Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

GIÁO ÁN SỬ 7 HỌC KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.29 KB, 116 trang )

193

Ngày soạn: 31-1-2010
Tuần 24
Tiết 45 Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời Lê Sơ với thời Lý- Trần.
2. Kó năng
Hệ thống các thành tựu lòch sử của một thời đại.
3. Thái độ
Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về một thời thònh trò của phong kiến Đại việt ở thế kỉ XV – đầu
thế kỉ XVI.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bò của giáo viên
- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý – Trần và thời Lê sơ.
- Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật, nhân vật lòch sử tiêu biểu thời Lê Sơ.
2. Chuẩn bò của học sinh
Đọc và tìm hiểu kó bài học trước ở nhà chương IV theo yêu cầu nội dung của bài 21 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổ n đònh tình hình lớp (1’) Kiểm tra só số lớp, vệ sinh lớp, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra 15’ :
* Câu hỏi :
Nêu những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt.
* Đáp án :
- Ông là nhà chính trò, quân sự đại tài, danh nhân văn hoá thế giơí.
- Ông có nhiều tác phẩm có giá trò lớn về văn học, sử học, đòa lí học.
- Là người có tư tưởng nhân nghóa, yêu nước thương dân.
3. Giảng bài mới


- Giới thiệu bài (1’):
Chúng ta vừa học qua một giai đoạn lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV – đến đầu thế kỉ XVI. Hơm
nay chúng ta hệ thống hố tồn bộ kiến thức về mọi mặt: Kinh tế, chính trị, xã hội, văn học,
nghệ thuật của thời kì được coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam.
- Tiến trình bài dạy
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
3’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm khác nhau giữa bộ máy nhà 1-Điểm khác nhau

nước thời Lê sơ với thời Lý - Trần giữa bộ máy nhà
nước thời Lê sơ với
thời Lý – Trần.
- Triều đình: Tăng
cường tính tập quyền
và hệ thống thanh tra,
giám sát.
- Đơn vò hành chính tổ
chức chặt chẽ hơn, đặc
biệt là cấp Thừa tuyên
và cấp xã.
- Cách đào tạo, tuyển
dụng quan lại theo
phương thức phải có
học, thi đỗ, có bằng
cấp mới được làm
quan.
Tổ chức HS thảo luận
nhóm. Phát phiếu câu hỏi
thảo luận, yêu cầu báo cáo
kết quả, nhận xét, bổ sung

câu hỏi 1 SGK.
Gv: treo lược đồ thời Lê sơ
giới thiệu về lãnh thổ nước
Đại Việt thời Lê sơ.
Gv nhận xét, đánh giá, bổ
sung.
Chia lơp 4 nhóm (tổ), cử thư kí ghi
chép, tổ trưởng chủ trì thảo luận
và báo cáo kết quả nhận xét, bổ
sung.
- Triều đình: + Bãi bỏ các chức
quan cao cấp nhất và trung gian,
tăng cường tính tập quyền.
+ Tăng cường hệ thống thanh tra
giám sát (6 bộ,3 cơ quan chuyên
môn) .
- Các đơn vò hành chính tổ chức
chặt chẽ, hệ thống giám sát quan
lại. Đặc biệt là cấp đạo Thừa
tuyên và cấp xã (3ti).
- Cách đào tạo, tuyển dụng quan
lại theo phương thức phải có học,
thi đỗ, có bằng cấp mới được làm
quan.
Các nhóm, nhận xét, bổ sung
2’ * Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm khác nhau giữa nhà nước
Lê Sơ và nhà nước thời Lý – Trần
2. Đặc điểm khác
nhau giữa nhà nước
Lê sơ và nhà nước

thời Lý – Trần
- Thời Lý – Trần: Nhà
nước quân chủ q tộc.
- Thời Lê Sơ: Nhà
nước quân chủ quan
liêu chuyên chế.
- Khác nhau ở đặc điểm
nào?
- Thời Lý – Trần: Nhà nước quân
chủ quý tộc
- Thời Lê Sơ: Nhà nước quân chủ
quan liêu chuyên chế
2’ * Hoạt động 3. Tìm hiểu điểm giống và khác nhau giữa pháp
luật thời Lê Sơ và Lý – Trần
3. Pháp luật thời Lê
Sơ và thời Lý - Trần
- Giống ở điểm nào? - Giống: Bảo vệ quyền lợi của
vua, triều đình, giai cấp thống trò,
khuyến khích sản xuất phát triển,
bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
- Khác: Luật Hồng Đức đầy đủ hồn
- Giống: bảo vệ quyền
lợi của vua, giai cấp
thống trò, khuyến khích
sản xuất, bảo vệ
quyền tư hữu tài sản.

- Khác ở điểm nào?
chỉnh hơn. Bảo vệ quyền lợi cho
nhân dân, phụ nữ.

- Khác : Luật Hồng
Đức đầy đủ, hồn chỉnh
hơn, bảo vệ quyền lợi
cho nhân dân, phụ nữ.
7’ Hoạt động 4. Tìm hiểu sự giống và khác nhau về tình hình
kinh tế thời Lê Sơ và thời Lý – Trần
4. Tình hình kinh tế
- Tình hình kinh tế thời lê
sơ có gì giống và khác
nhau thời Lý – Trần?
+ Về nông nghiệp?
+ Về thủ công nghiệp?
+ Về thương nghiệp?
Đến thời Lê Sơ tình hình
kinh tế đã phát triển mạnh.
Đại việt là quốc gia cường
thònh nhất ở Đông Nam Á
thời bấy giờ.
- Quan tâm mở rộng diện tích đất
trồng trọt. Thời Lê sơ diện tích
trồng trọt được mở rộng nhanh
chóng bỡi các chính sách khai
hoang của nhà nước.
- Chú trọng xây dựng hệ thống đê
điều. Thời Lê Sơ có đê Hồng Đức.
- Sự phân hoá ruộng đất ngày càng
sâu sắc. Thời Lý ruộng đất công
chiếm ưu thế thời Lê Sơ ruộng đất
tư ngày càng phát triển.
- Hình thành và phát triển các

ngành nghề thủ công truyền thống.
- Thời Lê Sơ có các phường,
xưởng sản xuất (Cục bách tác).
- Chợ làng ngày càng được mở
rộng. Thăng Long trở thành trung
tâm thương nghiệp hình thành từ
thời Lý đến thời Lê Sơ trở thành
đô thò buôn bán sầm uất.
a. Nông nghiệp
- Mở rộng diện tích
trồng trọt.
- Xây dựng đê điều .
- Sự phân hoá chiếm
hữu ruộng đất ngày
càng sâu sắc.
b. Thủ công nghiệp
Phát triển ngành nghề
truyền thống.
c. Thương nghiệp
Chợ phát triển.
6’ * Hoạt động 5. Tìm hiểu xã hội thời Lý – Trần và thời Lê Sơ
có gì khác nhau
5. Xã hội thời Lý –
Trần và thời Lê Sơ
Gv treo sơ đồ tổ chức bộ
máy chính quyền Lý –
HS quan sát sơ đồ và trả lời. - Giống: Giai cấp
thống trò và bò trò, các

Trần và thời lê sơ.

