trung
Quốc
+ 1904-1905 chiến tranh với Nga
- Sự bóc lột của CNTB với nhân
dân lao động dẫn đến phong trào
đấu tranh rộng lớn của công nhân
=> NB trở thành nước đế quốc với
đặc điểm CNĐQPKQP.
3. Củng cố:
- Tại sao gọi cuộc Duy Tân Minh Trị là cuộc cách mạng TS?
4. Bài tập về nhà:
- Học bài và đọc trước bài mới
Ngày 22/8/2008
Tiết 2
BÀI 2: ẤN ĐỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS cần nắm được
- Nguyên nhân phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc ngày càng phát triển
mạnh ở ấn Độ cuối XIX đầu XX: sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh.
- Vai trò của gc TS ấn Độ đặc biệt là đảng Quốc đại và tinh thần đấu tranh của
nhân dân ấn Độ qua các cuộc đấu tranh thời kì này.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn
biến sự kiện lịch sử, giải thích
3. Tư tưởng: Lên án sự thống trị tàn bạo của CNĐQ mà ở đây là Anh,
khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân ấn Độ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Lược đồ phong trào cách mạng ấn Độ cuối XIX đầu XX
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Khởi động: Từ lâu, ấn Độ được cả thế giới biết đến như là một xứ sở
rộng lớn, dân cư đông đúc, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt có nền văn
hoá lâu đời. Không chỉ vậy, từ giữa thế kỉ XIX, ấn Độ còn được biết đến phong
trào đấu tranh giảI phóng dân tộc diễn ra quyết liệt chống CNĐQ
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: cá nhân
Gv dẫn dắt: sau phát kiến địa lí, tìm ra
đường biển đến ấn Độ của V.Gama, thực
dân phương Tây tìm mọi cách xâm lược
ấn Độ
ĐI đầu là Bồ Đào Nha rồi đến Hà Lan,
Anh, Pháp, áo
(?) Tại sao Anh lại có thể giành chiến
thắng trong cuộc tranh giành thị trường ấn
Độ?
HS suy nghĩ trả lời
Gv chốt ý: Vì Anh tiến hành cuộc cm
công nghiệp đầu tiên trên thế giới=> tiềm
lực kinh tế được tăng cường cùng với hạm
đội mạnh ở vùng biển => tạo nên ưu thế
của Anh
(?) Sau khi hoàn thanh xâm lược ấn Độ,
Anh đã thực hiện chính sách cai trị gì?
1. Tình hình kinh tế, xã hội ấn Độ
nửa sau thế kỉ XIX
- Quá trình thực dân xâm lược ấn
Độ
+ Từ đầu thế kỉ VII, các nước tb
phương Tây, chủ yếu là Anh, Pháp
tranh nhau
+ Giữa XIX, Anh hoàn thành
xâm lược và đặt ách cai trị ở ấn Độ
- Từ 1873-1888, thương mại Anh - ấn
Độ tăng 60%. ở nông thôn, chính quyền
thực dân tăng thuế, cướp ruộng đất, lập
đồn điền. Người nông dân phảI chịu mức
thuế lĩnh canh với mức 60% hoa lợi.
Trong 25 năm cuối thế kỉ XIX đã có 26
triệu người chết đói. Người dân ấn Độ
sống trên vùng nguyên liệu bông trù phú
nhưng phảI mặc rách rưới, là nước xuất
khẩu gạo nhưng lại có người dân chết đói
tỉ lệ thuận với gạo xuất khẩu.
- Ngày 1/1/1877 nữ hoàng Anh tuyên bó
là nữ hoàng ấn Độ. Đồng thời td Anh
tuyên bố coi trọng quyền lợi, danh dự, đặc
quyền quý tộc mà thực chất là biến người
bản xứ thành người tay sai cho td
- Bên cạnh những chính sách về KT-CT-
XH, Anh còn thực hiện chính sach ngu
dân, khuyến khích những tập quán lạc hậu
=> Sau hơn 2 thế kỉ, Anh đã hoàn thành
xâm lược ấn Độ và biến ấn Độ thành
thuộc địa để vơ vét, bóc lột và tiêu thụ
hàng hoá. Hậu quả tất yếu là sự bần cùng
và chết đói của nd, nền văn minh lâu đời
bị phá huỷ, Anh đã chà đạp lên quyền dân
tộc thiêng liêng của nd ấn Độ => nổ ra
cuộc đấu tranh
Hoạt động 2: nhóm
Gv gải thích kn "Xipay"
Gv chia lớp thành 3 nhóm làm việc theo
các chủ đề:
- NHÓM 1: Nguyên nhân dẫn đến khởi
nghĩa Xipay?
- NHÓM 2: Những nét chính về diễn
biến?
- N3: ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa?
HS thảo luận, thống nhất ý kiến và cử đại
diện lên trình bày
Gv chốt ý:
+ Mặc dù binh lính Xipay phảI chiến
đấu gian khổ song lương sĩ quan ấn chỉ
bằng 1/3 lương sĩ quan Anh đồng thời
không được giữ chức vụ cao.
- Chính ssách cai trị của td Anh
+ Kinh tế: vơ vét tài nguyên và
bóc lột nhân công rẻ mạt => ấn Độ
trở thành thuộc địa quan trọng của
Anh.
+ Chính trị - xã hội: td Anh cai
trị trực tiếp với thủ đoạn chia để trị,
khơi ssau thù hằn dân tộc, tôn giáo,
mua chuộc gc thống trị.
2. Cuộc khỏi nghĩa Xipay (1857-
1859)
(?) Qua diễn biến em xác định tính chất
của cuộc khởi nghĩa?
