Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

KẾ HOẠCH TIN 7( chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.55 KB, 12 trang )

Năm học 2009 - 20110 Kế hoạch giảng dạy môn tin học khối 7 Trờng THCS Hàm Tử
I. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi
- Tin học là môn đợc nhiều em yêu thích. Có chơng trình môn học phong phú phù hợp với lứa tuổi, cấu trúc sgk rõ ràng, chặt
chẽ màu sắc và hình ảnh đa dạng mô phỏng sát các bớc thực hiện trên máy tính. Có nhiều phần mềm đợc xen kẽ trong quá trình
học tập giúp HS vừa học vừa chơi gây hứng thú học tập cho HS. Bên cạnh đó sĩ số HS của các lớp trong năm học 2009-2010 rất
mỏng tạo điều kiện cho các em đợc tiếp xúc và thực hành trên máy thờng xuyên hơn hình thành kĩ năng sử dụng máy tính một cách
thành thạo, dễ dàng chuyển sang các phần mềm khác.
- ý thức học tập của HS ngày càng tốt hơn do đó việc quản lí và chỉ đạo học sinh học tập trong năm học này đã trở lên dễ
dàng hơn.
- Nhiều học sinh ham học, ham đọc sách, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài và khám phá kiến thức mới.
- Thông tin, tài liệu liên quan phong phú, dễ tìm kiếm.
- GV có kinh nghiệm giảng dạy và phơng pháp phù hợp hơn qua quá trình giảng dạy ở các năm học trớc.
- BGH nhà trờng quan tâm, đầu t cơ sở vật chất, nâng cấp sửa chữa phần cứng và cập nhật các phần mềm duy trì tốt sự hoạt
động của phòng máy phục vụ cho giảng dạy và học tập của HS
2. Khó khăn
- Còn có những HS lời học, lời nghiên cứu bài mới trớc khi đến lớp, sử dụng máy tính làm phơng tiện để giải trí
- HS cha có phơng pháp học tập theo hớng tích cực, còn một số ít HS ý thức cha tốt, cha chú ý nghe giảng.
-HS đợc tiếp cận với máy tính ít, kỹ năng sử dụng máy tính của một số HS còn rất kém
- Máy tính đời thấp phải cài nhiều phần mềm đồ hoạ cùng một lúc dẫn đến tốc độ máy chậm do đó giáo viên phải chuẩn bị
mất nhiều thời gian, việc thực hành của HS cũng hạn chế hơn
- Phòng máy cha có mạng cục bộ (LAN) và mạng Internet nên việc cài đặt phần mềmcủa GV ở tất cả các máy rất vất vả,
không tiện cho việc tìm kiếm, tra cứu và học tập của HS.
- Thời tiết lạnh và ẩm, điện yếu, hay mất điện giữa chừng nên các hệ thống và các thiết bị hay bị hỏng hóc.
II. Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện
1. Chỉ tiêu
- Sĩ số khối 7:
1
- Giỏi: 25% - Khá: 50% TB: 25%
2. Biện pháp
a. Giáo viên:


* Soạn:
- Nghiên cứu kỹ nội dung sgk và chơng trình môn học, nắm vững PPCT để soạn đúng quy định, đảm bảo nội dung và
phơng pháp đổi mới.
- Nghiên cứu kỹ giáo án trớc khi lên lớp và có rút kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy ở các lớp.
- Tích cực nghiên cứu, thiết kế và sử dụng giáo án điện tử gây hứng thú cho học tập ở HS, giúp HS tích cực hoạt động,
rèn luyện kỹ năng.
- Chuẩn bị kịch bản chu đáo trớc khi thiết kế giáo án điện tử và trớc khi lên lớp
- Có đầy đủ các dạng bài tập phù hợp với từng đối tợng HS.
Giảng
- Giảng dạy nhiệt tình, quan tâm, hớng dẫn chỉ đạo HS học tập nghiêm túc, chuẩn bị chu đáo phơng tiện giảng dạy trớc
khi lên lớp
- Tích cực dự giờ thăm lớp, tìm phơng pháp giảng dạy và trình bày, diễn đạt xúc tích, hiệu quả.
- Bám sát nội dung bài học dạy theo phơng pháp đổi mới, quan tâm, chỉ bảo tận tình với từng HS
- Rút kinh nghiệm kịp thời, bổ sung, khắc phục ngay những khuyết điểm.
- Bồi dỡng và tự bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ để theo kịp tốc độ phát triển của CNTT
- Cập nhật kịp thời các ứng dụng CNTT trong giảng dạy và thiết kế bài soạn.
- Đề kiểm tra:
+ Ra đề đúng trọng tâm chơng trình, theo hớng đổi mới kiểm tra đánh giá, hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tợng
HS phân loại đợc HS khá, giỏi, TB, yếu, kém.
b. Học sinh:
- Yêu cầu có đầy đủ sách giáo khoa và vở ghi
- Thờng xuyên kiểm tra vở ghi chép của HS, yêu cầu học kĩ bài cũ và nghiên cứu trớc bài mới
- Tổ chức tốt các hoạt động học tập và thực hành trên máy cho HS, quản lí chỉ đạo HS học tập nghiêm túc
- Ngăn chặn kịp thời các vi phạm, các hành vi không đúng trong quá trình học tập, rèn luyện ý thức, nền nếp cho HS.
2
3. Chế độ kiểm tra
- Thực hiện đúng PPCT
- Ra đề theo hớng đổi mới, chấm trả bài chính xác, có chữa có phê, vào sổ điểm thờng xuyên, kịp thời.
- Đánh giá khả năng tiếp thu và kỹ năng của HS để điều chỉnh phơng pháp
Tháng

Tuần
Tiết Bài / Tên bài Kiến thức trọng tâm Đồ dùng Phơng pháp Kỹ năng
Lịch KT
8
1
1
2
Bài 1:
Chơng trình
bảng tính là gì?
Chơng trình
bảng tính là gì?
(tiếp)
- Nhu cầu xử lí thông tin dạng
bảng trong thực tế
- Khái niệm về CTBT và màn
hình làm việc chung của
CTBT
- Các khả năng của CTBT và
đặc trng chung của CTBT
- Màn hình
làm việc của
Word và
Excel phóng
ra A3
- Phòng máy
- Bảng điểm
- Sổ điểm
- Quan sát +lấy ví
dụ minh hoạ

- Phân tích + giải
thích các thành
phần của chơng
trình bảng tính
- Đàm thoại tái
hiện về Word
Excel
- Phân biệt ô,
hàng, cột, khối
địa chỉ ô, địa chỉ
khối, thanh công
thức
2 3 +4
Bài thực hành 1:
Làm quen với
chơng trình
bảng tính Excel
- Khởi động Excel, tạo bảng
tính mới
- Lu bảng tính và thoát khỏi
Excel
- Di chuyển trên trang tính
- Chọn ô tính, nhập dữ liệu và
quan sát thao tác trên màn
hình làm việc của Excel.
-Phòng máy
- Bảng phụ
- Đàm thoại tái
hiện
- Hớng dẫn gợi

mở, làm mẫu
- HS luyện tập
- Quan sát, sửa sai
- Rút kinh nghiệm
- Khởi động CTBT
- Lu và thoát khỏi
Excel
- Di chuyển và
chọn ô tính
Bài 2:
Các thành phần
chính và dữ liệu
- Khái niệm bảng tính, trang
tính, hộp tên, khối, thanh công
thức
- Máy tính
- Kênh
hình trong
- Quan sát trực
quan
- HS tự nghiên
- Tạo trang tính
- Chọn các đối t-
3
3 5
6
trên trang tính
Các thành phần
chính và dữ liệu
trên trang tính

- Cách chọn các đối tợng: ô,
hàng, cột, khối
- Các dạng dữ liệu cơ bản: dữ
liệu số, kí tự
sgk
- Máy tính
cứu thực hiện
GV làm mẫu+
giải thích, kết
luận.
- HS thực hiện
GV làm mẫu+ giải
thích, kết luận.
ợng ô, hàng, cột,
khối
- Phân biệt các đối
tợng đợc chọn trên
trang tính
4 7 + 8
Bài thực hành 2
Làm quen với
các kiểu dữ liệu
trên trang tính
- Cách mở, lu bảng tính với
một tên khác
- Chọn các đối tợng: ô, hàng,
cột, khối
- Phân biệt các thao tác chọn
- Nhập nội dung và chỉnh sử
-Phòng máy