- Xã hội thời Lý – Trần và
Lê sơ có những giai cấp,
tầng lớp nào? Có gì khác
nhau.
- Giống: Đều có giai cấp thống trò
và bò trò, các tầng lớp khác.
- Khác: + Thời Lý – Trần tầng lớp
vương hầu q tộc rất đông đảo,
nắm mọi quyền hành. Tầng lớp
nông nô, nô tì chiếm số đông trong
xã hội.
+ Thời Lê Sơ : Tầng lớp nô tì giảm
dần và được giải phóng, tầng lớp
đòa chủ phát triển.
tầng lớp khác.
- Khác: + Lý – Trần
tầng lớp vương hầu q
tộc rất đông đảo, nắm
mọi quyền hành. Tầng
lớp nông nô, nô tì ngày
càng đông.
+ Lê Sơ : Tầng lớp nô
tì giảm, tầng lớp đòa
chủ nhiều hơn.
6’ * Hoạt động 6. Tìm hiểu những thành tựu về lónh vực văn
hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ
6. Thành tựu văn hoá,
giáo dục, khoa học,
nghệ thuật thời Lê Sơ
- Giáo dục, thi cử: nhà

nước quan tâm phát
triển.
- Văn học yêu nước.
- Về khoa học, nghệ
thuật có nhiều công
trình giá trò.
- Giáo dục thi cử thời Lê sơ
đạt những thành tựu nào?
Khác gì thời Lý – Trần?
- Văn học thời lê sơ tập
trung phản ánh nội dung
gì?
- Nhận xét về những thành
tựu khoa học, nghệ thuật
thời Lê Sơ ?
Tranh ảnh, các công trình
nghệ thuật, nhân vật lòch
sử thời Lê Sơ.
Giáo dục lòng tự hào dân
tộc nước ta ở thế kỉ XV.
- Quan tâm đến phát triển giáo
dục, tổ chức thi cử chặt chẽ.
- Khác thời Lý – Trần tôn sùng
đạo Phật, thời Lê sơ nho giáo
chiếm đòa vò độc tôn, chi phối trên
lónh vực văn hoá, tư tưởng.
- Thể hiện lòng yêu nước, tự hào
dân tộc, khí phách anh hùng.
- Phong phú, đa dạng có nhiều tác
phẩm sử học, đòa lý học, y học,

toán học có giá trò.
- Nghệ thuật kiến trúc điêu luyện,
nhiều công trình lớn.
4’ * Hoạt động 7. Hướng dẫn về nhà làm bài tập.
Em hãy lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi
tiếng thời Lý – Trần và Lê Sơ:
Thời Lý
(1010-1225)
Thời Trần
(1226-1400)
Thời Lê sơ
(1428-1527)
Các tác phẩm văn học
- Thời lý (1010-1225)
+ Văn học: Bài thơ
thần- Lý Thường Kiệt.
- Thời Trần (1226-
1400)
+ Văn học: Hòch tướng
só – Trần Quốc Tuấn,

Các tác phẩm sử học
tụng giá hoàn kinh sư
– Trần Quang Khải,
Bạch Đằng Giang Phú
– Trương Hán Siêu.
+ Sử học: Đại Việt sử
kí- Lê Văn Hưu.
- Thời Lê Sơ (1428-
1527)

+ Văn học: Quân
Trung từ mệnh tập,
Bình Ngô Đại cáo, Chí
linh Sơn phú – Nguyễn
Trãi, Hồng Đức Quốc
âm thi tập, Quỳnh
uyển cửu ca, Cổ tâm
bách vònh – Lê Thánh
Tông.
+ Sử học: Đại việt sử
kí toàn thư - Ngô Só
Liên.
4- Dặn dò (1’)
- Về xem lại tồn bộ nội dung chương IV và làm bài tập.
- Xem lại bài tập phần chương IV, tiết sau làm bài tập.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG




_______________________

Ngày soạn: 1-2-2010
Tuần 24
Tiết 46 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
(phần chương IV)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS nắm vững những kiến thức cơ bản của nước Đại Việt từ thế kỉ XV – đầu thế kỉ
XVI.

2. Kó năng
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết, những vấn đề lòch sử.
- Có thói quen phán đoán, kết luận một vấn đề lòch sử.
3. Thái độ
- Lòng tự hào, dân tộc qua một giai đoạn lòch sử.
- Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bò của giáo viên
- Câu hỏi, đáp án các dạng bài tập.
- Ô chữ, câu hỏi, đáp án.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bò của học sinh
- Xem lại toàn bộ nội dung, bài tập phần chương IV.
- Bảng con, phấn, khăn bảng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh tình hình lớp (1’) Kiểm tra só số lớp, vệ sinh lớp, tác phong học sinh
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau?
Dự kiến trả lời:
- Có giai cấp: + Thống trò: vua, quan, đòa chủ
+ Bò trò: nông dân
- Tầng lớp: Thò dân, thợ thủ công, thương nhân, nơng nơ, nô tì.
- Khác: + Thời Lý – Trần: Tầng lớp vương hầu q tộc đông đảo, tầng lớp nông nô, nô tì
ngày càng đông.
+ Thời Lê Sơ: Tầng lớp nô tì giảm dần, giai cấp đòa chủ nhiều hơn.
3. Giảng bài mới
- Giới thiệu bài (1’): Chúng ta đã học xong phần IV thời Lê sơ. Hôm nay chúng ta vận dụng
những kiến thức đó để làm bài tập lòch sử. Qua đó nhằm củng cố kiến thức ở chương này.
- Tiến trình bài dạy
T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