- Cuộc kn nổ ra ở Mirut và do binh lính
tiến hành song nó nhanh chóng thu hút
đông đảo nhân dân tham gia và trở thành
cuộc nổi dậy của nd nhằm giảI quyết mâu
thuẫn giữa toàn thể dân tộc ấn Độ với
thực dân Anh để giành độc lập=> tính chất
dân tộc
(?) Tại sao kn bị thất bại?
=> nổ ra tự phát, chưa có đường lối lãnh
đạo đúng đắn, td Anh đàn áp dã man.
Hoạt động 3: Tập thể
Gv dẫn dắt: sau khởi nghĩa Xipay, td Anh
tăng cường thống trị ấn Độ. Cũng từ giữa
XIX, TS ấn Độ ra đời và phát triển nhanh.
Vào khoảng những năm 1880 đã có 56
xưởng dệt, 60 mỏ than và 80 kho xăng
cùng nhiều xí nghiệp khác. Một số đông
khác hoạt động về thương mại đồn điền và
ngân hàng. Họ muốn tự do để phát triển
kinh tế nhưng bị Anh kìm hãm. Sự trưởng
thành của gc này đòi hỏi phảI thành lập
một chính đảng.
(?) Đẳng Quốc đại có chủ trương đấu
tranh ntn? dẫn đến hệ quả gì?
- gc Ts ấn Độ yêu cầu Anh nới rộng điều
kiện để họ tham gia các hoạt động tự trị,
giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện
cảI cách về giáo dục, xã hội => những yêu
cầu này không được Anh đáp ứng. Mặt
khác chủ trương của Đảng chưa thoả mãn
nguyện vọng của nd AĐ. cuộc đấu tranh
của quần chúng đã ảnh hưởng đến nội bộ
của Đảng, phân hoá thành 2 phái: pháI ôn
hoà và phái cực đoan
Gv giới thiệu về B. Tilắc
-Nguyên nhân:
+ Sự xâm lược và thống trị tàn
bạo của thực dân Anh
+ Binh lính Xipay bị đối xử tàn
tệ, tinh thần dân tộc và tôn giáo bị
xúc phạm.
- Diễn biến:
+ Sáng 10/5/1857, khởi nghĩa
bùng nổ ở Mirut.
+ Khởi nghĩa nhanh chóng lan
rộng ra Bắc và Trung ấn, lập chính
quyền ở một số nơi
- Kết quả: Kéo dài 2 năm rồi bị
đàn áp và thất bại.
- ý nghĩa lịch sử: tiêu biểu cho
lòng yêu nước, tinh thần ddau tranh
bất khuất của nd ấn Độ chống
CNTD, giảI phóng dân tộc.
3. Đảng Quốc đại và phong trào
dân tộc (1885-1908)
* Đảng Quốc đại
- Năm 1885, Đẳng Quốc đại được
thành lập, đánh dấu gc Ts bước lên
vũ đài chính trị.
- Trong vòng 20 năm đầu, Đảng
chủ trương đấu tranh ôn hoà.
Gv dẫn dắt: đứng trước sự đấu tranh của
nd AĐ, song với việc sử dụng vũ lực,
chính quyền thực dân Anh thực hiện chính
sách "chia để trị"
Gv mô tả về phong trào này thông qua sự
kiện 16/10/1905
Gv mô tả về cuộc bãI công ở Bombay: lực
lượng tham gia đông đảo, hình thức đấu
tranh phong phú hơn
(?) Vì sao cao troà 1905-1908 mang tính
dân tộc sâu sắc?
(?) Vì sao phong trào dân tộc 1885-1908
lại không thể phát triển cao hơn
HS suy nghĩ trả lời
Bởi: c/s chia rẽ của thực dân Anh và phân
hoá trong nội bộ của Đảng Quốc đại
Gv yêu cầu HS quan sát H5 tr11 SGK và
nhận xét về: địa bàn đấu tranh, lực lượng
tham gia.
- Đảng nhanh chóng bị phân hoá:
pháI ôn hoà với tháI độ thoả hiệp
và pháI cực đoan do Tilắc đứng
đầu kiên quyết chống Anh.
* Phong trào dân tộc 1905-1908
- Tháng 7/1905, Anh ban hành
đạo luật chia đôI xứ Bengan =>
phong trào chống đạo luật Bengan
bùng nổ
- Tháng 6/1908, diễn ra cuộc bãI
công ở Bombay của hàng vạn công
nhân => Anh thu hội đạo luật chia
cắt Bengan
=> Tính chất và ý nghĩa:
Phong trào mang tính chất dân tộc
sâu sắc vì một đất nước AĐ độc
lập. dân chủ.
Phong traò thể hiện tinh thần đấu
tranh bất khuất và nhân dân AĐ
chống CNTD Anh với sự tham gia
lần đầu tiên của CN AĐ.
3. Củng cố:
- Nguyên nhân đấu tranh của nd AĐ từ giữa thế kỉ XIX - đầu XX?
- Sự thống trị tàn bạo của TD Anh
- Vai trò của Đảng Quốc đại và phong trào kn Xipay
4. Bài tập về nhà:
- Học bài và đọc trước bài mới
Ngày 1/9/2008
Tiết 3
BÀI 3: TRUNG QUỐC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS cần nắm được
- Nguyên nhân Trung Quốc bị các nước sâu xé, trở thành nước nửa thuộc địa,
nửa phong kiến.
