Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

kế hoạch vật lý chi tiết 6->9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.42 KB, 44 trang )

1
Phòng giáo dục và đào tạo lạng giang
Trờng thcs yên mỹ
===============
Kế hoạch giảng dạy môn vật lý
Họ và tên giáo viên: Lê Xuân Thanh
Tổ chuyên môn: Tự Nhiên
Giảng dạy môn: Vật Lý
Trình độ đào tạo: Đại học Vật lý
Năm học: 2008-2009
Kế hoạch giảng dạy bộ môn
Một số thông tin cá nhân
1. Họ và tên: Lê Xuân Thanh
2. Chuyên ngành đào tạo: Vật lý
3. Trình độ đào tạo: Đại học
4. Tổ chuyên môn: Tự nhiên
5. Năm vào ngành giáo dục: 2001
6. Số năm đạt GVDG cấp cơ sở: Cấp trờng: 2 năm; Cấp huyện: 5 năm.
7. Kết quả thi đua năm học trớc: Tốt.
8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn: Giỏi
9. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học:
Dạy học: Vật lý khối 6,7,8,9.
Kiêm nhiệm: Phổ cập giáo dục, Bí th chi đoàn.
10. Những thuận lợi và khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân công:
a. Thuận lợi:
Điều kiện cơ sở vật chất khá tốt, có đầy đủ công nghệ để hỗ trợ công việc, số lợng học sinh trên một lớp khoảng 30 em phù hợp với
việc đổi mới PPDH.
b. Khó khăn:
2
Phần lớn học sinh trong trờng đều là con em các vùng nông thôn nên khả năng nhận thức cha cao và một số ít học sinh còn lời học
và gia đình ít quan tâm tới việc giáo dục con em mình, phó mặc cho các thầy cô giáo.


Phần thứ nhất: kế hoạch chung
A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1. Các văn bản chỉ đạo:
1- Căn cứ vào điều lệ trờng THPT số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT.
2- Căn cứ vào chỉ thị số 40/08/CT-BGD&ĐT v/v tổ chức cuộc vận động Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và tự
sáng tạo để học sinh noi theo.
3- Căn cứ vào kế hoạch số 150/PGD&ĐT-GDTHCS ngày 10 tháng 9 của Phóng GD&ĐT v/v tích hợp nội dung Giáo dục bảo vệ
môi trờng vào các môn học cấp THCS.
4- Căn cứ vào công văn số 145/PGD&ĐT-GDTHCS ngày 15 tháng 9 năm 2005 v/v sử dụng thiết bị thí nghiệm và khéo tay kĩ thuật
năm học 2008-2009.
5- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục và đà tạo và căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của trờng THCS Yên Mỹ.
2. Mục tiêu môn học:
21. Về kiến thức:
Cơng trình vật lý THCS phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vật lý phổ thông, cơ bản ở trình độ THCS trong các lĩnh
vực Cơ học, Nhiệt học, Điện học, Điện từ học, Âm học, Quang học. Đó là:
- Những kiến thức về các sự vật hiện tợng và các quá trình vật lý quan trọng nhất trong đời sống và trong sản xuất.
- Những khái niệm và mô hình vật lý đơn giản, cơ bản,, quan trọng đợc sử dụng phổ biến.
- Những quy luật định tính và một số định luật vật lý quan trọng.
- Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp nhận thức đặc thù của môn vật lý học.
- Những ứng dụng quan trọng nhất của Vật lý trong đời sống và trong sản xuất.
3
2.2 Về kỹ năng:
Việc tổ chức dạy học vật lý THCS cần rèn cho học sinh đạt đợc các kỹ năng sau:
- Kỹ năng quan sát hiện tợng và quá trình vật lý để thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết.
- Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lờng vật lý phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lý đơn giản.
- Kỹ năng phân tích, xử lý các thông tin và các dữ liệu thu thập đợc từ quan sát hoặc thí nghiệm.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiên tợng vật lý đơn giản, để giải các bài tập vật lý chỉ đòi hỏi những suy luận logic
và cũng nh các phép tính cơ bản cũng nh để giải quyết một số vấn đề thực tế trong cuộc sống.
- Kỹ năng đề xuất các dự đoán hoặc giả thuyết đơn giản về các mối quan hệ hay bản chất của các hiện tợng hay sự vật vật lý.
- Khả năng đề xuất phơng án thí nghiệm vật lý đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thuyết đã đề ra.