- Bảng phụ
- Đàm thoại, làm
mẫu + hớng dẫn
- HS tự luyện tập
- Rút kinh nghiệm
tổng kết.
- Chọn các đối t-
ợng thành thạo
- Mở bảng tính đã
lu và lu bảng tính
với tên khác
- Chỉnh sửa trang
tính.
9
5
9
10
Phần mềm
học tập
Luyện gõ phím
nhanh bằng
Typing Test
Luyện gõ phím
nhanh bằng
Typing Test
(Tiếp)
- Giới thiệu phần mềm
- Cách khởi động và vào các
trò chơi
- Cấu tạo và cách chơi các trò

chơi: bong bóng, bảng chữ cái.
Cấu tạo và cách chơi các trò
chơi đám mây và gõ từ nhanh
- Cách đặt tay, gõ phím nhanh,
chính xác
-Phòng máy
- Bảng phụ
- Máy tính
cài phần
mềm Typing
Test
-Phòng máy
- Bảng phụ
- Máy tính
cài phần
mềm Typing
Test
- Đàm thoại tái
hiện
- Quan sát trực
quan
- Đàm thoại tái
hiện
- Quan sát trực
quan
- HS tự luyện tập
rèn luyện kĩ năng
- GV quan sát, chỉ
đạo, hớng dẫn.
- Thao tác mở và

vào các trò chơi
- Chọn và thực
hiện chơi
- Thao tác mở và
vào các trò chơi
- Chọn và thực
hiện chơi
- Đặt đúng tay, gõ
chính xác
6
11+12
Luyện gõ phím
nhanh bằng
Typing Test
(tiếp)
- Luyện gõ với trò chơi đám
mây và gõ từ nhanh
-Phòng máy
- Bảng phụ
- Máy tính
cài phần
mềm Typing
- HS tự luyện tập
để rèn luyện kĩ
năng gõ phím
- GV quan sát, h-
ớng dẫn, sửa sai
- Kỹ năng gõ bàn
phím nhanh và
chính xác

4
Test
7
13
14
Bài 3:
Thực hiện tính
toán trên trang
tính
Thực hiện tính
toán trên trang
tính (tiếp)
- Các kí hiệu toán học trong
Excel
- Nhập công thức
- Nhập địa chỉ trong công thức
- Sử dụng địa chỉ trong công
thức
- Máy tính
- USB
- Bảng phụ
- Bài mẫu
- Bảng phụ
- Bài mẫu
- Đàm thoại, nêu
vấn đề
- Quan sát trực
quan + GV giải
thích
- Quan sát trực

quan + GV giải
thích
- HS làm thử
- Nhập công thức
- Sửa công thức
- Lấy địa chỉ trong
công thức
- Sử dụng địa chỉ
trong công thức
10
8
15+16
Bài thực hành 3
Bảng điểm của
em
- Nhập công thức để thực hiện
tính toán
- Sử dụng địa chỉ ô tính để
nhập công thức, thực hiện tính
toán
- Phòng máy
- Bảng phụ
- Khung bài
- Đàm thoại tái
hiện
- GV làm mẫu +
hớng dần
- HS tự luyện tập
- Thao tác nhập,
chỉnh sửa trên ô

tính
- Tính toán theo
địa chỉ
9
17
18
Bài 4:
Sử dụng các
hàm để tính
toán
Sử dụng các
hàm để tính
toán (tiếp)
- Khái niệm hàm
- Cách sử dụng hàm
- Cấu trúc, ý nghĩa các hàm:
Sum, Average, Max, MIn
- Máy tính
- Bảng phụ
- Máy tính
- Bảng phụ
- Bài mẫu
- Giảng giải
- Lấy ví dụ minh
hoạ
- Quan sát trực
quan
- Làm mẫu
- Phân biệt các
hàm và ý nghĩa