7’ * Hoạt động 1: Cùng thử sức
Mời lớp phó học tập làm thư
kí ghi điểm cho các tổ.
Gv: Nêu thể lệ phần thi
này:
Tất cả lớp đứng dậy, ai trả
lời đúng thì đứng, ai trả lời
sai ngồi xuống. Trả lời
bằng cách ghi đáp án đúng
vào bảng con rồi giơ lên
sau 3 giây.
- Thang điểm: Tính theo
đồng đội, tổ nào trả lời
đúng với số người nhiều
nhất ở câu thứ mấy thì tính
điểm ở câu đó (1 câu 10
điểm).
Bài 1. Theo em những câu
sau đây có đáp án A,B,C,D
câu nào có đáp án đúng
nhất?
1. Tại sao cuộc kháng chiến
của nhà Hồ bò thất bại
nhanh chóng?
A. Do cướp ngôi nhà Trần.
B. Do đường lối đánh giặc
sai lầm không dựa vào
nhân dân.
C. Do nhà Hồ lo giữ ngai

vàng.
2. Lê Lợi đã chọn đòa điểm
nào để xây dựng căn cứ
khởi nghóa?
A. Hoa lư; B. Thăng Long;
C. Lam sơn.
3. Nghóa quân Lam sơn
mấy lần rút lên núi Chí
Linh.
A. 2 ; B. 3 ; C.4
4. Ai đề nghò chuyển quân
vào Nghệ An.
Lớp phó học tập lên làm thư kí.
HS nghe thể lệ thi.
B
C
B
B
C

B

A. Lê lợi; B. Nguyễn Trãi;
C. Nguyễn Chích.
5. Lê lợi dựng cờ khởi
nghóa vào ngày tháng, năm
nào?
A.7/2/1418; B.7/11/1426;
C. 3/1/1428.
6. Khi tiến ra Bắc, nghóa

quân Lam Sơn chia làm 3
đạo. Đạo nào tiến ra thành
Đông quan.
A. Đạo 1; B. Đạo 2;
C. Đạo 3.
7. Thời Lê Sơ xã hội có
những giai cấp và tầng lớp
nào?
A. Đòa chủ. Tăng lữ, lãnh
chúa, thợ thủ công.
B. Đòa chủ, quan lại, thợ
thủ công, nông dân, thương
nhân, nô tì.
C. Thò dân, nông nô, lãnh
chúa, quan lại, đòa chủ.
8. Quân đội thời Lê Sơ có
mấy binh chủng?
A. 2 ; B. 3 ; C.4 ; D. 5
9. Thời lê sơ làng nào
chuyên đúc đồng?
A. Đại Bái ; B. Hợp lễ; C.
Chu đậu; D Vân chàng.
10. Thời Lê Sơ bao nhiêu
năm tổ chức 1 kì thi?
A. 3 năm ; B. 5 năm ; C. 7
năm; D. 9 năm
u cầu lớp phó học tập ghi
điểm cho tổ thắng cuộc lên
bảng qua phần thi thứ nhất.
C

A
C
B
C
A
A
Lớp phó học tập ghi điểm cho đội
thắng lên bảng.
C
A
C
B
C
A
A
10’ * Hoạt động 2. Ai nhanh hơn
GV đưa ra thể lệ.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia và bốc
Mỗi tổ cử 1 đại
diện tham gia.

thăm theo chủ đề. GV đọc câu hỏi theo chủ
đề, sau hiệu lệnh học sinh có chủ đề trả lời.
Trong thời gian 5” khơng trả lời, quyền trả
lời thuộc bạn khác. Nếu trả lời sai, bạn khác
trả lời hoặc bổ sung. Trả lời đúng được 10
điểm.
* Chủ đề 1: Cuộc khởi nghóa
1. Từ tháng 11 –1424 đến tháng 8-1425,
nghóa quân Lam sơn giải phóng từ đâu

đến đâu?
2. Để tiêu diệt lực lượng Lam sơn, Vương
Thông cho quân đánh vào đâu?
3. Đạo quân Minh tiến từ Vân Nam vào
hướng Hà Giang do ai chỉ huy?
* Chủ đề 2: Chính trò.
1. Khi lên ngôi hoàng đế, Lê Lợi được gọi
là gì?
2. Hãy kể tên 6 bộ thời Lê sơ?
3. Thời Lê sơ có phủ Trung đô, vậy phủ
Trung đô nay ở đâu?
* Chủ đề 3: Kinh tế
1. Thời Lê Sơ ai phụ trách kêu gọi dân
phiêu tán trở về quê cũ làm ăn?
2. Thời Lê Sơ các công xưởng nhà nước
quản lý gọi là gì?
3. Trong dân gian, hễ có dân là có chợ để
lưu thông hàng hoá, mở đường, giao dòch
cho dân…” câu này trích ở đâu?
* Chủ đề 4: Danh nhân lòch sử
1. Nguyễn Trãi lấy hiệu là gì?
2. Lê Lai là dân tộc nào?
3. Lê Thánh Tông đứng đầu Hội tao đàn
gọi là gì ?
Sơ kết 2 vòng thi.
1. Thanh Hoá đến
đèo Hải Vân.
2. Cao Bộ.
3. Mộc Thạnh.
1. Lê Thái Tổ.

2. Lại, Hộ, Lễ,
Binh, Hình, Công.
3. Hà Nội
1. Khuyến nông
sứ.
2. Cục bách tác.
3. Điều lệ họp
chợ (Đại Việt sử
kí toàn thư).
1. Ức trai
2. Mường
3. Chủ soái.
Lớp phó học tập.
1. Thanh Hoá đến đèo
Hải Vân.
2. Cao Bộ.
3. Mộc Thạnh.
1. Lê Thái Tổ.
2. Lại, Hộ, Lễ, Binh,
Hình, Công.
3. Hà Nội
1. Khuyến nông sứ.
2. Cục bách tác.
3. Điều lệ họp chợ
(Đại Việt sử kí toàn
thư).
1. Ức trai
2. Mường
3. Chủ soái.
18’ * Hoạt động 3. Giải ô chữ

Gv treo bảng phụ có vẽ các ô chữ hàng
ngang và hàng dọc.
- Thể lệ: Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia. Mỗi tổ
chọn bất kì 1 hàng ngang nào, nếu trả lời
HS xem ô chữ số
hàng ,số chữ cái.
Chọn 2 bạn tham
gia.