- Kỹ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ vật lý.
2.3 Về thái độ tình cảm:
Chơng trình vật lý phải coi trong các mục tiêu về tình cảm, thái độ sau đây ở học sinh:
- Có hứng thú trong việc học tập môn vật lý, cũng nh việc áp dụng các kiến thức và kỹ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia
đình và cộng đồng.
- Có thái độ trng thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc thu thập thông ti, trong quan sát và trong thực hành thí nghiệm.
- Có ý thức hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn.
- Có ý thức sẵn sàng tham gia vào các hoạt động gai đình, công đồng và nhà trờng nhằm cải thiện điều kiện sống, bảo vệ và gìn giữ
môi trờng.
3. Đặc điểm tình hình về Điều kiện CSVC, TBDH của nhà trờng ; Điều kiện kinh tế , xã hội , trình độ dân trí ; Môi trờng
giáo dục tại địa phơng :
a. Thuận lợi :
4
* Nhà trờng : Nhà trờng có cơ sở vật chất khá khang trang với đầy đủ các phòng chức năng, phòng thực hành bộ môn.
* Địa phơng: Địa phơng rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đang đầu t cơ sở vật chất, phấn đấu xây dựng trờng chuẩn quốc gia
vào quý 4 năm 2008.
* Phụ huynh học sinh : Đã quan tâm đến việc học tập của các em .
b. Khó khăn :
Đồ dùng giảng dạy và tài liệu phục vụ cho việc học tập của học sinh và việc giảng dạy còn thiếu. Các gia đình cha tạo đợc đầy đủ
điều kiện về thời gian và cơ sở vật chất cho các em .
4. Nhiệm vụ đợc phân công :
a.Giảng dạy: Vật lý 6,7,8,9.
b.Kiêm nhiệm : Phụ trách phổ cập giáo dục, Bí th chi đoàn.
5. Năng lực ,sở trờng, dự định cá nhân:
Giáo viên giảng dạy vật lý: Nhiều năm đạt giáo viên cơ sở và năm nay sẽ đỗ giáo viên giỏi cấp tỉnh. Phấn đấu có 3 giải cấp huyện.
6. Đặc điểm học sinh:
a.Những thuận lợi và khó khăn :
Nhìn chung các em đều có ý thức học tập tốt. Một số học sinh cảm thấy hứng thú và chịu khó học tập, và kết quả học tập tơng đối
tốt nên kết quả khả quan. Kỹ năng thực hành và ứng dụng của một số em tơng đối là tốt là tấm gơng cho các học sinh khác noi theo và tạo
đợc ứng thú chung cho cả lớp.

Bên cạnh đó còn một số em thấy khó khăn và chán học dẫn đến tình trạng thiếu cân bằng trong học lực. Trong quá trình t duy
nhận thức của các em còn kém nên việc hiểu bài và vận dụng vào thực tế còn kém hiệu quả . Học sinh t duy máy móc , cha biết cách tìm
tòi sáng tạo , cha biết phơng pháp học Vật lý nên kết quả cha cao. Mặt khác điều kiện học tập còn thiếu thốn , cha tập trung vào học tập ,
gia đình cha thật sự quan tâm đến việc học tập của các em , gia đình còn phó mặc cho nhà trờng, cha thực sự tạo điều kiện cho việc học
tập của con em mình.
b. Kết quả khảo sát đầu năm :
5
STT Khối Sĩ số Nam Nữ DT
TS
Hoàn cảnh
GĐ khó
khăn
Xếp loại học lực năm học trớc Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm
G K TB Y Kém G K TB Y Kém
Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Sl %
1
2
3
4
B. Chỉ tiêu phấn đấu:
1. Kết quả giảng dạy :
a. Số HS xếp loại HL Giỏi: . Tỷ lệ : %
b. Số HS xếp loại HL Khá : . Tỷ lệ : %
c. Số HS xếp loại HL TB : . Tỷ lệ : %
2. Sáng kiến kinh nghiệm :.
3. Làm mới đồ dùng dạy học : 02
4. Bồi dỡng chuyên đề : Đổi mới phơng pháp dạy và học môn Vật lý ; Phấn đấu đạt trình độ A tiếng anh.
5. ứng dụng CNTT vào giảng dạy: 10% số tiết giảng dạy.
6. Kết quả thi đua:
6

a. Xếp loại giảng dạy : Giỏi
b. Đạt danh hiệu GVDG cấp : Tỉnh + Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
c. Những giải pháp chủ yếu:
1.Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp , tích cực khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học để giúp học sinh hiểu bài nhanh , nắm chắc
kiến thức , giúp các em liên hệ thực tế ; bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
- Thực hiện tốt cam kết hai không với 4 nội dung .
- Tích cực áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy một cách có hiệu quả.
- Luôn tự bồi dỡng , nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phơng pháp giảng dạy .
- Phối hợp với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm.
2. Đối với học sinh:
- Mỗi học sinh phải thực hiện tốt cam kết hai không với 4 nội dung.
- Phải chú ý học bài trong lớp , chuẩn bị bài đầy đủ trớc khi lên lớp.
- Học sinh phải có ý thức trang bị cho mình những kiến thức cơ bản để học tốt cho những giai đoạn sau.
d. Những điều kiện để thực hiện kế hoạch:
- Công tác quản lý ,chỉ đạo : luôn sát sao.
- CSVC : tơng đối đầy đủ , đáp ứng đợc việc dạy và học .
Vật lý 6
7
Cả năm: 37 tuần ( 35 Tiết )
Kì I: 19 tuần ( 18 tiết )
Kì II: 18 tuần ( 17 tiết )
Lý thuyết: 27 - Thực hành: 2 - Ôn tập, Bài tập: 2 - Kiểm tra 1 tiết và học kì: 4
Tuần Lớp Tên chơng, bài Tiết
trong
CT
Mục tiêu của chơng Phơng
pháp dạy
học chủ
yếu