- Những nét chính về phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc sôI
nổi ở Trung Quốc: cuộc vận động Duy tân, pt Nghĩa Hoà Đoàn, cm Tân Hợi
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận xét trách nhiệm của triều
đình Mãn Thanh và kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày sự kiện
3. Tư tưởng: Khâm phục nhân dân TQ, tăng cường tình cảm hữu nghị anh
em nd VN với nd TQ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Lược đồ pt Nghĩa Hoà Đoàn, cách mạng Tân Hợi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nét lớn về chính sách thống trị của td Anh?
- Trính bày về khởi nghĩa Xipay?
- Nêu vài trò của Đảng Quốc Đại với phong trào cm AĐ?
2. Khởi động:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: cá nhân
(?) Nêu những hiểu biết của em về đất nước
Trung Quốc?
=> Đây là đất nước rộng lớn thứ 4 và đông
dân nhất thế giới, có một nền văn hoá phát
triển lâu đời, có nhiều tài nguyên. Trong khi
đó, CNĐQ đẩy mạnh quá trình xâm lược
thuộc địa.
(?) Từ tình hình đó, TQ đối mặt với những
thử thách gì?
1. Trung Quốc bị các nước đế
quốc xâm lược.
- Hoàn cảnh
+ Từ thế kỉ XVIII-XIX, các
nước tư bản phương Tây đã đẩy
mạnh xâm lược thuộc địa.
+ Trung quốc đứng trước
(?) Để thôn tính TQ, các nước TBPT đã tiến
hành thủ đoạn gì?
Gv giảI thích về CTTP: Nạn thuốc phiện tràn
vào TQ đã phá hoại đời sống xã hội một cách
trầm trọng. Lâm Tắc Từ đã kiên quyết cấm
thuốc phiện. Trước tháI độ đó và sức mạnh
của nd. thực dân Anh buộc phảI đem nộp toàn
bộ thuốc phiện với 2 vạn hòm và số thuốc
phiện đó phảI tiêu huỷ hơn 20 ngày mới hết.
Không chịu mất nguồn lợi lớn, chính phủ Anh
lấy cớ để gây chiến tranh xâm lược TQ.
- Gv dùng lược đồ TQ và yêu cầu HS xác
định các vùng bị các nước chiếm đóng.
(?) Tại sao không một nước TQ nào xâm
chiếm và thống trị Tq?
Vì như HCM nói :" Một miếng mồi quá to
mà không một cáI mõm dài nào của CNTD
nuốt trôI ngay được nên người ta phảI cắt vụn
nó ra, cách này chậm hơn nhưng khôn hơn"
Gv giới thiệu bức tranh SGK "Các nước đế
quốc đang xâu xé cáI bánh ngọt TQ"
DD: Bị ĐQ biến thành nước thuộc địa nửa
phong kiến => trong xã hội TQ nổi nên mâu
thuẫn giữa toàn thể nd TQ, giữa ND-PK =>
phong trào đấu tranh chống pk và chống ĐQ.
Hoạt động 2: nhóm
Gv chốt ý yêu cầu HS lập bảng thống kê
theo mẫu cho sẵn về 3 phong trào: khởi nghĩa
TháI Bình Thiên Quốc, phong trào Duy Tân,
pt Nghĩa Hoà Đoàn (Diễn biến, Lãnh đạo,
Lực lượng, ý nghĩa)
Gv chốt ý chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu
theo 3 nội dung trên
Thời gian 7 phút
HS suy nghĩ trả lời, đại diện từng nhóm lên
trình bày
Gv chốt lại bằng treo bảng chuẩn bị từ
trước.
=> Các em dễ dàng nhận thấy: tất cả các
nguy cơ trở thành "miếng mồi"
cho các nước xâm lược
- Quá trình xâm lược:
+ Các nước tư bản phương
Tây đòi chính quyền Mãn
Thanh phảI "mở của", đòi tự do
buôn bán thuốc phiện.
+ Tháng 6/1840 đến 8/1942,
Anh tiến hành "chiến tranh
thuốc phiện" buộc triều đình kí
hiệp ước Nam Kinh.
=> TQ trở thành nước thuộc địa
nửa phong kiến.
Sau Anh nhiều đế quốc tiến
hành xâm lược TQ: Đức, Nga,
Pháp
2. Phong trào đấu tranh của
nhân dân Trung Quốc từ giữa
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối
XIX- đầu XX dù theo khuynh hướng nào
cũng bị thất bại.
(?) Nguyên nhân của sự thất bại?
HS suy nghĩ trả lời
Gv chốt ý:
- Chưa có tổ chức lãnh đạo thống nhấy
- Sự cấu kết giữa tập đoàn pk và đế quốc
xâm lược
(Nếu còn thời gian có thể giảI thích thêm về
sự cấu kết giữa tập đoàn pk Mãn Thanh và đế
quốc thực dân)
Tuy bị thất bại nhưng pt đấu tranh của nhân
dân TQ không chỉ dừng lại ở đó
Hoạt động 3: Tập thể
Gv giới thiệu về Tôn Trung Sơn
(?) Dựa vào những điều kiện nào mà TTS
thành lập TQĐM hội?
- Giai cấp TS TQ ra đời từ cuối thế kỉ XIX
và ngày càng lớn mạnh. Họ có tưởng chống
pk và đế quốc vì bị những lực lượng này kìm
hãm và chèn ép về mọi mặt.
- Đầu 1905, phong trào chống đế quốc,
chống pk của nd TQ lan rộng ra nhiều tỉnh.
- Hoa kiều ở nước ngoài cũng nhiệt tình
hưởng ứng pt.
(?) Cương lĩnh chính trị của tổ chức này là gì
và mục đích của tổ chức?
(?) Em đánh giá gì về cương lĩnh của tổ chức
này?