đúng được 20đ , các tổ khác trả lời đúng
được 10đ. Nếu không tổ nào trả lời đúng,
ô chữ bò khố, nếu trả lời đúng được 1 chữ
cái của hàng dọc. Qua 1 lượt, tổ nào đoán
ra ô chữ hàng dọc thì được 40 điểm, nếu
sai thì loại khỏi vòng chơi này.
+ Trả lời bằng cách ghi vào bảng con giơ
lên, trong thời gian 15”.
* Ô chữ:
- Hàng 1: (8 chữ cái) Nơi Lê lợi cùng 18
người trong bộ chỉ huy nghóa quân Lam
Sơn tổ chức hội thề ?
- Hàng 2: (9 chữ) tường giặc bò chặt đầu
trong trận đánh ở đèo Mã Yên ?
- Hàng 3 (7 chữ): Phường làm giấy nổi
tiếng ở kinh thành Thăng Long ?
- Hàng 4: (7 chữ) Tướng giặc Minh phải
thắt cổ tự tử ?
- Hàng 5: (10 chữ) Tác phẩm nổi tiếng
của Nguyễn Trãi ?
- Hàng 6:(10 chữ) Người anh hùng dân tộc

là danh nhân văn hoá thế giới ?
- Hàng 7: (4 chữ) Lê Lợi chiến thắng quân
nào ?
- Hàng 8: (8 chữ) Nơi nghóa quân Lam
Sơn dựng cờ khởi nghóa ?
- Hàng 9: (5 chữ) Tháng 10-1426 Vương
Thông mở cuộc phản công ở đây ?
- Hàng 10 :(6 chữ) Lê lợi là hào trưởng có
uy tín ở vùng núi này ?
- Hàng 11: (7 chữ) bộ Luật ra đời vào thời
vua Lê Sơ ?
* Hàng dọc: Tên vua ở thời hưng thònh
nhất của Lê sơ ?
LŨNG NHAI
LIỄU THĂNG
YÊN THÁI
LÝ KHÁNH
CÁO BÌNH NGÔ
NGUYỄN TRÃI
MINH
THANH HOÁ
CAO BỘ
LAM SƠN
HỒNG ĐỨC
LÊ THÁNH TÔNG
(L)
(Ê)
(T)
(H)
(Á)

(N)
(H)
(T)
(Ơ)
(N)
(G)
LÊ THÁNH TÔNG
3’ * Hoạt động 4. Tổng kết điểm, khen thưởng

Lớp phó học tập tổng kết điểm, xếp loại vò
thứ các tổ.
Khen thưởng tổ xếp vò thứ nhất, nhì.
Nhận xét, đánh giá thái độ tham gia của
học sinh.
Lớp phó học tập
tổng kết điểm,
xếp vò thứ các tổ.
Cả lớp vỗ tay.
4- Dặn dò (1’)
- Về xem lại tồn bộ phần bài tập chương IV.
- Cuối thời Lê Sơ tình hình chính trị, xã hội như thế nào, phong trào khởi nghĩa nơng dân bùng
nổ ra sao ? Đó là nội dung chính của tiết tiếp theo.
- Về nhà đọc và tìm hiểu kĩ phần mục I của bài 22 SGK.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG




_______________________
Ngày soạn: 6-2-2010


Tuần :25
Tiết : 47
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII) (tiết 1)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Đến đầu thế kỉ XVI, nhà Lê sơ bước vào thời kì suy yếu, nguyên nhân của sự suy yếu
đó là do sự sa đoạ của triều đình phong kiến.
- Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghóa của nông dân đầu thế kỉ XVI, những cuộc
khởi nghóa tiêu biểu.
2. Kó năng :
- Đánh giá được nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến.
- Kó năng sử dụng bản đồ.
3. Thái độ :
- Tự hào truyền thống đấu tranh chống áp bức của nhân dân ta
- Hiểu được rằng nước nhà thònh hay suy là do ở lòng dân.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bò của giáo viên :
- Lược đồ phong trào nông dân khởi nghóa thế kỉ XVI.
- Tên người lãnh đạo, chỉ huy cuộc khởi nghóa để gắn lược đồ
- Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm.
- Tài liệu tham khảo giai đoạn lòch sử từ thế kỉ XVI – XVIII.
2. Chuẩn bò của học sinh :
- Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổ n đònh tình hình lớp (1’)
Kiểm tra só số lớp, vệ sinh lớp, tác phong học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
* Câu hỏi :
Em biết gì về Lê Thánh Tông?
*Dự kiến trả lời:
Nước Đại Việt thời Lê sơ, vua Lê Thánh Tông là vò vua anh minh, tài năng suất sắc
trên nhiều lónh vực. Ông không những là nhà quản lí đất nước tài ba, mà còn là một nhà
văn, thơ nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV.
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài (1’): Nước Đại Việt thời Lê sơ ở thế kỉ XV phát triển hưng thònh.
Nhưng sang đầu thế kỉ XVI đi vào con đường suy yếu, đời sống nhâ dân khổ sở, nên bùng

nổ các cuộc khởi nghóa của nông dân. Vì sao vậy? Để hiểu được nội dung trên, chúng ta tìm
hiểu phần I của bài SGK.
* Tiến trình bài dạy
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
13’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu triều đình nhà Lê Sơ đầu thế kỉ XVI 1. Triều đình nhà
Lê:
Gọi HS đọc mục 1 SGK .
GV nhắc lại kiến thức cũ :
-Thời Lê Thái tổ: Triều đình
phong kiến vững vàng kinh
tế ổn đònh.
- Lê Thánh Tông: Chế độ
phong kiến phát triển hưng
thònh bậc nhất ở khu vực
Đông Nam Á.
- Thế nhưng bước sang thế kỉ
XVI, nhà Lê bước vào thời
kì như thế nào?
- Nguyên nhân nào dẫn đến

nhà Lê suy yếu? Vua Lê Uy
Mục ăn chơi trác táng, q
tộc ngoại thích lên nắm
quyền. Lê Uy Mục bò giết,
Lê Tương Dực lên làm vua.
Đây cũng là ông vua ăn
chơi, hung ác. Quyền hành
nằm trong tay Trònh Duy
Sản. Năm 1516, Duy Sản
giết chết Tương Dực, đưa
Quang Trò 8 tuổi lên làm vua
được 3 ngày bò Duy Sản giết
chết. Phe phái nổi dậy đánh
giết nhau liên miên 10 năm.
- Em nhận xét gì về triều
đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI.
1 HS đọc mục 1 SGK
- Nhà Lê bước vào suy yếu .
- Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng
đài, điện tốn kém.
- Nội bộ tranh giành quyền lực
đánh giết lẫn nhau hơn 10 năm.
- Đó là những ông vua bất tài, kém
năng lực, không có nhân cách, đẩy
triều đình và đất nước vào thế tự
suy vong, đời sống nhân dân khổ
sở, không bằng các vua thời trứơc.
- Đầu thế kỉ XV,
nhà Lê suy yếu.
+ Vua quan ăn

chơi xa xỉ, xây
dựng tốn kém.
+ Nội bộ triều
đình tranh giành
quyền lực chém
giết lẫn nhau.