Đồ dùng dạy
học
Tăng,
giảm
tiết, lý
do
Tự
đánh
giá
mức
độ đạt
đợc
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Chơng I : Cơ học
1 6 Đo độ dài 1
- Kể tênnmột số dụng cụ đo
chiều dài.
- Biết xác địng GHĐ và
ĐCNN của thớc.
- Biết ớc lợng gần đúng
một số độ dài cần đo.
- Biết đo độ dài của một
số vật thông thờng.
- Biết tính giá trị trung
bình các kết quả đo.
- Biết sử dụng thớc đo
phù hợp với vật cần đo
-Rèn tính
cẩn thận, ý

thức hợp tác
trong hoạt
động thu
thập
thôngtin
theo nhóm.
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
Mỗi nhóm
một thớc kẻ ,
1 thớc dây, 1
thức cuộn,
một tờ giấy
kẻ bảng ghi
kết quả đo
2 6 Đo độ dài 2
- Kể tênnmột số dụng cụ đo
chiều dài.
- Biết xác địng GHĐ và
ĐCNN của thớc
-Rèn luyện kỹ năng đo
chính xác độ dài của vật
và ghi kết quả.
-Biết tính giá trị trung
bình của độ dài.
Rèn tính

trung thực
thông qua
báo cáo thí
nghiệm.
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
Mỗi nhóm
một thớc kẻ ,
1 thớc dây, 1
thức cuộn,
một tờ giấy
kẻ bảng ghi
kết quả đo
3 6 Đo thẻ tích chất lỏng 3
- Biết một số dụng cụ đo thể
tích chất lỏng.
- Biết cách xác định thể tích
của chất lỏng bằng các dụng
cụ đo thích hợp.
Biết sử dụng dụng cụ đo
thể tích của chất lòng
Rèn tính
trung thực,
tỉ mỉ, thận
trọng đo thể
tích chất

lỏng
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
Một số vật
đựng chất
lỏng, một số
ca để sẵn
chất lỏng.
Bình chia độ
4 6 Đo thể tích chất rắn không 4
Nắm đợc phơng pháp đo thể
tích của các vật rắn không
- Biết đo thể tích của
vật rắn không thấm nớc.
Tuân thủ
các quy tắc
Phơng
pháp thí
Một vài vật
rắn không
8
thấm nớc
thấm nớc. - Bết sử dụng các dụng
cụ đo chất lỏng để đo
thể tich vật rắn bất kì
không thấm nớc.

đo và trung
thực với các
số liệu mà
mình đo đ-
ợc. Hợp tác
trong học
tập
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
thấm nớc,
Bình chia độ,
một chai có
ghi sẵn dung
tích, dây
buộc, bình
tràn, bình
chứa.
5 6 Khối lợng. đo khối lợng 5
- Biết chỉ số khối lợng ghi
trên một vỏ bao bì là gì?
- Biết đợc khối lợng của một
quả cân 1 kg.
- Biết sử dụng cân
Rôbecvan.
- Đo đợc khối lợng của
một vật bằng cân.
- Chỉ ra đợc GHĐ và
ĐCNN của cân.

Rèn tính cẩn
thận và
trung thực
khi đọc kết
quả.
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
1 chiếc cân
bát kỳ, cân
Rôbecvan, 2
vật để cân
6 6 Lực. Hai lực cân bằng 6
- Chỉ ra đợc lực đẩy, lực kéo,
lực hút .. khi vật này tác dụng
vào vật khác. Chỉ ra đợc ph-
ơng và chiều của lực đó.
- Nêu đợc thí dụ về hai lực
cân bằng và chỉ ra đợc hai
lực cân bằng.
- Nhận xét đợc trạng thái của
vật khi chịu tác dụng của lực.
- Học sinh bớc đầu biết
cách lắp ráp dụngcụ thí
nghiệm sau khí nghiên
cứu kênh hình.
Nghiêmtúc

khi nghiên
cứu hiện t-
ợng và rút ra
quy luật.
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
1 chiếc xe
lăn, 1 lò xo
lá tròn, 1
thanh nam
châm, 1 quả
gia trọng, giá
đỡ
7 6 Tìm hiểu kết quả tác dụng
lực
7
- Biết đợc thế nào là sự biến
đổi chuyển động và vật bị
biến dạng. Tìm đợc ví dụ
minh hoạ.
- nêu đợc một số thí dụ về lực
tác dụng lên một vật làm biến
đổi chuyển động của vật đó
hoặc làm vật đó biến dạng
hoặc làm vật đó vừa biến đổi
chuyển động vừa biến dạng.

