Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 59 trang )

Lý thuyết về hành vi của
người tiêu dùng

Gv: Ths. Huyønh Thị Cẩm Tú
Khoa Kinh tế


Chương này, giải
thích làm thế nào
mà người mua
điều hịa giữa cái
mà mình muốn với
cái mà thị trường
cho phép họ làm.


Bố cục



3.1 Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng.



3.2 Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng đồ thị.



3.3 Giải thích sự hình thành đường cầu bằng đồ thị.




3.4 Đường tiêu dùng theo giá cả & đường tiêu dùng theo
thu nhập.


NỘI DUNG


3.1 Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng
(thuyết lợi ích)
3.1.1 Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Hữu dụng

Hữu dụng (hay
là lợi ích, ký
hiệu U –
Utility) : là sự
thoả mãn nhu
cầu của con
người khi tiêu
dùng hàng hoá
và dịch vụ

Tổng
hữu
dụng
Tổng hữu dụng (TU
– Total Utility) : là
toàn bộ sự thoả mãn
nhu cầu của con

người, khi tiêu dùng
một số lượng hàng
hoá và dịch vụ trong
một thời gian nào
đó.

Hữu
dụng
biên
Hữu dụng biên
(MU – Marginal
Utility): là sự
tăng thêm (hay
giảm đi)khi
NTD sử dụng
thêm một đơn
vị hàng hoá và
dịch vụ.


3.1 Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng
Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên
1. Khaùi niệm hữu dụng
( Ích lợi, thỏa dụng
- Utility)

8
6
4
2

0

5 6
1

2

3

4

7

Q

U

0
1
2
3
4
5
6
7

8
6
4
2

0
-2
-4


2. Tổng hữu dụng
TU (Total
Utility).
TU = f(Q)
Ví dụ : Biểu tổng hữu
dụng của một sinh
viên khi đi xem ca
nhạc trong tuần như
sau:

Q (số buổi xem
ca nhạc/tuần)

0
1
2
3
4
5
6
7

TU (đvhd)

8

14
18
20
20
18
14


Đồ thị đường tổng hữu dụng:


3.1 Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng
Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên

Tiêu dùng
nhiều sản
phẩm thì
tổng hữu
dụng càng
lớn

Tổng
hữu
dụng

Khi tổng đạt
cực đại, nếu
tiếp tục gia tăng
số lương sản
phẩm sử dụng,

thì tổng mức
hữu dụng có thể
không đổi hoặc
giảm xuống.


Công thức tính TU
-

-

Đối với 1 loại hàng hoá hay dịch vụ :
TU = U1 + U2 + …+ Un (n : số lượng hàng hoá hay
dịch vụ được dùng)
Đối với nhiều loại hàng hoá hay dịch vụ :
TU = TUx + TUY + TUZ +…+TUn (n : số loại hàng
hoá hay dịch vụ được dùng)


3. Hữu dụng biên : Marginal Utility (MU)
Biểu tổng hữu dụng và hữu dụng biên của
một sinhi viênca đi TU (đvhd)nhạc trong tuần
xem ca
Q (số buổ xem khi
MU (đvhd)
nhạc/tuần)
0
1
2
3

4
5
6
7

8
14
18
20
20
18
14

8
6
4
2
0
-2
-4


Trên đồ thị MU chính
là độ dốc của TU


3.1 Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng
Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Hữu
dụng

biên

=

Với:

MUx là hữu dụng biên.
∆TUx sự thay đổi trong tổng hữu dụng.
∆Qx Sự thay đổi trong số lượng hàng hóa X




Trường hợp tiêu dùng 2 (hay nhiều) loại hàng hoá,
tổng lợi ích đïc cho dưới dạng hàm số : TU =
f(X,Y) thì hữu dụng biên MU được tính như sau :

dTU
MUx = ----------dQx
Hay: MUx = (TU)’x
.

dTU
MUy = ----------dQy
Hay: MUy = (TU)’y




BT1: Giả sử tổng lợi ích của 1 NTD A do mua hai

hàng hoá X và Y được xác định bởi hàm sau : TU =
X2 + 2.Y. Hãy tính hữu dụng biên của việc tiêu dùng
hàng hoá X và hàng hoá Y.