HS suy nghĩ trả lời
Gv chốt ý: CN tam dân của TTS đáp ứng
nguyện vọng tự do, dân chủ và ruộng đất của
nd TQ => nd ủng hộ. Tuy nhiên chưa nêu cao
ý thức dân tộc chống đế quốc - kẻ thù chính
3. Tôn Trung Sơn và cách
mạng Tân Hợi (1911)
* Tôn Trung Sơn và Trung
Quốc đồng minh hội
- Tôn Trung Sơn là đại diện ưu
tú và lãnh đạo pt theo khuynh
hướng DCTS.
- 8/1905, TTS thành lập Trung
Quốc đồng minh hội - chính
đảng của giai cấp tư sản.
- Cương lĩnh chính trị: Chủ
nghĩa Tam dân
- Mục tiêu: đánh đổ Mãn
Thanh, khôI phục Trung Hoa,
thành lập Dân quốc, thực hiện
quyền bình đẳng về ruộng đất
của nhân dân TQ bấy giờ. Song trong hoàn
cảnh châu á lúc đó, CN tam dân vẫn là một tư
tưởng tiến bộ nên có ảnh hưởng đến phong
trào cách mạng DCTS ở một số nước châu Á
trong đó có VN.
Dưới sự lãnh đạo của TTS và Đồng minh
hội, pt cách mạng TQ phát triển mạnh nhanh
chóng, chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa vũ
trang.
(?) Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến cách
mạng Tân Hợi?
Gv yêu cầu HS đọc SGK và lên bảng tường
thuật diễn biến cách mạng.
(?) Nêu tính chất của cách mạng Tân Hợi
trên cơ sở: mục đích, lãnh đạo, kết quả của
cách mạng?
cho dân cày.
* Cách mạng Tân Hợi
- Nguyên nhân:
+ Nd TQ mâu thuẫn với đế
quốc, phong kiến.
+ Nhà Thanh trao quyền kiểm
soát đường sắt cho đế quốc =>
phong trào "giữ đường" bùng
nổ => đồng minh phát động đấu
tranh.
- Diễn biến (SGK)
- Tính chất, ý nghĩa:
+ Tính chất: cáh mạng TS
không triệt để.
+ ý nghĩa: chấm dứt chế độ
chuyên chế, mở đường cho
CNTB phát triển và có ảnh
hưởng rộng ở châu Á.
3. Củng cố:
- Yêu cầu HS giảI thích kháI niệm: CN tam dân, nửa thuộc địa, nửa phong kiến
- trả lời câu hỏi 2 tr17 SGK
4. Bài tập về nhà:
- Học bài và đọc trước bài mới
4. Phụ lục : Bảng thống kê phong trào đấu tranh nd TQ giữa thế kỉ XIX- đầu XX
Nội dung K/n TháI Bình Thiên
Quốc
Phong trào Duy
Tân
Pt Nghĩa Hoà
Đoàn
Diễn biến Bùng nổ 1/1/1851 tại Năm 1898 tiến hành Bùng nổ 1899 ở
chính Kim Điền (Q Tây) =>
lan rộng ra các nước =>
Bị triều đình đàn áp.
Năm 1864 thất bại
cảI cách; kéo dài
hơn 100 nagỳ bị
đàn áp
Sơn Đông => lan
sang Trực Lệ, Sơn
Tây, tẫn công sứ
quán nước ngoài ở
Bắc Kinh. Bị liên
quân 8 nước tấn
công => thất bại
Lãnh đạo Hồng Tú Toàn Khang Hữu Vi và
Lương KhảI Siêu
Lực lượng Nông dân Quan lại, sĩ phu yêu
nước
Nông dân
Tính chất-ý
nghĩa
là cuộc k/n ND vĩ đại
làm triều đình Mãn
thanh lung lay
Phong trào cảI cách
DCTS => khởi
xướng khuynh
hướng DCTS ở TQ
Pt yêu nước chống
ĐQ => giáng đòn
mạnh vào ĐQ xâm
lược
Ngày 27/9/2008
Tiết 6
CHƯƠNG III: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS cần nắm được
- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nắm được những nét chính về diễn biến, tính chất, kết quả của cuộc chiến
tranh.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn
biến sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng: Giáo dục cho HS thái độ phê phán chiến tranh đế quốc phi
nghĩa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất
- Bảng thống kê kết quả chiến tranh thế giới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên trả lời câu hỏi 1,3 tr 30 SGK
2. Khởi động: Gv sử dụng chữ in nhỏ xanh trong SGK tr31 => nêu mục
tiêu bài học.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Cá nhân
Gv yêu cầu HS nhắc lại tình hình các
nước TB mà kiến thức lớp 10 đã cung
cấp.
Trong thế kỉ Xĩ, các nước tư bản
phương Tây đã lần lượt hoàn thành cuộc
cách mạng tư sản, cách mạng công
nghiệp => giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
(?) Cuối thế kỉ XIX - đầu XX, các nước
tư bản phát triển như thế nào?
HS trả lời
I. Nguyên nhân của cuộc chiến tranh
Gv chốt:
- Đế quốc "già" Anh - Pháp hoàn
thành cách mạng tư sản sớm và sau đó
hoàn thành cách công nghiệp. Đây cũng
là những nước tiến hành cuộc chiến
tranh xâm lược sớm => hệ thống thuộc
địa rộng lớn.
- Đế quốc "trẻ" : tiến hành gần như
đồng thời cuộc cách mạng tư sản và
cách mạng công nghiệp.