mỗi hàm.
- Nhập hàm
- Vận dụng các
hàm để tính toán
KT15
10
19+20
Bài thực hành 4
Bảng điểm của
lớp em
- Sử dụng các h àm để tính
toán: điểm trung bình, giá trị
lớn nhất, nhỏ nhất, tính tổng
- Máy tính
- Bảng phụ
- Bài mẫu
- GV hớng dẫn
- Hoạt động nhóm
- Thực hiện tính
toán theo hàm
- Chỉnh sửa dữ
liệu và công thức
11
21
Bài tập
- Khái niệm chơng trình bảng
tính, ô, khối, tên hàng, tên cột
- Cách nhập công thức sử
dụng địa chỉ trong công thức
- Hàm, tên hàm, ý nghĩa và

cách sử dụng hàm
- Thao tác sử dụng dữ liệu trên
trang tính
- Kỹ năng thực hiện tính toán.
- Máy tính
- Bảng phụ
- Bài mẫu
trên máy
- Đàm thoại tái
hiện
- Thảo luận nhóm
- HS thực hiện
trên máy
- Nhận xét, rút
kinh nghiệm
- Phân biệt các
thành phần trong
CTBT
- Kỹ năng thực
hiện tính toán trên
trang tính theo
công thức và hàm.
T22
KT45
23
Phần mềm học tập
Học địa lí thế
- Giới thiệu phần mềm, khởi
động phần mềm, cách sử dụng
- Bảng phụ

- Máy tính
- Quan sát trực
quan
- Khởi động phần
mềm
5
11
12
24
giới với Earth
Explorer
Học địa lí thế
giới với Earth
Explorer
(tiếp)
phần mềm
- Cách xem thông tin trên bản
đồ
- Tính khoảng cách giữa 2 vị
trí trên bản đồ
cài phần
mềm Earth
Explorer
- Máy tính
cài phần
mềm Earth
Explorer
- GV làm mẫu
liên hệ thực tế
trong môn địa lí

- HS Quan sát
thực hiện
- GV làm mẫu
liên hệ thực tế
trong môn địa lí
- Phân biệt các
thành phần cơ bản
trên màn hình
- Xem và phân
biệt các thông tin
- Đo khoảng cách
giữa 2 vị trí
13
25+26
Phần mềm học
tập
Học địa lí thế
giới với Earth
Explorer
- Thao tác với các nút lệnh
trên thanh công cụ
- Xem bản đồ và các thông tin
chi tiết trên bản đồ
- Tìm kiếm thông tin các nớc
- Bảng phụ
- Máy tính
cài phần
mềm Earth
Explorer
- Quan sát trực

quan
- GV làm mẫu
liên hệ thực tế
trong môn địa lí
- HS thực hành,
rút kinh nghiệm
- Phân biệt thông
tin của các nớc
- Cách tìm kiếm
thông tin các thủ
đô của các nớc
14
27
28
Bài 5
Thao tác với
bảng tính
Thao tác với
bảng tính
(tiếp)
- Điều chỉnh độ rộng cột, độ
cao hàng
- Chèn thêm, xoá hàng và cột
- Sao chép, di chuyển dữ liệu
- Sao chép công thức
-Phòng máy
- Bảng phụ
-Phòng máy
- Bảng phụ
- Đàm thoại tái hiện

từ word sang Excel
- Quan sát trực
quan GV làm mẫu
- HS luyện tập
- HS tái hiện kt cũ
- Quan sát trực
quan GV làm mẫu
- HS luyện tập
-Kéo thả chuột
- Chọn đối tợng
- Sao chép, di
chuyển dữ liệu và
công thức
- Chọn lệnh trong
bảng chọn
15
29+30
Bài thực hành 5
Bố trí lại trang
tính của em
- Điều chỉnh độ rộng cột, độ
cao hàng
- Chèn thêm, xóa hàng hoặc
cột
- Sao chép, di chuyển dữ liệu
và công thức
-Phòng máy
- Bảng phụ
-Đàm thoại tái
hiện