- Biết lắp rắp thí
nghiệm.
- Biết phân tích thí
nghiệm, hiện tợng để
rút ra quy luật cuẩ vật
chịu tác dụng lực.
- Nghiêm
túc nghiên
cứu hiện t-
ợng vật lý ,
xử lý các
thông tin thu
thập đợc.
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
-1 xe lăn , 1
máng
nghiêng, 1 lò
xo xoắn ,1 lò
xo lá tròn, 2
hòn bi , 1sợi
dây.
8 6 Trọng lực. Đơn vị lực 8
- Hiểu đợc trọng lực hay
trọng lợng là gì.
- Nêu đợc phơng và chiều

của trọng lực.
- Nắm đợc đơn vị đo cờng độ
của lực là Niutơn.
- Biết vận dụng kiến
thức nhận đợc vào thực
tế và kỹ thuật : Sử dụng
dây dọi để xác định ph-
ơng thẳng đứng.
- Có ý thức
vận dụng
kiến thức
vào cuộc
sống.
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
-1 giá treo,1
quả nặng
100g có móc
treo, 1 khay
nớc, 1 lò xo ,
1 dây dọi , 1
êke.
9
9 6 Ôn tập 9
- Củng cố kiến thức trọng
tâm từ bài 1-> 8.

- Rèn khả năng trình
bày bài tập.
- Rèn tính
trung thực ,
cẩn thận.
PP dạy
học đặt và
giải quyết
vấn đề
Bảng phụ
hoặc máy
tính
10 6 Kiểm tra 10
- Kiểm tra đánh giá kiến thức
từ bài 1 8 .
- Kiểm tra kỹ năng
trình bày bài tập.
- Rèn tính
trung thực ,
cẩn thận.
Kiểm tra
trắc
nghiệm và
tự luận.
Pho to đề
kiểm tra.
11 6 Lực đàn hồi 11
-Nhận biết đợc vật đàn hồi
- trả lời đợc đặc điểm của lực
đàn hồi.

Rút ra đợc nhận xét về sự
phụ thuộc của lực đàn hồi
vào độ biến dạng của vật đàn
hồi.
- lắp thí nghiệm qua
kênh hình.
- Nghiên cứu hiện tợng
để rút ra quy luật về sự
biến dạng và lực đàn
hồi.
- có ý thức
tìm tòi quy
luật vật lý
qua cácc hiệ
tợng tự
nhiên.
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
- 1 giá treo, 1
lò xo , 1 cái
thớc đo, 4
quả nặng
giống nhau ,
mỗi quả 50g.
12 Lực kế. Phép đo lực 12
-Nhận biết đợc cấu tạo của

lực kế, xác định đợc GHĐ và
ĐCNN của một lực kế.
- Biết đo lực bằng lực kế.
- Biết mối liên hệ gia trọng l-
ợng và khối lợng để tính
trọng lợng của vật khi biết
khối lợng ,hoặc ngợc lại
- Biết tìm tòi cấu tạo
của dụng cụ đo.
- Biết cách sử dụng lực
kế trong mỗi trờng hợp
đo.
- Rèn tính
sáng tạo,
cẩn thận.
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
- 1 lực kế lò
xo , 1 sợi dây
mảnh
- 1 cung tên,
1 xe lăn , 1
vài quả nặng.
13 6 Khối lợng riêng. trọng l-
ợng riêng
13

- Hiểu đợc khối lợng riêng,
trọng lợng riêng là gì. Xây
dựng đợc công thức tính
m = D.V và P = d.V.
- Sử dụng bảng KLR của một
số chất để xác định : chất đó
là chất gì khi biết KLR của
chất đó hoặc tính đợc khối l-
ợng, trọng lựng của một số
chất khi biết KLR.
- Sử dụng PP cân khối l-
ợng, sử dụng PP đo thể
tích để đo trọng lợng
của vật.
Nghiêm túc
cẩn thận
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
1 lực kế, 1
quả nặng
bằng sắt, 1
bình chia độ.
14 6 Xác định khối lợng riệng
của sỏi
14
- Biết cách xác định khối l-

ợng riêng của một vật rắn.
- Biết cách tiến hành một bài
thục hành vật lý
- Biết sử dụng các thiết
bị đo để đo một cách
chính xác.
Nghiêm túc,
cẩn thận và
trung thực
PP Thực
nghiệm
đo đạc
1 cân
Robecvan, 1
bình chia độ,
1 cốc nớc,
phiếu học
tập, 15 viên
sỏi, khăn lau
10
hoặc giấy lau
15 6 Máy cơ đơn giản 15
- Biết làm thí nghiệm so sánh
trọng lợng của vật và lực
dùng để kéo vật trực tiếp lên
theo phơng thẳng đứng.
- Nắm đợc tên của một số
máy cơ đơn giản thờng dùng.
- Sử dụng lực kế để đo
lực