=> xét về tốc độ phát triển kinh tế: A -
P tụt xuống vị trí thứ 2- 4, Đức - Mỹ
vươn lên vị trí thứ 1 -2 thế giới.
(?) Mâu thuẫn trên dẫn đến hệ quả gì?
HS trả lời
Gv chốt lại:
Người ta thường ví những cuộc chiến
tranh đế quốc này là: "khúc dạo đầu của
bản hoà tấu đẫm máu, đó là chiến tranh
thế giới I"
(?) Các cuộc chạy đua tranh giành
thuộc địa giữa các nước đế quốc đã tác
động thế nào đến quan hệ quốc tế?
=> Mâu thuẫn sâu xa là mâu thuẫn giữa
các nước về vấn đề thuộc địa, đặc biệt
giữa Anh và Đức gây lên cuộc chiến
tranh.
Mâu thuẫn này cứ âm ỉ, chỉ cần một
ngọn lửa thổi bùng lên cuộc chiến tranh.
(?) Vậy duyên cớ trực tiếp nào dẫn đến
cuộc chiến tranh?
Hoạt động 2: Nhóm
Gv chia lớp thành 2 nhóm tìm theo 2
giai đoạn theo bảng mẫu cho sẵn:
NHÓM 1: Tóm tắt sự kiện chính giai
đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ nhất.
NHÓM 2: Tóm tắt sự kiện chính giai
đoạn 2 của chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Cuối XIX - đầu XX, sự phát triển
không đều của chủ nghĩa tư bản về
kinh tế, chính trị làm thay đổi so sánh
lực lượng gữa các nước đế quốc: đế
quốc "già" phát triển chậm nhưng có
hệ thống thuộc địa rộng lớn, đế quốc
"trẻ" phát triển nhanh nhưng lại có ít
thuộc địa.
=> Mâu thuẫn giữa các nước về vấn đề
thuộc địa.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc
địa đã nổ ra ở nhiều nơi vào cuối XIX-
đầu XX: chiến tranh Trung - Nhật;
Chiến tranh Mỹ- - Tây Ban Nha; Chiến
tranh Nga - Nhật.
- Quan hệ quốc tế căng thẳng hình
thành 2 khối quân sự đối đầu nhau: phe
liên minh ( Đ-A-H) và phe Hiệp ước
(A-P-N) chuẩn bị chiến tranh chia lại
thế giới.
* Duyên cớ: Tháng 6/1918, thái tử áo -
Hung bị một phần tử người Xécbi ám
sát tại Boxnia => chiến tranh bùng nổ.
II. Diến biến chiến tranh
Năm Sự kiện Kết quả
HS thảo luận, thống nhất ý kiến và đại
diện từng nhóm lên trình bày.
Trong giai đoạn 1: gv cung cấp thêm
thông tin về trận Vecđoong: thành
Vecđoong nằm ở phía Đông Pari với
công sự phòng thủ kiên cố gồm 11 sư
đoàn với 600 cỗ pháo. Tấn công vào
đây, Pháp có ý đồ thu hút phần lớn quân
đội Pháp để tiêu diệt , huy động lực
lượng lớn: 50 sư đoàn, 1200 cỗ pháo,
170 máy bay. Để chống trả lại quân
Đức và sự sống còn của mình, Pháp đã
huy động tổng lực từ phía Nam lên
Vecđoong => âm mưu của Đức bị thất
bại nhưng cả hai bên đều thiệt hại nặng
nề.
(?) Em có nhận xét gì về giai đoạn 1
của cuộc chiến tranh?
HS trả lời
Gv chốt:
- Chiến sự diễn ra ác liệt song không
mang lại ưu thế cho cả hai bên.
- Mỹ chưa tham gia cuộc chiến tranh.
- Do hậu quả của chiến tranh, tình thế
cách mạng đã xuất hiện ở nhiều nước
châu Âu.
Giai đoạn 2 gv giải thích thêm
- Vai trò của Mỹ trong chiến tranh thế
giới 1.
- Tác động của cách mạng T10 Nga
tới chiến tranh thế giới 1.
Vậy chiến tranh thế giới 1 đã để lại hậu
quả gì? => M3
Hoạt động 3: Tập thể
(?) Chiến tranh kết thúc để lại hậu quả
gì?
Gv giới thiệu bảng thống kê thiệt hại
của chiến tranh.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
2. Giai đoạn thứ nhất (1917 - 1918)
H: Em có suy nghĩ gì về hậu quả của
chiến tranh thế giới I?
HS suy nghĩ trả lời
Gv chốt lại:
- Mục đích: phân chia lại thị trường
thế giới nhằm đánh lạc hướng sự chú ý
của công nhân đối với các vẫn đề kinh
tế, xã hội trong nước; muốn lợi dụng
chiến tranh để đnà áp phong trào cách
mạng và phong trào giải phóng dân tộc.
- Lực lượng tham chiến: các nước đế
quốc.
=> Tính chất của cuộc chiến: là cuộc
chiến tranh phi nghĩa phản động.
III. Kết cục của chiến tranh thế giới
I (1914-1918)
- Chiến tranh đã gây ra hậu quả nặng
nề với nhân loại: 10 triệu người bị
chết, 20 triệu người bị thương, kinh tế
châu Âu bị kiệt quệ.
- Thắng lợi của cách mạng T10 Nga,
tạo nên bước chuyển biến lớn trong
cục diện chiến tranh thế giới.
3. Củng cố:
Gv yêu cầu HS nhắc lại nguyên nhâ sâu xa và duyên cớ trực tiếp của chiến tranh
thế giới 1; các giai đoạn chiến tranh và kết cục chiến tranh.