20’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến kết quả các cụôc khởi nghóa
của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
2. Phong trào khởi
nghóa của nông
dân ở đầu thế kỉ
XVI
Gọi HS đọc mục 2 SGK
- Sự suy yếu của triều đình
nhà Lê đã để lại hậu quả gì?
- Vì sao nhân dân khổ cực?
- Chính vì thế thái độ của
nhân dân đối với chế độ
phong kiến như thế nào?
GV treo lược đồ phong trào
nông dân khởi nghóa thế kỉ
XVI.
Yêu cầu 1 HS kể tên các
cuộc khởi nghóa. 1 HS lên
xác đònh vò trí đòa bàn hoạt
động cuộc khởi nghóa.
GV nói thêm về cuộc khởi
nghóa tiêu biểu của Trần cảo
(1516).

Ông ở huyện Thuỷ Đường
(Thuỷ Nguyên, Hải Phòng)
làm quan nhỏ trong triều
đình. 1516 từ bỏ quan về quê
lãnh đạo cuộc khởi nghóa. Ba
lần tấn công kinh thành, vua
Lê bỏ chạy vào Thanh Hoá.
Trần Cảo lên ngôi vua, đặt
niêm hiệu là Thiên Ưng. Sau
đó quan tướng nhà Lê phản
công, chiếm lại kinh thành
nghóa quân rút lên Lạng Sơn
(1517) sau đó lực lượng tan
rã (1521).
Gọi 1 HS lên dán tên người
lãnh đạo cuộc khởi nghóa lên
đúng vò trí cuộc khởi nghóa.
1 Gọi HS đọc mục 2 SGK
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh
khổ cực.
- Do quan lại ở đòa phương ra sức
bóc lột của nhân dân.
- Mâu thuẫn: nông dân - đòa chủ,
nông dân – nhà nước phong kiến
ngày càng gay gắt, làm bùng nổ
các cuộc khởi nghóa.
HS quan sát lược đồ
1 HS kể tên các cuộc khởi nghóa, 1
HS xác đònh vò trí đòa bàn cuộc
khởi nghóa.

- Trần Tuân (1511) ở Hưng Hoá và
Sơn Tây.
- Lê Hy, Trònh Hưng (1512) ở
Nghệ An phát triển ra Thanh Hoá.
- Phùng Chương (1515) ở vùng núi
Tam Đảo.
- Trần Cảo (1516) ở Đông Triều
ba lần tấn công kinh thành Thăng
Long và chiếm được kinh thành.
1 HS lên dán tên người lãnh đạo
vào đúng vò trí cuộc khởi nghóa.
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân
dân khổ cực.
- Mâu thuẫn:
nông dân với đòa
chủ, nông dân với
nhà nước phong
kiến gay gắt.
b. Các cuộc khởi
nghóa.
- Trần Tuân
(1511) ở Hưng
Hoá và Sơn Tây.
- Lê Hy, Trònh
Hưng (1512) ở
Nghệ An phát
triển ra Thanh
Hoá.
- Phùng Chương

(1515) ở vùng núi
Tam Đảo.
-Trần Cảo (1516)
ở đông Triều ba
lần tấn công kinh
thành Thăng Long
và chiếm được
kinh thành.

- Em có nhận xét gì về
phong trào đấu tranh của
nông dân thế kỉ XVI?
- Kết quả các cuộc khởi
nghóa như thế nào? Có ý
nghóa gì?
Giáo dục tinh thần chống áp
bức và vai trò của quần
chúng trong sự nghiệp hưng
thònh, suy tàn của đất nước.
- Qui mô rộng lớn, nhưng nổ ra lẻ
tẻ, chưa đồng loạt.
- Tất cả đều thất bại.
- Góp phần làm cho triều đình nhà
Lê mau chóng sụp đổ.
c. Kết quả, ý
nghóa:
- Đều thất bại.
- Góp phần làm
cho nhà Lê mau
chóng sụp đổ.

5’
* Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn về nhà
Củng cố: GV treo bài tập trắc nghiệm lên bảng, yêu cầu HS thực
hiện, nhận xét, bổ sung.
Bài 1. Những nguyên nhân chính nào dẫn đến sự suy yếu của nhà
nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI –XVIII)? Đánh dấu x vào
 Đặt trước ý trả lời đúng.
 Triều đình không tổ chức thi tuyển tìm người tài giúp nước.
 Vua quan lao vào ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của.
 Nội bộ giai cấp thống trò tranh giành quyền lực.
 Giặc Thanh sang xâm lược nước ta
 Quan lại đòa phương cậy quyền hà hiếp, vơ vét của cải của dân.
Bài 2. Nối các năm phù hợp với tên cuộc khởi nghóa, đòa bàn cuộc
khởi nghóa.
Các cuộc k/nghóa Đòa bàn Năm
A. Trần Tuân 1. Nghệ an, Thanh Hoá a. 1512
B. Lê Hy 2. Tam Đảo b. 1516
C. Phùng Chương 3. Đông Triều c. 1511
D. Trần Cảo 4. Hưng Hoá, Sơn Tây d. 1515
- Hướng dẫn về nhà:
+ Dựa vào nội dung bài học để trả lời các câu hỏi cuối bài và làm
bài tập.
+ Sự tranh chấp quyền hành giữa các phe phái đã dẫn đến các
cuộc chiến tranh. Hậu quả của nó ra sao? Đó là nội dung chính
của mục II SGK mà tiết sau chúng ta tìm hiểu.