Trung thực
khi đọc kết
quả đo và
khi viết báo
cáo thí
nghiệm
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
2 lực kế, 1
quả nặng 2N,
tranh vẽ
phóng to
hình 13.1 ->
13.6
16 6 Mặt phẳng nghiêng 16
- Nêu đợc thí dụ về sử dụng
MPN trong cuộc sống và chỉ
rõ lợi ích của chúng.
- Biết sử dụng MPN hợp lý
trong từng trờng hợp
- Sử dụng lực kế.
- Làm thí nghiệm kiểm
tra độ lớn của lực kéo
phụ thuộc vào độ cao
(chiều dài ) mpn
Cẩn thận,

trung thực
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
1 lực kế, 1
khối trụ kim
loại, một
mpn, phiếu
học tập,
tranh vẽ.
17 6 Ôn tập 17
Củng cố kiến thức trọng tâm
trong học kỳ 1
- Rèn kỹ năng giải bài
tập và vận dụng.
Có ý thức
xây dựng
cuộc sống
tốt hơn
PP dạy
học đặt
vấn đề.
Bảng phụ
hoặc máy
tính
18 6 Kiểm tra học kỳ 1 18
Kiểm tra, đánh giá kiến thức

của học sinh
Kiểm tra kỹ năng trình
bày bài tập
Rèn cho học
sinh
tínhnghiêm
túc và cần
thận
Kiểm tra
trắc
nghiệm và
tự luận
Phô tô đề
kiểm tra và
phát cho hs
19 6
20 6 Đòn bẩy 19
- Học sinh nêu đợc các ví dụ
về đòn bẩy trong cuộc sống.
- Xác định đợc điểm tựa 0,
các lực tác dụng lên đòn bẩy
đó 0
1
, 0
2
và F
1
, F
2
.

- Biết sử dụng đòn bẩy trong
các công việc thích hợp.
Biết đo lực trong mọi tr-
ờng hợp.
Cẩn thận,
trung thực
nghiêm túc
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
1 lực kế, một
khối trụ kim
loại có móc,
1 giá đỡ có
thanh ngang
có đục lỗ
đều, 1 vật
nặng, 1 gậy,
1 vật kê.
21 6 Ròng rọc 20
- Nêu đợc ví dụ về sử dụng
các loại ròng rọc trong cuộc
sống và chỉ rõ đợc lợi ích của
chúng.
- Biết sử dụng ròng rọc trong
Biết cách đo lực kéo
của ròng rọc

Cẩn thận
trung thực ,
yêu thích
môn học
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
1lực kế, 1
khối trụ kim
loại có móc,
1 ròng rọc cố
định, 1 ròng
11
cuộc sống. vấn đề. rọc động, 1
giá thí
nghiệm.
Chơng II: Nhiệt học
22 6 Sự nở vì nhiệt của chất rắn 21
Học sinh nắm đợc:
- Thể tích, chiều dài của một
vật rắn tăng lên khi nóng lên,
giảm khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở
vì nhiệt khác nhau
- Hs giải thích đựơc một số
hiện tợng đơn giản.
Biết đọc các biểu bảng
để rút ra kết luận cần

thiết.
Rèn tính cẩn
thận, trung
thực, ý thức
tập thể trong
việc thu thập
thông tin
trong nhóm
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
1 quả cầu
kim loại và 1
vòng kim
loại , 1 đèn
cồn, 1 chậu
nớc, khăn
khô sạch,
bẳng ghi độ
tăng chiều
dài của các
thanh kl.
23 6 Sự nở vì nhiệt cảu chất
lỏng
22
Học sinh nắm đợc:
- Thể tích của một chất lỏng

tăng khi nóng lên và giảm
khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau
dãn nở vì nhiệt khác nhau.
- Tìm đợc ví dụ thực tế về sự
nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Giải thích đợc một số hiện
tợng đơn giản về sự nở vì
nhiệt của chất lỏng
Làm đợc thí nghiệm
hình 19.1, 19.2. Chứng
minh sự nở vì nhiệt của
chất lỏng.
Rèn tính cẩn
thận, trung
thực, ý thức
tập thể trong
việc thu thập
thông tin
trong nhóm
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
Một bình
thuỷ tinh đáy
bằng, 1 ống
TT thẳng có

thành dày, 1
nút cao su có
đục lỗ, 1
chậu thuỷ
tinh hoặc
nhựa, nớc
màu, 1 phích
nớc nóng, n-
ớc lạnh.
24 6 Sự nở vì nhiệt của chất khí 23
Học sinh nắm đợc:
- Chất khí nở ra khi nóng lên,
co lại khi kạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở
vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệtnhiều
hơn chất lỏng, chất lỏng nở
vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Tìm đợc ví dục về sự nở vì
nhiệt của chất khí trong thực
tế.
Làm đợc thí nghiệm
trong bài, mô tả đợc
hiện tợng xảy ra và rút
ra đợc kết luận cần
thiết.
Biết cách đọc biểu bảng
để rút ra đợc kết luận
cần thiết
Rèn tính cẩn

thận trung
thực
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
Một bình
thủy tinh,
ống thuỷ tinh
thẳng, Một
nút cao su
đục lỗ, một
cốc nớc màu.
Một miếng
giấy trắng,
khăn lau khô
mềm, phiếu
12
- Giải thích đợc một số hiện
tợng đơn giản về sự nở vì
nhiệt của chất khí
hcọ tập.
25 6 Một số ứng dụng của sự
nở vì nhiệt
24
- Nhận biết đợc sự co dãn vì
nhiệt khi bị ngăn cản có thể
gây ra một lực rất lớn.