- Quan sát trực
quan
- GV làm mẫu, HS
tự luyện tập
- Điều chỉnh độ
rộng hàng, cột
trong bảng
- Kéo thả và nháy
chuột chọn lệnh
trong bảng chọn
6
12
16
31
32
Bài tập
- Cách sử dụng các hàm để
tính toán
- Sử dụng phần mềm và khai
thác phần mềm học tập
- Các thao tác cơ bản với
hàng, cột, khối và dữ liệu
trong bảng.
-Phòng máy
- Bảng phụ
-Đàm thoại tái
hiện
- Quan sát trực
quan
- HS tự luyện tập

để củng cố kiến
thức
- Nhập công thức,
nhập hàm, sử
dụng hàm
- các thao tác với
chuột
- Chọn nút lệnh
KT
Thực
hành
45
17
33+34
Ôn tập
- Địa chỉ ô, địa chỉ khối
- Nhập và sửa dữ liệu trong ô
- Các thành phần cơ bản của
CTBT
- Nhập công thức, sử dụng các
hàm để tính toán
- Định dạng và trình bày trên
trang tính, các phần mềm
-Phòng máy
- Bảng phụ
- Hệ thống
câu hỏi và
bài tập in ra
-Đàm thoại tái
hiện

- Thảo luận nhóm
- GV làm mẫu
- HS thao tác trên
máy
-Phân biệt các
thành phần trên
trang tính
- Nhập và sửa dữ
liệu
- Kỹ năng sử dụng
công thức và sử
dụng hàm để thực
hiện tính toán
18
35+36
Kiểm tra
học kì I
- Các thành phần cơ bản của
CTBT,Các thao tác trên trang tính
Thực hiện tính toán trên trang tính
- Sao chép, di chuyển dữ liệu và
công thức
- Định dạng trang tính
- Trắc nghiệm và
tự luận
- Phân biệt các
thành phần, đối t-
ợng, các bớc thực
hiện để lựa chọn
và áp dụng làm

bài
20
37
38
Bài 6: định
dạng trang
tính
định dạng
trang tính
(tiếp)
- Định dạng phông chữ, cỡ
chữ và kiểu chữ
- Chọn màu phông, căn lề
trong ô tính.
- Tăng hoặc giảm số chữ số
thập phân của dữ liệu số
- Tô màu nền và kẻ đờng
biên của các ô tính
- Phòng
máy
- Máy
chiếu
- Phòng
máy
- Máy
chiếu
- HS quan sát, tái
hiện kiến thức
- GV làm mẫu
- HS Thực hiện

trên máy.
- HS quan sát, tái
hiện kiến thức
- GV làm mẫu
- HS Thực hiện
trên máy.
- Phân biệt các
nút lệnh định
dạng phông, cỡ
- Thực hiện các
kiểu định dạng
- Phân biệt các nút
lệnh định dạng
tăng, giảm, tô màu
nền,kẻ đờng biên
01
39
Bài thực hành 6
Trình bày
bảng điểm
- Thực hiện các kiểu định
dạng phông, cỡ, kiểu, màu
chữ, căn lề dữ liệu trong ô
- Phòng
máy
- Bảng phụ
GV hớng dẫn
- HS tự luyện tập
- Rèn luyện kĩ
năng thao tác,

định dạng trên
7
21
40
lớp em
Trình bày
bảng điểm
lớp em (tiếp)
tính.
- Thực hiện tính toán trên
trang tính
- Thực hiện các kiểu định
dạng: tăng, giảm số chữ số
thập phân, tô màu nền, kẻ đ-
ờng biên.
- Phòng
máy
- Bảng phụ
GV hớng dẫn
- HS tự luyện tập
trang tính
- Rèn luyện kĩ
năng thao tác,
định dạng trên
trang tính
22
41
42
Bài 7: Trình
bày và in

trang tính
Trình bày và
in trang
tính (tiếp)
- Xem trớc khi in
- Điều chỉnh ngắt trang
- Đặt lề và hớng giấy in
- In trang tính
- Phòng
máy
- Máy
chiếu
- Phòng
máy
- Máy
chiếu
- HS quan sát, tái
hiện kiến thức
- GV làm mẫu
- HS thực hiện.
- HS quan sát,
trình bày
- GV hớng dẫn,
làm mẫu
- Phân biệt các nút
lệnh trên thanh
công cụ Print
Preview, các dấu
ngắt trang.
- Phân biệt các lề