4- D ặn dò : (1’)
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập trong vở bài tập .
- Xem trước mục II của bài 22 .
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :




______________________________
Ngày soạn : 7-2-2010
Tuần 25
Tiết 48.
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII) (tiết 2)
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU
VÀ TRỊNH – NGUYỄN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh.
- Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước.
2. Kó năng
- Tập xác đònh các vò trí, đòa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lòch sử trên
bản đồ treo tường.
- Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho HS ý thức sự đoàn kết thống nhất đất nước chống mọi âm mưu chia cắt
lãnh thổ.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bò của giáo viên :
- Lược đồ chiến tranh Nam – Bắc Triều và Trònh - Nguyễn.
- Tranh ảnh SGK.
- Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm.
2. Chuẩn bò của học sinh
- Đọc và tìm hiểu kó bài học trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổ n đònh tình hình lớp (1’)
-Kiểm tra só số lớp, tác phong học sinh, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
* Câu hỏi :
- Tình hình nhà Lê đầu thế kỉ XVI
*Dự kiến trả lời:

- Đầu thế kỉ XVI , Nhà Lê suy yếu:
+ Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng tốn kém.
+ Nội bộ triều đình tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau.
- Các cuộc khởi nghóa:
+ Trần Tuân (1511) ở Hưng Hoá và Sơn Tây.
+ Lê Hy, Trònh Hưng (1512) ở Nghệ An phát triển ra Thanh Hoá.
+ Phùng Chương (1515) ở vùng núi Tam Đảo.
+ Trần Cảo (1516) ở Đông Triều ba lần tấn công kinh thành Thăng Long và chiếm
được kinh thành.
3. Giảng bài mới
- Giới thiệu bài (1’): Phong trào khởi nghóa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI chỉ là bước mở
đầu cho sự chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên và nguyên nhân chính là sự xung đột giữa
các tập đoàn phong kiến. Cuộc chiến tranh diễn ra như thế nào,hậu quả ra sao ? Chúng ta tìm
hiểu tiết 2 bài 22.
- Tiến trình bài dạy
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
14’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành, chiến tranh và
hậu quả của Nam - Bắc triều .
1. Chiến tranh của
Nam - Bắc triều.
Gọi HS đọc phần chữ in
lớn ở mục 1 SGK
- Sự suy yếu của triều đình

nhà Lê đã đưa đến hậu
quả gì về mặt chính trò?
- Hai tập đoàn phong kiến
Nam – Bắc triều được hình
thành như thế nào?
Gv sử dụng lược đồ chỉ rõ
vò trí lãnh thổ của Nam –
Bắc triều.
- Cuộc chiến tranh Nam –
Bắc triều diễn ra như thế
nào? Kết quả ra sao?
GV treo lược đồ chiến
tranh Nam – Bắc triều,
yêu cầu HS tường thuật
HS đọc SGK.
- Các phe phái trong nội bộ
triều đình liên tục chém giết
lẫn nhau.
- Mạc Đăng Dung là 1 võ quan
dưới triều Lê. Lợi dụng sự
xung đột giữa các phe phái,
tiêu diệt các thế lực cản trở và
trở thành tể tướng, năm 1527
cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà
Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy
vào Thanh Hoá lập một người
dòng dõi nhà Lê lên làm vua,
lấy danh nghóa “phù Lê dòêt
Mạc” sử gọi là Nam triều.

HS theo dõi lược đồ.
- Hai bên đánh nhau liên miên,
dai dẳng 50 năm. Suốt một
vùng từ Thanh – Nghệ ra Bắc
- Năm 1527, Mạc
Đăng Dung cướp ngôi
nhà Lê, lập ra nhà
Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn
Kim chạy vào Thanh
Hoá đưa một người
dòng dõi nhà Lê lên
làm vua (Nam triều).
- Cuộc chiến tranh kéo
dài 50 năm, năm 1592

trên lược đồ .
Yêu cầu xem hình 49
SGK.
Gọi HS đọc phần chữ in
nhỏ ở mục 1 SGK.
- Chiến tranh Nam – Bắc
Triều đã gây tai hoạ gì cho
nhân dân ta?
- Em nhận xét gì về tính
chất của cuộc chiến tranh?
đều là chiến trường. Năm 1592
Nam triều chiếm được Thăng
Long, họ Mạc chạy lên Cao
Bằng, chiến tranh Nam – Bắc

triều kết thúc.
1 HS đọc SGK.
- Gây tổn thất lớn về người và
tài sản.
+ Năm 1570, nhiều người bò
chết đói, bắt đi lính, đi phu.
+ Năm 1572 làng xóm tiêu
điều, nhân dân đói khổ, bệnh
dòch, nhân dân phải đi lính. Đo
phu, gia đình li tán.
- Cuộc chiến tranh do 2 tập
đoàn phong kiến đánh nhau
giành quyền lực làm cho đời
sống nông dân khổ sở  chiến
tranh phi nghóa.
Nam Triều đánh bại
Bắc triều.
- Hậu quả: đời sống
nhân dân khổ sở, chết
chóc.
- Tính chất: Chiến
tranh phi nghóa.
18’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc chiến tranh Trònh –
Nguyễn và hậu quả của nó .
2. Chiến tranh Trònh-
Nguyễn và sự chia
cắt Đàng trong –
Đàng ngoài.
-Năm 1545, Nguyễn
Kim chết, Trịnh Kiểm

lên thay nắm binh
quyền .
- Nguyễn Hồng con
thứ Nguyễn Kim lo sợ
xin vào trấn thủ Thuận
Hố , Quảng Nam .
- Cuộc chiến tranh
Trịnh- Nguyễn kéo dài
gần 50 năm , 7 lần đánh
nhau khơng phân thắng
bại .
- Chia đất nước thành
Đàng trong- Đàng
ngồi .
HS đọc phần chữ in lớn ở
mục 2 SGK
- Sau chiến tranh Nam –
Bắc triều, tình hình nước ta
có gì thay đổi? Giới thiệu
hình 50 SGK phủ chúa
Trònh.
- Đầu thế kỉ XVIII, cuộc
chiến tranh Trònh –
Nguyễn bùng nổ.
- Cuộc chiến tranh Trònh –
Nguyễn diễn ra như thế
naò? Kết quả ra sao?
GV tường thuật cuộc chiến
tranh Trònh – Nguyễn trên
lược đồ.

1 HS đọc SGK
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết
con rể là Trònh Kiểm lên nắm
binh quyền.
- Con thứ của Nguyễn Kim là
Nguyễn Hoàng lo sợ xin vào
trấn thủ Thuận Hoá, Quảng
Nam.
Xem hình 50 SGK
- Kéo dài gần 50 năm, hai bên
đánh nhau 7 lần ác liệt vùng
đất Quảng Bình, Hà Tónh trở
thành chiến trường tàn khốc,
cuối cùng không phân thắng
bại. Lấy sông Gianh làm phân
chia ranh giới chia cắt đất

Gọi HS đọc đoạn in nhỏ ở
mục 2 SGK.
- Cuộc chiến tranh Trònh –
Nguyễn đã dẫn đến hậu
quả như thế nào?
Sau chiến tranh Trònh -
Nguyễn nước ta chia làm 2
đàng: Đàng ngoài họ Trònh
nắm quyền, nhưng dựa vào
chính nghóa nhà Lê “vua
Lê chúa Trònh” Đàng
trong do con cháu họ
Nguyễn nắm quyền “chúa