- Mô tả đợc cấu tạo và hoạt
động của băng kép.
- Giải thích một số ứng dụng
đơn giản về sự nở vì nhiệt
- Phân tích hiện tợng để
rút ra nguyên tắc hoạt
động của băng kép.
- Rèn kỹ năng quan sát,
so sánh
Cẩn thận
nghiêm túc
Có ý thức
bảo vệ môi
trờng.
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
Một băng
kép và giá thí
nghiệm, đèn
cồn. Một bộ
dụng cụ Tno
hinh 21.1, n-
ớc, khăn.
26 6 Nhiệt kế. Nhiệt giai 25
- Hiểu đợc nhiệt kế là dụng
cụ sử dụng dựa trên nguyên

tắc sự nở vì nhiệt của chất
lỏng.
- Nhận biết đợc cấu tạo và
công dụng của các loại nhiệt
kế khác nhau.
- Biết hai loại nhiệt giai
Xenxiut và nhiệt giai
Farenhai.
- Phân biệt đợc nhiệt
giai Xenxiut và nhiệt
giai Farenhai và có thể
chuyển nhiệt độ từ nhiệt
giai này sang nhiệt độ
tơng ứng của nhiệt giai
kia.
- Rèn luyện
tính cẩn
thận ,trung
thực.
- Có ý thức
bảo vệ môi
trờng
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
- 3 chậu thuỷ
tinh, 1 ít nớc

đá, 1 phích
nớc nóng,
1nhiệt kế r-
ợu,1 nhiệt kế
thuỷ ngân, 1
nhiệt kế y tế
27 6 Kiểm tra 26
- Kiểm tra và đánh giá kiến
thức từ tiết 19 25
- Kiểm tra kỹ năng làm
bài tập.
- Nghiêm
túc , trung
thực
-kiểm tra
trắc
nghiệm và
tự luận
- Pho to đề
kiẻm tra.
28 6 Thực hành và Kiểm tra
thực hành : Đo nhiệt độ
27
- Biết đo nhiệt độ cơ thể
bằng nhiệt kế y tế.
- Biết theo dõi sự thay
đổi nhiệt độ theo thời
gian và vẽ đợc đờng
biểu diến sự thay đổi
này.

- Trung thực
, tỉ mỉ , cẩn
thận và
chính xác
trong việc
tiến hành thí
nghiệm và
viết báo cáo.
- PP thực
hành.
1 nhiệt kế y
tế, 1 nhiệt kế
thuỷ ngân, 1
đồng hồ,
bông y tế.
29 6 Sự nóng chảy và sự đông
đặc
28
-Nhận biết và phát biểu đợc
những đặc điểm cơ bản của
sự nóng chảy.
- Vận dụng kiến thức để giải
thích một số hiện tợng đơn
giản.
-Biết khai thác bảng ghi
kết quả thí nghiệm , cụ
thể từ bảng này biết vẽ
đờng biểu diễn và từ đ-
ờng biểu diễn rút ra
những kết luận cần thiết

- Cẩn thận ,
tỉ mỉ.
- Có ý thức
bảo vệ môi
trờng
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
-1 giá đỡ thí
nghiệm,2 vạn
kẹp năng,1
hiệt kế chia
độ, 1 đèn
cồn, .
30 6 Sự đông đặc và sự nóng 29
- Nhận biết đợc sự đông đặc
là quá trình ngợc của nóng
- Biết khai thác bảng
ghi kết quả thí nghiệm,
- Cẩn thận ,
tỉ mỉ.
Phơng
pháp thí
- 1 bảng phụ
kẻ ô vuông ,
13
chảy

chảy và những đặc điểm của
quá trình này.
- Vận dụng đợc kiến thức
trên để giải thích một số hiện
tợng đơn giản.
cụ thể là từ bảng này
biết vẽ đờng biểu diễn
và từ đờng biểu diễn
biết rút ra những kết
luận cần thiết.
- Có ý thức
bảo vệ môi
trờng
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
hình phóng
to bảng 25.1
31 6 Sự bay hoi và sự ngng tụ 30
-Nhận biết đợc hiện tợng bay
hơi, sự phụ thuộc của tốc độ
bay hơivào nhiệt độ, gió và
mặt thoáng.
- Biết cách tìm hiểu tác động
của 1 yếu tố lên 1 hiện tợng
khi có nhiều yếu tố cùng tác
động 1 lúc.
- Tìm đợc ví dụ thực tế về
hiện tợng bay hơi và sự phụ

thuộc của tốc độ bay hơi vào
nhiệt độ , gió và mặt thoáng
lên tốc độ bay hơi.
- Vạch đợc kế hoạch và
thực hiện đợc thí
nghiệm kiểm chứng tác
động của nhiệt độ, gió
và mặt thoáng lên tốc
độ bay hơi.
- Rèn kỹ năng quan sát,
so sánh , tổng hợp.
- Trung
thực, cẩn
thận , có ý
thức vận
dụng kiến
thức vào
cuộc sống.
- Có ý thức
bảo vệ môi
trờng
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
1 giá đỡ thí
nghiệm, 1
kẹp vạn