- Phân biệt cách
đặt các lề
23 43
44
Bài thực hành 7
In danh
sách lớp em
In danh
sách lớp em
(tiếp)
- Kiểm tra trang tính trớc
khi in
- Phân biệt và thực hiện các
nút lệnh trên thanh công cụ.
- Thiết đặt lề trang in, hớng
giấy và điều chỉnh các dấu
ngắt trang
- Định dạng và trình bày
trang tính.
- Phòng
máy
- Bảng phụ
- Phòng
máy
- Bảng phụ
- GV hớng dẫn,
chỉ đạo
- HS thực hành
trên máy.
- GV hớng dẫn,

chỉ đạo
- HS thực hành
trên máy.
- Rèn luyện kĩ
năng phân biệt
và xem, điều
chỉnh trang tính
trớc khi in ra.
- Rèn luyện kĩ
năng điều chỉnh
lề, hớng và các
dấu ngắt trang
24
45
46
Bài 8: Sắp
xếp và lọc
dữ liệu
Sắp xếp và
lọc dữ liệu
(tiếp)
- Cách sắp xếp dữ liệu
- Lọc dữ liệu
- Mục đích của việc sắp xếp
và lọc dữ liệu
- Lọc các hàng có giá trị lớn
nhất ( hay nhỏ nhất)
- Phòng
máy
- Phòng

máy
- HS nghiên cứu,
quan sát, trình
bày
- GV phân tích,
giải thích
- HS nghiên cứu,
quan sát, trình
bày
- GV phân tích,
giải thích
- Phân biệt nút
lệnh sắp xếp, lọc
và cách thực hiện
sắp xếp, lọc
- Phân biệt cách
lọc và lọc các
hàng có giá trị
lớn nhất hay nhỏ
nhất.
8
02 25
47
48
Bài thực hành 8
Ai là ngời
học giỏi
Ai là ngời
học giỏi
(tiếp)

- Lập trang tính
- Thực hiện sắp xếp dữ liệu
trên trang tính.
- Định dạng trang tính, lọc
dữ liệu
- Lọc các hàng có giá trị lớn
nhất hay nhỏ nhất
- Phòng
máy
- Bảng phụ
- Phòng
máy
- Bảng phụ
- GV hớng dẫn,
chỉ đạo
- HS thực hành
trên máy
- GV hớng dẫn,
chỉ đạo
- HS thực hành
trên máy
- Rèn luyện kĩ
năng lập trang
tính, sắp xếp dữ
liệu trên trang
tính.
- Rèn luyện kĩ
năng lọc dữ liệu
trên trang tính.
26

49
50
Học toán
với Toolkit
Math
Học toán
với Toolkit
Math (tiếp)
- Giới thiệu phần mềm
- Khởi động phần mềm
- Màn hình làm việc của
phần mềm.
- Các lệnh tính toán đơn
giản
- Các lệnh tính toán nâng
cao
+ Tính toán các biểu thức
đại số, đa thức
+ Giải phơng trình đại số
+ Định nghĩa đa thức
- Cài phần
mềm
- Máy chiếu
-Phòng máy
- Phòng máy
- Máy chiếu
-HS quan sát
- GV liên hệ,
phân tích, giải
thích

- HS thực hiện.
- HS quan sát
- GV liên hệ,
phân tích, giải
thích
- GV làm mẫu
- Phân biệt các
thành phần trên
màn hình làm
việc của phần
mềm, các lệnh
tính toán.
- Phân biệt từ
khóa, cấu trúc
các câu lệnh.
27
51
52
Học toán
với Toolkit
Math (tiếp)
Học toán
với Toolkit
Math (tiếp)
- Thực hiện các lệnh tính
toán đơn giản: Simplify, Plot
- Các lệnh tính toán nâng
cao.
- Thực hiện với các biểu
thức đại số