Nguyễn”.
- Tính chất của cuộc chiến
tranh Trònh – Nguyễn?
Tổ chức HS thảo luận theo
nhóm. Yêu cầu báo cáo
kết quả, nhận xét, bổ sung.
- Em nhận xét về tình hình
chính trò – xã hội nước ta
thế kỉ XVI – XVIII ?
Giáo viên chốt lại ý đúng,
nhận xét và tun dương
nhóm có kết quả nhanh và
chính xác .
Liên hệ thực tế giáo dục
học sinh ý thức bảo vệ đất
nước, chống âm mưu chia
rẽ dân tộc của kẻ thù .
nước.
+ Đàng ngoài từ sông Gianh
trở ra .
+ Đàng trong: từ sông Gianh
trở vào.
HS theo dõi lược đồ.
1 HS đọc sách giáo khoa.
- Chia cắt đất nước, gây đau
thương tổn hại cho dân tộc.
- Phi nghóa, giành giật quyền
lợi và đòa vò trong phe phái
phong kiến, phân chia 2 đàng
đất nước.

Chia 4 nhóm (tổ) , cử thư kí ghi
chép, nhóm trưởng (tổ) chủ trì
thảo luận và báo cáo kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
- Không ổn đònh do chính
quyền luôn thay đổi và chiến
tranh liên miên, làm cho đời
sống nhân dân vô cùng khốn
khổ.
* Hậu quả :
+ Đất nước chia cắt ,
gây đau thương tổn hại
cho dân tộc
- Tính chất : Đây là
cuộc chiến tranh phi
nghĩa .

6’
* Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
Củng cố: Gv treo bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm yêu cầu
HS thực hiện, nhận xét và bổ sung.
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
nhất cho mỗi câu hỏi sau:
a. Những nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành Nam –
Bắc triều?
A. Triều đình nhà Lê ngày càng suy yếu .
B. Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra ngày
càng quyết liệt.
C. Cả 2 ý trên.
b. Tên con sông dùng làm ranh giới phân chia Đàng trong và

Đàng ngoài?
A. Sông Gianh; B. Sông Cầu; C. Sông Bạch Đằng
c. Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trònh – Nguyễn
đã để lại cho nhân dân hậu quả gì?
A. Đất nước bò chia cắt làm 2 miền
B. Nhân dân chòu nhiều cực khổ hơn
C. Cả hai ý trên.
d- Em có nhận xét gì về tính chất của các cuộc chiến tranh
Nam- Bắc triều và Trịnh – Nguyễn .
A- Đây là các cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm để bảo
vệ đất nước .
B- Đây là cuộc nội chiến giữa các thế lực phong kiến để tranh
giành quyền lực lẫn nhau .
C- Cả hai ý trên đều đúng .
Bài 2. So với thế kỉ XV, tình hình chính trò, xã hội nước ta
thế kỉ XVII có gì khác? Hãy đánh dấu x vào  trước những
nhận đònh em cho là đúng.
 Tình hình chính trò xã hội ổn đònh
 Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện
 Đất nước bò chia cắt làm đôi
 Chiến tranh giữa các dòng họ liên tiếp xảy ra.
- Hướng dẫn về nhà:
+ Dựa vào nội dung bài học để trả lời câu hỏi cuối bài và
làm bài tập ở vở.
+ Tình hình chính trò và xã hội nước ta ở thế kỉ XVII là như
vậy. Thì tình hình kinh tế ra sao? Về xem mục I bài 23 SGK.
A
C
C
X

X


4. Dặn dò : (1’)
- Về học bài và làm bài tập.
- Đọc và tìm hiểu kó mục I của bài 23 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:



______________________________
Ngày soạn: 20-2-2010
Tuần 26
Tiết 49.
Bài 23 : KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI – XVIII
I. KINH TẾ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp ở Đàng ngoài và Đàng trong , nguyên nhân dẫn
đến sự khác nhau đó.
- Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp ở các thế kỉ này.
2. Kó năng :
- Biết xác đònh các đòa danh trên bản đồ Việt nam : các làng thủ công nổi tiếng, các
đô thò quan trọng ở Đàng ngoài và Đàng trong.
3. Thái độ :
-Nhận thức rõ tiềm năng kinh tế của đất nước, tinh thần lao động cần cù sáng tạo của
nông dân, thợ thủ công Việt nam thời bấy giờ.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bò của giáo viên :
- Bản đồ Việt nam.

- Tranh ảnh về đồ thủ công, đô thò Đàng trong và Đàng ngoài.
- Bảng phụ, phiếu học tập, bài tập trắc nghiệm, bảng so sánh
2. Chuẩn bò của học sinh
- Đọc và tìm hiểu kó bài học trước ở nhà.
- Sưu tầm tranh ảnh về làng nghề, đô thò ở các thế kỉ XVI- XVIII.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổ n đònh tình hình lớp (1’)
-Kiểm tra só số lớp, tác phong học sinh, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
* Câu hỏi :

* D ự kiến trả lời :
1- Hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc triều : Gây tổn thất lớn về người và của .
Chiến tranh Trịnh –Nguyễn : Gây chia cắt đất nước , gây đau thương , tổn hại cho
dân tộc .
2- Nhận xét : Khơng ổn định do chính quyền ln thay đổi và chiến tranh liên miên, đời sống của
nhân dân khổ cực .
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : (1’) Chiến tranh liên miên giữa các tập đồn phong kiến gây ra biết bao tổn hại
, đau thương cho dân tộc . Sự chia cắt đất nước đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của đất
nước tảtong các thế kỉ XVI- XVIII ? Để hiểu được vấn đề này, các em đi vào tìm hiểu bài học hơm
nay ?
- Tiến trình bài dạy:
T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
14’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế nông nghiệp ở
đàng ngoài và đàng trong
1. Nông nghiệp
Gọi HS đọc mục 1 SGK
GV treo bảng so sánh kinh tế
nông nghiệp Đàng trong và