năng, 2 đĩa
nhôm giống
nhau, 1 bình
chia độ , 1
đền cồn.
32 6 Sự bay hoi và sự ngng tụ 31
- Nhận biết đợc sự ngng tụ là
quá trình ngợc của bay hơi.
- Biết đợc sự ngng tụ xảy ra
nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
- Tìm đợc ví dụ thực tế về
hiện tợng ngng tụ.
- Biết tiến hành thí nghiệm
kiểm tra dự đoán về sự ngng
tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm
nhiệt độ.
- Sử dụng nhiệt kế.
- Sử dụng đúng thuật
ngữ ; Dự đoán , thí
nghiệm , kiểm tra dự
đoán , đối chứng ,
chuyển từ thể sang
thể.
- Quan sát, so sánh.
- Rèn tính
sáng tạo,
nghiêm túc
nghiên cứu
hiện tợng
vật lý.

- Có ý thức
bảo vệ môi
trờng
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
- 2 cốc thuỷ
tinh giống
nhau, nớc có
pha màu,
nhiệt kế,
khăn lau khô.
33 6 Sự sôi 32
- Mô tả đợc sự sôi và kể đợc
các đặc điểm của sự sôi.
- Biết cách tiến hành thí
nghiệm , theo dõi thí
nghiệm và khai thác các
số liệu thu thập đợc từ
thí nghiệm về sự sôi.
- Cẩn thận ,
tỉ mỉ, kiên
trì , trung
thực.
Phơng
pháp thí
nghiệm,

pp dạy
học đặt
vấn đề.
- 1 giá đỡ thí
nghiệm, 1
kiềng và lới
kim loại, 1
đèn cồn, 1
nhiệt kế thuỷ
ngân..
34 6 Sự sôi 33
- Nhận biết đợc hiện tợng và
đặc điểm của sự sôi.
- Vận dụng đợc kiến
thức về sự sôi để giải
thích 1 số hiện tợng đơn
giản có liên quan đến
các đặc điểm của sự sôi.
Có ý thức
bảo vệ môi
trờng.
Cẩn thận,
trung thực
Phơng
pháp thí
nghiệm,
pp dạy
học đặt
vấn đề.
- Bộ dụng cụ

thí nghiệm
về sôi đã làm
trong bài tr-
ớc.
14
35 6 Tổng kết chơng II 34
- Ôn tập , củng cố chơng II - Rèn kỹ năng trình bày
bài tập
Cẩn thận,
trung thực
- dạy theo
PP đặt
vấn đề và
giải quyết
vấn đề.
36 6 Kiểm tra học kì II 35
Kiểmt tra đánh giá kiến thức
của học sinh qua 1 năm học
Kiểm tra kỹ năng trình
bày bài tập của học sinh
Cẩn thận,
trung thực
Kiểm tra
trắc
nghiệm và
tự luận
37
Vật lý 9
Cả năm : 37 tuần ( 70 tiết )
Kì I : 19 tuần ( 36 tiết )

Kì II: 18 tuần ( 34 tiết )
Lý thuyết: 50 tiết - Thực hành : 7 tiết - Ôn tập, bài tập: 9 tiết - Kiểm tra 1 tiết và học kì: 4 tiết.
Tuần Lớp Tên chơng, bài Tiết
Mục tiêu của chơng Phơng
pháp dạy
học chủ
Đồ dùng dạy
học
Tăng,
giảm
tiết, lý
Tự
đánh
giá
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
15
trong
CT
yếu do mức
độ đạt
đợc
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Chơng I: Điện Học
1
9
Sự phụ thuộc của I vào U 1
- Nêu đợc kết luận về sự phụ
thuộc của cđ dòng điện vào hđt
giữa hai đầu dây dẫn.
- Biết bố trí và tiến

hành TN.
- Biết làm một báo
cáo thí nghiệm
- Yêu thích
môn học.
- Cẩn thận
và trung
thực
Nêu và
giải quyết
vấn đề. PP
thí
nghiệm
1 điện trở
mẫu, 1 ampe
kế, 1 vôn kế,
bộ nguồn,
công tắc, Bộ
nguồn.
Điện trở của đây dẫn, định
luật ôm
2
- Biết đợc ý nghĩa điện trở, đơn vị
điện trở, phát biểu và viết hệ thức
định luật ôm.
- Vận dụng công thức để giải bài
tập.
Tích cực t duy.
Rèn kỹ năng trình
bày và giải thích

một bài tập vật lý.
- Cẩn thận
và trung
thực.
Nêu và
giải quyết
vấn đề.
Bảng phụ ghi
lại kết quả
thí nghiệm
của bài trớc
2 9
Thực hành xác định điện
trở cảu một dây dẫn bằng
ampe kế và vôn kế
3
- Nêu đợc cách xác định điện trở
từ công thức điện trở.
- Mô tả và tiến hành TN xác định
điện trở bằng Ampe kế và vôn kế.
Biết làm thành thạo
thí nghiệm để xác
định đợc giá trị
điện trở bằng vôn
kế và Ampe kế
- Có ý thức
hoạt động
tập thể.
- Cẩn thận
và trung