3.1 Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng
Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Ví du 1: Giả sử hữu dụng của sản
phẩm X có thể định lượng được ta có bảng
sau.
Lượng s.p tiêu
dùng (QX)
1
2
3
4
5
6
7

Tổng hữu dụng
(TUX)
4
7
9
10
10
9
7


Hữu dụng biên
(MUX)
4
3
2
1
0
-1
-2


Quy luật hữu dụng
biên giảm dần: hữu

 

dụng biên của một

Tux
10 
9
 


 
 
 
 
 
 

 
 
 

 
 

hàng hóa có xu hướng

 

giảm đi khi lượng hàng

 

thời kỳ nhất định.

 
 
 
 
 
 
 
 

1

hóa đó được tiêu dùng
nhiều hơn ở trong một



 

 

 

 

 
 
Mux 
 





0
-1
-2

2
 
 
 
 
 
 

 
 
 

1

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3

 
 
 
 
 
 
 
 
 
2

 

 
 
 
 
 
 
 
4

 
 
 
 
 
 
 
 
 
3

5

 
4

 
 
 
 
 

 
 
 

 


 
 
 
 
 
 
6

 
7

 
Qx

 
Qx


nghóa của quy luật :


Không nên tiêu dùng quá nhiều một mặt hàng nào
đó trong ngắn hạn.



3.1 Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng
Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Khi MU > 0 thì TU tăng
Khi MU < 0 thì TU giảm
Khi MU = 0 thì TU đạt cực
đại (TU max)
“Lý thuyết về hữu dụng cho ta ý niệm về sự lựa
chọn. Đứng trước nhiều hàng hoá người tiêu
dùng sẽ lựa chọn phối hợp tiêu dùng sao cho đạt
mức tổng hữu dụng (TU) cao nhất có thể.



Hữu dụng biên và đường cầu






Ta có thể lý giải tại sao đøng cầu về 1 hàng hoá
lại dốc xuống dựa vào quy luật hữu dụng biên giảm
dần.
- Hữu dụng biên của việc tiêu dùng hàng hoá (DV)
càng lớn thì NTD sẵn sàng trả giá cao hơn. Như vậy
giá sẵn sàng mua biểu thị hữu dụng biên của hàng
hoá ở 1 mức tiêu dùng nhất định.
- KHi lượng tiêu dùng tăng lên, theo đó hữu dụng

biên sẽ giảm dần. Do vậy, đường cầu có dạng dốc
xuống từ trái sang phải.


MU

PB
CS

P0
Q

A
D = MU

Q


Thặng dư tiêu dùng (CS)




- KN : là phần chênh lệch giữa lợi ích biên MU
nhận được từ việc tiêu dùng thêm 1 đơn vị sản phẩm
và giá thực tế mà NTD phải trả khi mua đơn vị sản
phẩm đó, tức là chênh lệch giữa giá mà NTD sẵn
sàng mua và giá thị trường.
- Tổng thặng dư tiêu dùng là tổng hợp tất cả các
khoản chênh lệch đó và được biểu thị bằng diện tích

hình tam giác BPoA, tức là phần diện tích nằm dưới
đường cầu và trên đường giá.






VD2 : Một NTD muốn
thoả mãn nhu cầu nghe
nhạc bằng cách mua vé
xem ca nhạc trong 1
tuần. Giá một vé là 14$.
Hữu dụng biên nhận
đïc khi mua thêm 1 vé
đïc cho trong bảng
sau :
Hãy cho biết NTD sẽ
quyết định mua bao
nhiêu vé và tính tổng
thặng dư tiêu dùng của
người này.

Số vé

MU

Thứ 1

20


Thứ 2

19

Thứ 3

18

Thứ 4

17

Thứ 5

16

Thứ 6

15

Thứ 7

14





NTD sẽ mua 6 chiếc vé.

Tổng TDTD : (20-14) + (19-14) + (18-14) + (17-14)
+ (16-14) + (15-14) = 21$.


Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp
Mụ đích lựa chọn hà hữu dụng
cận ctừ lý thuyếtng : đạt sự thoả mãn tối đa
-

-

(hữu dụng tối đa).
Các yếu tố ràng buộc : sở thích, thu nhập, giá cả và
phải chấp nhận 1 chi phí cơ hội vì việc mua hàng
hoá này đồng thời sẽ giảm cơ hội mua các hàng
hoákhác.


×