- Giải phơng trình đại số
- Định nghĩa đa thức và đồ
thị hàm số, làm việc trên
cửa sổ dòng lệnh.
- Phòng
máy
- Phòng
máy
- GV hớng dẫn,
chỉ đạo
- HS luyện tập.
- GV hớng dẫn,
chỉ đạo
- HS luyện tập
- Rèn luyện kĩ
năng tính toán các
biểu thức đơn giản
và vẽ đồ thị, giải
phơng trình
- Rèn luyện kĩ
năng sử dụng
lệnh, cửa sổ dòng
lệnh, giải phơng
trình, định nghĩa
đa thức
53
Kiểm tra 45
- Các thao tác định dạng, trình
bày và in trang tính
- Các câu lệnh của Toolkit

- Đề kiểm
tra đã phô

03 28
Bài 9: Trình
- Minh họa số liệu bằng - Phòng - HS quan sát- - Phân biệt đợc
9
54
bày dữ liệu
bằng biểu đồ
biểu đồ
- Một số dạng biểu đồ
- Tạo biểu đồ
máy
- Máy
chiếu
trình bày
- GV phân tích,
giải thích, làm
mẫu
các dạng biểu đồ
và mục đích sử
dụng của mỗi
loại.
03
29
55
56
Trình bày dữ
liệu bằng

biểu đồ (tiếp)
Bài thực hành 9
Tạo biểu đồ
để minh họa
- Chỉnh sửa biểu đồ
+ Thay đổi vị trí biểu dồ
+ Thay đổi dạng biểu đồ
+ Xóa biểu đồ
+ Sao chép biểu đồ vào văn
bản Word.
-Lập trang tính và tạo biểu
đồ
- Tạo và thay đổi dạng biểu
đồ
- Phòng
máy
- Máy
chiếu
Phòng máy
Bảng phụ
- HS quan sát-
trình bày
- GV phân tích,
giải thích, làm
mẫu
- HS thực hiện
- GV hớng dẫn,
chỉ đạo
- HS quan sát và
thực hành

- Phân biệt đợc
các dạng biểu đồ
- Vị trí của biểu
đồ và sao chép
biểu đồ vào
Word.
- Tạo biểu đồ và
thay đổi dạng
biểu đồ, xác định
miền dữ liệu.
30
57
58
Bài thực
hành 9
(Tiếp)
Học vẽ hình
học động với
Geogebra
- Xử lí dữ liệu và tạo biểu
đồ thích hợp
- Ghi chú thích thích hợp
cho biểu đồ
- Giới thiệu phần mềm
- Làm quen với Geogebra
- Các công cụ vẽ và điều
khiển hình
Phòng máy
Bảng phụ
Phòng máy

-Máy chiếu
- GV hớng dẫn,
chỉ đạo
- HS quan sát và
thực hành.
- HS quan sát,
trình bày
- GV phân tích,
giải thích, liên
hệ, làm mẫu
- Xử lí dữ liệu
trong biểu đồ,
ghi chú thích cho
biểu đồ.
- Phân biệt các thành
phần trên màn hình
làm việc của phần
mềm, các công cụ
liên quan đến điểm,
đoạn thẳng
31
59
60
61
Học vẽ hình
học động với
Geogebra
(tiếp)
Học vẽ hình
học động với

Geogebra
(tiếp)
Học vẽ hình
học động với
Geogebra
(tiếp)
Bài thực hành 10
- Quan sát phân biệt các
thành phần
Vẽ tam giác ABC, đờng trung
tuyến trong tam giác, tứ giác.
- Quan hệ giữa các đối tợng
hình học
- Một số lệnh hay dùng: dịch
chuyển, ẩn/hiện đối tợng
- Vẽ tam giác ABC với 3 đ-
ờng cao, 3 đờng phân giác, 3
đờng trung trực
- Vẽ hình bình hành ABCD
-Phòng
máy, bảng
phụ
-Phòng
máy
-Máy chiếu
Phòng máy
GV hớng dẫn,
chỉ đạo
- HS thực hành.
- HS quan sát,

nghiên cứu, trình
bày
-GV phân tích, giải
thích, làm mẫu
-GVhớng dẫn, chỉ
đạo
- HS nghiên cứu và
Vẽ với các công
cụ liên quan đến
điểm, đoạn, đờng
thẳng.
-Phân biệt các
quan hệ, các
lệnh hay dùng.
-Vẽ các đối tợng
từ các quan hệ
hình học trong
10
04
32
62
Thực hành
tổng hợp
- Lập trang tính, định dạng,
sử dụng công thức và trình
bày trang in.
-Phòng
máy
Bảng phụ
thực hành trên máy