4. Bài tập về nhà:
- Học bài và đọc trước bài mới
- Sưu tầm tài liệu về những thành tựu văn hoá thời cận đại
5. Phụ lục
1. Bảng thống kê sự kiện giai đoạn thứ nhất chiến tranh thế giới thứ nhất
Năm Sự kiện Kết quả
1914 - ở mặt trận phía Tây: 3/8, Đức tràn
vào Bỉ tấn công Pháp và chặn quân
Anh tiếp viện
- ở phía Đông: Nga tấn công Đông
Phổ.
- Pari bị uy hiếp, quân Pháp
có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Pari được cứu nguy; quân
Anh đổ bộ lên châu Âu.
1915 - Đức, Áo - Hung dồn toàn bộ lực
lượng tấn công Nga.
- Hai bên trong thế cầm cự
trên chiến tuyến dài 1200 km
1916 - Đức chuyển hướng tấn công sang
phía Tây, tấn công Vecđoong nhằm
tiêu diệt Pháp.
- Đức buộc phải rút lui và
cùng Áo - Hung chuyển từ thế
chủ động tấn công sang
phòng ngự ở hai mặt trận.
2. Bảng thống kê sự kiện giai đoạn thứ hai chiến tranh thế giới thứ nhất
Năm Sự kiện Kết quả
1917
-2/1917 - Cách mạng DCTS ở Nga thành
công
- Nga Hoàng bị lật đổ, nhưng
chính phủ lâm thời tư sản vẫn
4/1917
11/1917
- Mỹ tuyên chiến với Đức, tham
gia phe Hiệp ước. Chiến sự diễn ra
ở că hai mặt trận Đông Tây.
- Cách mạng T10 Nga thành công
theo đuổi chiến tranh.
- Có lợi cho A-P-N. Song cả
hai phe đều ở thế cầm cự.
- Chính phủ Xô Viết được
thành lập.
1918
3/1918
Đầu 1918
7/1918
11/1918
11/11/1918
- Chính phủ Xô Viết Nga kí với
Đức hiệp ước Bretlitôp.
- Đức tiếp tục tấn công Pháp
- Mỹ đổ bộ vào châu Âu, Anh -
Pháp phản công.
- Cách mạng Đức bàng nổ
- Chính phủ Đức đầu hàng
- Nga rút khỏi chiến tranh
- Pari bị uy hiếp lần 2
- Quân Đức thất bại liên tiếp,
đồng minh Đức đầu hàng.
- Nền quân chủ bị lật đổ
- Chiến tranh kết thúc
3. Bảng thống kê những thiệt hại về người và vật chất của một số nước tham
chiến trong CTTG I.
Tên nước Thiệt hại về người ( triệu) Thiệt hại về vật chất (triệu
USD)
Nga
Pháp
Anh
Mỹ
Đức
Áo - Hung
2,3
1,4
0,7
0,08
2
1,4
7,658
11,208
24,143
17,337
19,884
5,438
Ngày 4/10/2008
Tiết 7
CHƯƠNG III: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS cần nắm được
- Nắm được những thành tựu văn hoá về mọi mặt trong thời cận đại của nhân
loại
- Hiểu những tác động của nó đến xã hội
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá
3. Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng tự hào về những giá trị văn hoá nhân
loại và lòng say mê tìm hiểu học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Một số tranh ảnh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Khởi động: Thời cận đại đánh dấu sự ra đời và thắng thế của chủ nghĩa
tư bản trên phạm vi thế giới để sau đó chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
Bên cạnh những bất công xã hôi cần lên án thì đây cũng là thời kì đạt được nhiều
thành tựu văn hoá nghệ thuật, khoa học kĩ thuật đáng tự hào.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Cá nhân
H: Tại sao đầu thời cận đại, nền văn
hoá thế giới có điều kiện phát triển?
HS suy nghĩ trả lời
Gv chốt ý: Kinh tế các nước phát triển
sau cách mạng tư sản và cách mạng
công nghiệp. Mặt khác trong xã hội tồn
tại những quan hệ cũ, mới chồng chéo,
phức tạp là những điều kiện hiện thực
sống động để sáng tác => Một chế độ
kinh tế xã hội mới xuất hiện => điều
1. Sự phát triển của văn hoá trong
buổi đầu thời cận đại.
kiện ra đời một nền văn hoá mới.
Gv chia lớp thành 3 nhóm và tìm hiểu
theo 3 vấn đề:
- NHÓM 1: Những tác giả, tác phẩm
nổi tiếng của văn học buổi đầu thời cận
đại.
- NHÓM 2: Những tác giả, tác phẩm
nổi tiếng của âm nhạc buổi đầu thời cận
đại.
- N3: Những tác giả, tác phẩm nổi
tiếng của hội hoạ, tư tưởng buổi đầu
thời cận đại.
HS làm việc theo nhóm, thống nhất ý
kiến và cử đại diện lên trình bày.
Gv chốt ý
Gv yêu cầu HS giới thiệu 1 tác phẩm
của Laphôngten đã từng được học: Thỏ
- Rùa.
Gv gới thiệu 1 tác phẩm đã từng học
của Môlie.
Gv gới thiệu vềBettoven và 1 tác phẩm
của ông.
Gv yêu cầu HS nhớ lại tư tưởng những
nhà Khai sáng ( đã học ở bài cách mạng
tư sản Pháp)
Hoạt động 2: Cả lớp
H: Lịch sử từ đầu thế kỉ XIX đến đầu
thế kỉ XX đã tạo ra những điều kiện gì
đối với sự phát triển của văn hoá nghệ
thuật?