thực.
Dạy học
theo
nhóm
3 dây điện
trở 18,36,54
vòng, 1 ampe
kế, 1 vôn kế,
nguồn, công
tắc, dây nối.
9 Đoạn mạch nối tiếp 4
- Suy luận để xây dợng công thức
tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch nối tiếp.
- Mô tả và tiến hành đợc thí
nghiệm để kiểm tra các hệ thức.
- Biết lắp ráp và
tiến hành thí
nghiệm theo sơ đồ
mạch điện.
- Có ý thức
hoạt động
tập thể.
- Cẩn thận
và trung
thực.
Nêu và
giải quyết
vấn đề. PP
thí

nghiệm
3 điện trở
mẫu 6, 10,
16, 1Ampe
kế, 1 vôn kế,
nguồn, dây
nối, công tắc.
3 9
Đoạn mạch song song 5
- Suy luận để xây dựng công thức
tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch song song.
- Mô tả và tiến hành đợc thí
nghiệm để kiểm tra các hệ thức,
vận dụng kiến thức về đoạn mạch
song song.
- Biết lắp ráp và
tiến hành thí
nghiệm theo sơ đồ
mạch điện..
- Rèn khả năng
quan sát, phân tích
và phán đoán.
- Có ý thức
hoạt động
tập thể.
- Cẩn thận
và trung
thực.
Nêu và

giải quyết
vấn đề. PP
thí
nghiệm
3 điện trở
mẫu 6, 10,
15, 1Ampe
kế, 1 vôn kế,
nguồn, day
nối, công tắc.
16
9 Bài tập vận dụng định luật
ôm
6
- Nắm vững định luật Ôm, định
luật Ôm cho đoạn mạch.
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
đơn giản.
- Phát triển khả
năng t duy sáng
tạo.
- Cẩn thận
và trung
thực.
Nêu và
giải quyết
vấn đề.
Hoạt động
nhóm.
Bảng phụ

4 9
Sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn
7
- Nêu đợc điện trở tỉ lệ thuận với
chiều dài.
- Suy luận và tiến hành đợc TN
kỉêm tra sự phụ thuộc.
- Tích cực hoạt
động tập thể.
- Biết lắp ráp và
tiến hành thí
nghiệm theo sơ đồ
mạch điện..
- Cẩn thận
và trung
thực.
Nêu và
giải quyết
vấn đề. PP
thí
nghiệm.
Nguồn điện,
công tắc, dây
nối, 3 dây
dẫn có cùng
vật liệu, tiết
diện, có l
khác nhau.
9 Sự phụ thuộc của điện trở

vào tiết diện dây dẫn
8
- Nêu đợc điện trở tỉ lệ nghịch với
tiết diện.
- Suy luận và tiến hành đợc TN
kỉêm tra sự phụ thuộc.
- Tích cực hoạt
động tập thể.
- Biết lắp ráp và
tiến hành thí
nghiệm theo sơ đồ
mạch điện..
- Cẩn thận
và trung
thực.
- Có ý thức
xây dựng và
bảo vệ môi
trờng.
Nêu và
giải quyết
vấn đề.
PP thí
nghiệm.
Nguồn điện,
công tắc, dây
nối, 2 dây
dẫn có cùng
vật liệu, l, có
S khác nhau.

5 9
Sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu dây dẫn
9
- Nắm đợc công thức tính điện
trở.
- Làm TN, Vận dụng công thức
để giải bài tập.
- Biết lắp ráp và
tiến hành thí
nghiệm theo sơ đồ
mạch điện..
- Làm việc
chính xác
khoa học.
Nêu và
giải quyết
vấn đề.
PP thí
nghiệm.
Nguồn điện,
công tắc, dây
nối, 2 dây
dẫn có cùng
l, S có vật
liệu khác
nhau.
9 Biến trở. Điện trở dùng
trong kĩ thuật
10

- Nêu đợc biến trở là gì, nguyên
tắc hoạt động của biến trở.
- Mắc đợc biến trở vào mạch điện
để điều chỉnh cđ dòng điện trong
mạch.
- Biết lắp ráp và
tiến hành thí
nghiệm theo sơ đồ
mạch điện..
- Tăng cờng khả
năng quan sát và
phấn tích hiện t-
ợng.
- Cẩn thận
an toàn khi
sử dụng
điện.
Nêu và
giải quyết
vấn đề.
Biến trở con
chạy, biến
trở than, điện
trở ghi số,
vòng mầu,
nguồn, bónh
đèn, dây nối.
6 9
Bài tập vận dụng định luật
ôm và công thức tính điện

trở của dây dẫn
11
- Nắm vững định luật Ôm và công
thức điện trở.
- Vận dụng công thức để giải bài
tập liên quan.
- Tích cực t duy.
- Rèn kỹ năng trình
bày bài tập vật lý.
Rèn tính cẩn
thận tỉ mỉ và
trung thực.
Nêu và
giải quyết
vấn đề.
Bảng phụ
17

×