Đàng ngoại. Yêu cầu HS so
sánh, GV ghi vào.
- Ở đàng ngoài, chúa Trònh có
quan tâm đến sản xuất nông
nghiệp không?
- Cường hào đem cầm bán
ruộng công đã ảnh hưởng đến
sản xuất nông nghiệp và đời
sống nhân dân như thế nào?
- Ở Đàng trong chúa Nguyễn
có quân tâm đến sản xuất
nông nghiệp không? Đã làm gì
để phát triển?
- Chính quyền họ Nguyễn ở
1 HS đọc mục 1 SGK
HS dựa vào nội dung SGK để
so sánh.
- Chúa Trònh không quan tâm
đến thuỷ lợi và tổ chức khai
hoang, ruộng đất bỏ hoang.
- Ruộng đất công bò cường
hào đem cầm bán.
- Nông dân không có ruộng
cày cấy nên:
+ Mất mùa đói kém
+ Nhiều người bỏ làng đi nơi
khác.
- Chúa Nguyễn khai thác
vùng Thuận Quảng.
- Tổ chức khai hoang, cấp

nông cụ lương ăn, lập làng
ấp.
- Kêu gọi dân phiêu tán về
quê quán làm ăn.
- Đặt phủ Gia Đònh lập thôn
xã mới.
- Để củng cố xây dựng cát cứ.
a. Đàng ngoài:
- Chúa Trònh không
quan tâm đến thuỷ
lợi và tổ chức khai
hoang.
- Ruộng đất bỏ hoang
- Mất mùa, đói kém,
nông dân đói khổ 
nông nghiệp giảm sút
b. Đàng trong :
- Chúa Nguyễn khai
thác vùng Thuận
Quảng.
+ Tổ chức khai
hoang, lập làng ấp.
+ Chiêu tập dân lưu
vong về làm ruộng.
+ - Đặt phủ Gia Đònh

Đàng trong khai thác, mở rộng
đất đai nhằm mục đích gì?
- Phủ Gia Đònh gồm có mấy
dinh. Thuộc những tỉnh nào

hiện nay?
GV treo bản đồ Việt nam, yêu
cầu HS xác đònh các vò trí đòa
danh nói trên.
- Sự quan tâm của chúa
Nguyễn ở Đàng trong đem lại
kết quả gì?
- Sự phát triển nông nghiệp đã
tác động như thế nào đến xã
hội ở Đàng trong?
- Hãy cho biết sự khác nhau
giữa kinh tế nông nghiệp Đàng
ngoài và Đàng trong? Tại sao
có sự khác nhau đó?
- Xây dựng kinh tế giàu mạnh
để chống lại họ Trònh ở Đàng
ngoài.
- Có 2 dinh:
+ Dinh Trấn Biên (đồng nai,
Bà Ròa, Vũng tàu, Bình
Dương, Bình Phước)
+ Dinh Phiên Trấn (TP Hồ
Chí Minh, Long An, Tây
Ninh)
HS lên bảng xác đònh các đòa
danh nói trên.
- Số dân đinh tăng lên, số
ruộng đất tăng lên.
- năng suất lúa cao
- Hình thành tầng lớp đòa chủ

lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng
đất.
Nhìn chung tình hình xã hội,
đời sống nhân dân ổn đònh.
- Đàng ngoài ngừng trệ, giảm
sút.
- Đàng trong có phát triển .
- Vì Đàng trong chúa Nguyễn
có quan tâm đến sản xuất
nông nghiệp hơn chúa Trònh
ở Đàng ngoài. Hơn nữa Đàng
trong có điều kiện tự nhiên
thuận lợi hơn (đất rộng, màu
mỡ, ít thiên tai).
lập thôn xã mới.
- Kết quả:
+ Số dân đinh, ruộng
đất tăng lên.
+ Năng suất lúa rất
cao.
+ Đời sống nhân dân
ổn đònh  nông
nghiệp có phát triển.
18’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình thủ công nghiệp và
thương nghiệp ở thế kỉ XVI – XVIII .
2. Sự phát triển của
nghề thủ công và
buôn bán.
a. Thủ công nghiệp
thủ công nghiệp phát

triển xuất hiện các
làng thủ công.
Gọi HS đọc phần chữ in lớn ở
mục 2 SGK.
- Nước ta có những ngành
nghề thủ công nào tiêu biểu?
- Ở thế kỉ XVII, thủ công
nghiệp phát triển như thế nào?
1 HS đọc SGK
- Dệt lụa, rèn sắt, đúc đồng
làm giấy, khắc bản in.
- Làng thủ công mọc lên ở
nhiều nơi.

Hai nghề thủ công tiêu biểu
nhất thời bấy giờ là gốm Bát
Tràng và đường.
Em nhận xét hình 51 SGK về
sản phẩm gốm Bát Tràng.
GV đọc câu thơ nói về sản
phẩm Bát Tràng.
- Em hãy kể tên những làng
thủ công có tiếng ở nước ta
thời xưa và hiện nay mà em
biết.
- Hoạt động thương nghiệp
phát triển như thế nào? Có
những đô thò nào?
Gv treo bản đồ Việt nam yêu
cầu HS xác đònh các đô thò

đàng trong và đàng ngoài.
Nhận xét gì về sự xuất hiện
các đô thò?
Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ ở
mục 2 SGK
- Em nhận xét gì về phố
phường thời này?
- Quê em có những chợ, phố
nào?
- Chúa Trònh, chúa Nguyễn có
thái độ như thế nào trong việc
mua bán với người nước
ngoài?
- Hai bình gốm rất đẹp: Men
trắng ngà, hình khối và đường
nét hài hoà cân đối. Đây là
một trong những sản phẩm
được người nước ngoài rất
thích.
- Gốm Bát Tràng, Yên Thái
làm giấy, dệt vải, lụa phường
Nghi Tàm, Đại Bái đúc đồng,
Vân chàng rèn sắt.
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá
và các đô thò.
+ Đàng ngoài: thăng Long
với 36 phố phường, còn có
phố Kiến (Hưng Yên) “Thứ
nhất kinh kì, thứ nhì phố
Hiến”.

+ Đàng trong: Thanh Hà
(Thừa Thiên Huế), Hội An
(Quảng Nam) Gia đònh (TP
Hồ Chí Minh).
- Hình thành các trung tâm
buôn bán, trao đổi hàng hoá
rất phát triển.
1 HS đọc SGK.
- Đẹp, rộng, lát gạch.
- Buôn bán tấp nập, theo từng
mặt hàng.
- Chợ phiên
- Ban đầu tạo điều kiện cho
thương nhân châu á, châu u
vào buôn bán, mở cửa hàng.
Qua đó nhờ họ mua vũ khí.
- Nhưng về sau thực hiện
b. Thương nghiệp
- Trong nước: xuất
hiện nhiều chợ, phố
xá, các đô thò.
+ Đàng ngoài: thăng
Long với 36 phố
phường, phố Kiến
+ Đàng trong: Thanh
Hà Hội An, Gia
Đònh.
- Ngoài nước: Ban
đầu người châu u,
châu Á buôn bán có

thuận lơiï, về sau bò
hạn chế ngoại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×