HS suy nghĩ trả lời
Gv bổ sung
- CNTB đã xác lập trên phạm vi thế
* Văn học:
- Coocnây là đại diện tiêu biểu cho bi
kịch cổ điển Pháp.
- Laphôngten - nhà ngụ ngôn và nhà
văn cổ điển Pháp.
- Môlie - tác giả nổi tiếng của hài
kịch Pháp.
* Âm nhạc
- Nhà soạn nhạc người Đức -
Bettôven
- Nhà soạn nhạc người Ao - Môda
* Hội hoạ:
- Rembran: hoạ sĩ, đồ hoạ người Hà
Lan với tranh chân dung, tranh phong
cảnh trên nhiều chất liệu khác nhau.
* Tư tưởng:
- Xuất hiện trào lưu triết học Ánh
Sáng với tên tuổi nhiều nhà khai sáng -
"những người đi trước dọn đường cho
cách mạng tư sản Pháp 1789 thắng
lợi": Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô;
Mêliê, nhóm Bách khoa toàn thư.
2. Thành tựu văn hoá nghệ thuật từ
đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
a. Văn học
* Phương Tây:
giới và chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
- Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị.
H: Em hãy kể tên những tác giả và tác
phẩm nổi tiếng của văn hoá thời kì này?
HS suy nghĩ trả lời
Gv chốt ý:
Gv có thể giới thiệu tác phẩm này ( tuỳ
đk thời gian)
Gv yêu cầu HS nêu một vài tác phẩm
của Puskin, Banzăc, Môpătxang đã từng
học.
Gv yêu cầu HS nêu một vài nét về tác
phẩm Lỗ Tấn đã từng được học.
Gv giới thiệu một vài nét về Picatxô.
Hoạt động 3: Tập thể
Gv dẫn dắt: Một trong những trào lưu
tư tưởng tiến bộ xuất hiện vào thế kỉ
XIX là CNXHKT.
(?) Hoàn cảnh xuất hiện CNXHKT là
gì?
HS suy nghĩ trả lời
Gv giải thích: Những đau khổ ấy là:
thất nghiệp, đói rách, bệnh tật và sức
lao động bị tàn bạo ( trẻ em > 10 triệu
đã phảI lao động trong hầm mỏ của
Anh)
(?) Các nhà không tưởng đã mong
muốn điều gì?
- Vichto Huygô: nhà thơ, tiểu thuyết,
viết kịch Pháp với những tác phẩm thể
hiện lòng yêu thương với con người:
Những người khốn khổ
- Leptônxtoi: nhà văn theo chủ nghĩa
hiện thực phê phán với những tác phẩm
chống lại trật tự xã hội phong kiến và
ca ngợi nhân dân Nga: Chiến tranh và
hoà bình, Phục sinh
- Matuên: nhà văn Mỹ với ngòi bút
trào phúng, hài ước đã miêu tả chân
thực xã hội Mỹ, thể hiện lòng yêu
thương con người.
Ngoài ra còn có: Puskin, Banzăc,
Anđecxen, Môpatxang, Sêkhôp
* Phương Đông
- R. tago: nhà văn hoá lớn của ấn Độ
với những tác phẩm thể hiện lòng yêu
nước, yêu hoà bình và tư tưởng nhân
đạo: Thơ Dâng (đoạt giảI Nobel 1913)
- Lỗ Tấn: nhà văn cách mạng Trung
Quốc với AQ chính truyện
- Hôxê Riđan: nhà thơ Philippin với
"đừng động vào tôi"
b. Nghệ thuật
- Hội hoạ: Vangôc, Picatxô,
Lêvitan
- Âm nhạc: traicôpxki với các vở
bale nổi tiếng: Hồ Thiên Nga, Người
đẹp ngủ trong rừng
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra
đời, phát triển của CNXHKH từ
giữa thế kỉ XIX đến đầu XX.
a. Chủ nghĩa XHKT:
- Hoàn cảnh: + CNTB phát triển gây
ra nhiều đau khổ cho người dân lao
động.
+ Xuất hiện một số
nhà tư tưởng tiến bộ.
- Nội dung: xây dựng một xã hội
(?) Em có nhận xét gì về nội dung tư
tưởng đó?
(?) Triết học Đức có những đại diện
nổi tiếng nào?
Gv giới thiệu ảnh Heghen và Phoibách:
Heghen - nhà triết học DT khách quan
và Phoibách nhà THDV siêu hình.
(?) KTCT CĐ Anh có những đại biểu
nào? công lao của họ là gì?
Gv giới thiệu ảnh Adam Xmith.
có 2 đại biểu nổi bật: Xmith và Ricardo
=> mở đầu cho " lí luận giá trị lao
động" song chỉ nhìn thấy mối quan hệ
vật - vật, chưa nhìn thấy mối quan hệ
người - người đằng sau.
(?) Điều kiện lịch sử dẫn đến sự ra đời
của CNXHKH là gì?
(?) Nội dung của CNXHKH là gì? Có
điểm gì khác so với các học thuyết
trước đây?
Gv giới thiệu về C.Mac và Lênin trong
quá trình xây dựng và phát triển
CNXHKH.
(?) Học thuyết CNXH có vai trò như
thế nào với sự phát triển của xã hội?
(?) Em hãy so sánh sự khác nhau giữa
CNXHKT và CNXHKH?
HS suy nghĩ trả lời
Gv chốt ý:
- Giống: đều là những tư tưởng tiến bộ
trong hoàn cảnh bấy giờ, nó phù hợp và
mới, không có chế độ tư hữu, không có
bóc lột, nhân dân làm chủ các phương
tiện sản xuất của mình.