-GVhớng dẫn, chỉ
đạo
- HS nghiên cứu và
thực hành trên máy
môn toán
-Nhập, chỉnh sửa
định dạng và thực
hiện tính toán trên
trang tính
33
63
64
Bài thực hành 10
Thực hành
tổng hợp
(tiếp)
Bài thực hành 10
Thực hành
tổng hợp
(tiếp)
-Lập trang tính, định dạng,
sử dụng công thức hoặc hàm
để thực hiện tính toán, sắp
xếp và lọc dữ liệu.
- Tạo biểu đồ và trình bày
trang in
- Đặt lề và chọn hớng giấy
in phù hợp
-Phòng
máy

Bảng phụ
Phòng máy
Bảng phụ
-GVhớng dẫn, chỉ
đạo
- HS nghiên cứu
và thực hành trên
máy
-GVhớng dẫn, chỉ
đạo
- HS nghiên cứu
và thực hành trên
máy
-Thực hiện tính
toán bằng công
thức và hàm, sắp
xếp và lọc dữ liệu
-Quan sát và
chỉnh sửa trang
tính trớc khi in,
chèn biểu đồ,
chọn hớng giấy.
34
65
66
Bài thực hành 10
Thực hành
tổng hợp
(tiếp)
Kiểm tra thực

hành 45
- Các bớc tạo trang tính
-Thực hiện tính toán
-Các kiểu định dạng
- Các thao tác định dạng
-Sắp xếp, lọc, tạo biểu đồ
- Thực hiện tính toán, định
dạng, sắp xếp, lọc , tạo biểu
đồ và trình bày trang in
Máy chiếu
-Phòng máy
Bảng phụ
ghi đề
- HS quan sát sản
phẩm của bài thực
hành 10.
- GV trình bày tổng
hợp, làm mẫu.
-HS làm bài trên
máy
-Gvquan sát, đánh
giá.
- Phân biệt các b-
ớc, nhập, chỉnh
sửa, thực hiện tính
toán, định dạng,
các thao tác
-Thực hiện thành
thạo các thao tác.
35

67
68
Ôn tập
Ôn tập
(tiếp)
- Thực hiện tính toán trên
trang tính
-Các thao tác định dạng,
điều chỉnh ngắt trang, đặt lề
và hớng giấy in, tạo biểu đồ
và trình bày trang in.
-Kỹ năng thực hiện tính
toán và các kiểu định dạng,
điều chỉnh, sắp xếp. Lọc dữ
liệu, tạo biểu đồ
- Hệ thống
câu hỏi phô
tô.
-Bài tập có
trang tính
phô tô phát
tay cho HS
-Thảo luận nhóm
-Báo cáo kết quả
- GV tổng kết
-Thảo luận nhóm
- Thực hành trên
máy
-GV tổng kết, làm
-Quan sát, nhận

biết các thao tác
cần thực hiện,
phân biệt các cách
thực hiện chung.
-Kỹ năng thực
hiện tính toán,
định dạng, sắp
xếp, lọc và tạo
11
mẫu thao tác khó.
biểu đồ.
05 36
69
70
Kiểm tra
học kì II
Kiểm tra
học kì II
(Phần thực hành)
-Định dạng, trình bày trang
tính, sắp xếp, lọc dữ liệu,
tạo biểu đồ, điều chỉnh và
chọn hớng giấy
-Các thao tác định dạng,
trình bày trang tính, sắp xếp,
lọc dữ liệu, tạo biểu đồ, điều
chỉnh và chọn hớng giấy
- Đề kiểm
tra Phô tô.
- Đề, bảng

phụ, phòng
máy
- HS làm bài trên
giấy
- HS làm bài trên
máy
- Hệ thống lại
kiến thức và vận
dụng làm bài.
-Kỹ năng tổng
hợp định dạng và
trình bày trang in.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×