- Hạn chế: đó là những nhà không
tưởng bởi CNTB vẫn được duy trì và
phát triển.
b. Triết học Đức và KTCT Anh
- Triết học cổ điển Đức
- Kinh tế chính trị Anh
c. CNXH khoa học
- Điều kiện lịch sử: CNTB chuyển
sang giai đoạn CNĐQ, phong trào công
nhân phát triển mạnh mẽ.
- Nội dung: + Kế thừa và phát triển
chọn lọc những thành tựu KHTN và
XH (định luật bảo toàn và chuyển hoá
năng lượng, học thuyết tế bào )
- Gồm 3 bộ phận chính: Triết học,
KTCT học và CNXHKH được xây
dựng trên quan điểm, lập trường của
giai cấp công nhân; thực tiến của
phong trào cách mạng vô sản thế giới.
- Vai trò: đây là cương lĩnh cách
mạng cho cuộc đấu tranh chống
CNTB, xây dựng CNCS và mở ra kỉ
nguyên mới cho sự phát triển của khoa
học.
phản ánh được đời sống thực của xã
hội.
- Khác:
+ CNXHKT: mặc dù đã chỉ ra được
những bản chất của xã hội TB nhưng
chưa biến những lí tưởng đó vào trong
đời sống, chưa có ý nghĩa thực tế.
+ CNXHKH: đã kế thừa những thành
tựu giai đoạn trước, đã đưa những tư
tưởng đó vào trong thực tế, trở thành tư
tưởng độc lập của gc Công nhân trong
cuộc đấu tranh chống CNTB.
3. Củng cố:
- Gv nhấn mạnh lại những thành tựu mà con người đạt được và ý nghĩa đến
nay.
4. Bài tập về nhà:
- Học bài và đọc trước bài mới
- Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK tr43
Ngày 9/10/2008
Tiết 8
BÀI 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS cần nắm được
- Hệ thống hoá được kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới thời cận đại.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng liên hệ thực tế với quá khứ.
3. Tư tưởng: Giáo dục cho HS có tháI độ đúng đắn đã được hình thành
qua bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bảng thống kê
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Khởi động: Sử dụng đoạn in nhỏ trong SGK
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Cá nhân
Gv cho HS nhớ lại kiến thức cũ, em
hãy nêu những vấn đề cơ bản đã được
học?
HS suy nghĩ trả lời
Gv bổ sung:
- Các cuộc cách mạng tư sản (giữa
thế kỉ XVI- cuối XVIII)
- Các nước Âu- Mĩ (đầu XIX- đầu
XX)
- Phong trào công nhân (đầu XIX-
đầu XX)
- Các nước Á- Phi- Mĩlatinh (thế kỉ
XIX- đầu XX)
- Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Những thành tựu văn hoá thời cận
đại
1. Những kiến thức cơ bản
2.Nhận thức đúng những vấn đề chủ
Gv yêu cầu HS lập bảng theo những
nội dung trên.
Hoạt động 2: Tập thể
(?) Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp
dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản?
H: Em hãy nêu hình thức diễn biến
của các cuộc CMTS?
(?) Kết quả của các cuộc cách mạng tư
sản là gì?
Gv nhấn mạnh đến tác động 2 mặt của
CM công nghiệp.
Gv chia lớp thành 5 nhóm theo các vấn
đề:
- NHÓM 1: Sự phát triển kinh tế của
các nước Anh, Pháp trong những năm
1850-1860 thể hiện ở những sự kiện
nào?
- NHÓM 2: Vì sao những thập niên
cuối XIX, các nước Mĩ, Đức phát triển
vượt Anh, Pháp?
- N3: Những thành tựu về KH - KT
- N4: Tình hình và đặc điểm của
CNĐQ ở Anh Pháp, Đức, Mĩ, Nhật.
- N5: Những điểm chung của CNĐQ
yếu
a. Thắng lợi của cách mạng tư sản và
sự xác lập của chủ nghĩa tư bản.
* Nguyên nhân:
- Sâu xa: Mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất TBCN với quan hệ phong
kiến.
- Trực tiếp: ( HS tự nêu)
* Hình thức:
- CMTS Anh: Nội chiến
- CMTS Pháp: chiến tranh bảo vệ tổ
quốc
- Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ:
chiến tranh giành độc lập.
- Sự thống nhất đất nước (Đức + Ý)
- Cách mạng Duy Tân ( Nhật Bnả)
- CảI cách nông nô Nga
* Kết quả: Xoá bỏ chế độ phong kiến ở
những mức độ nhất định, mở đường
cho CNTB phát triển.
b. Cách mạng công nghiệp và sự phát
triển của CNTB.
* Cách mạng công nghiệp
* Sự phát triển của CNTB ở các nước
Âu- Mỹ:
- Sự phát triển kinh tế của Anh - Pháp
trong những năm 1850-1860 thể hiện ở
những sự kiện chuyển lên giai đoạn chủ
nghĩa đế quốc.
- Những thập niên cuối XIX Mĩ - Đức
phát triên vượt Anh do áp dụng thành
tựu KHKT vào sản xuất.
- Đặc điểm của CNĐQ Anh, Pháp,
Đức, Mỹ, Nhật.
=> Anh: CNĐQ thực dân; Pháp:
CNĐQ cho vay lãi; Đức: CNĐQ quân
phiệt hiếu chiến; Mĩ: CNĐQ Tơrơt;
Nhật: CNĐQ PK qân phiệt.
- Đặc điểm chung của CNĐQ: (SGK)
c. Những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư
bản. Phong trào công nhân và phong
trào chống thực dân xâm lược.
* Mâu thuẫn của CNTB: