Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án 4 (Tuần 13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.52 KB, 27 trang )

Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Tuần 13
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
chào cờ
Nội dung do nhà trờng phổ biến

tập đọc
Ngời tìm đờng lên các vì sao
i. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng tên riêng nớc ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng
trang trọng, cảm hứng ca ngợi, lòng khâm phục.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-
cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ
ớc tìm đờng lên các vì sao.
- Giáo dục HS lòng kính trọng và biết noi gơng những ngời tài.
IIi. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2HS đọc bài Vẽ trứng của bài trớc, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
+ Đọc mẫu cả bài.
+ Đọc từng đoạn nối tiếp (4 đoạn)
- Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng
đọc cho HS: Xi-ôn-cốp-xki, khí cầu, sa hoàng, pháo
thăng thiên
- Đọc kết hợp hiểu các từ mới và khó trong bài: khí
cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ
- HS luyện đọc theo cặp .
+ Đọc cả bài : HS, GV.
c. Hớng dẫn tìm hiểu bài:


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1; trả lời câu hỏi 1
GV nhận xét, chốt: Ông mơ ớc đợc bay lên bầu trời.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2; 3 và trả lời câu hỏi 2.
- GVyêu cầu HS đọc lớt cả bài và trả lời câu hỏi3.
GV: vì ông có ớc mơ, có nghị lực, quyết tâm thực
hiện ớc mơ.
- ý nghĩa của bài?
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
4HS đọc nối tiếp.
4HS đọc nối tiếp.
HS đọc trong nhóm.
1HS đọc
HS đọc và trả lời.
HS nhận xét.
HS đọc thầm và trả lời.
HS nhận xét.
HS nêu.
93
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Em có thể đặt tên khác cho truyện?
d. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc lại câu chuyện.
Hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn 1; 2.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét tiết học .
2- 3 HS nêu.

HS nêu nối tiếp.
HS đọc và giải thích .
HS đọc trong nhóm đôi
HS đọc thi trớc lớp.
HS nhận xét, bình chọn.

toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu
- Giúp HS : Nắm đợc cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 1
- Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Giáo dục HS tính linh hoạt , yêu thích môn học .
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 3 tiết trớc.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp
b. Các hoạt động:
+ Hoạt động 1: . Trờng hợp tổng hai chữ số bé hơn
10:
- GV: Đặt tính rồi tính 27
ì
11
- Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra
kết luận: Để có 297 ta đã viết số 9 ( là tổng của 7 và
2) xen giữa hai chữ số của 27.
- GV cho cả lớp làm thêm ví dụ, chẳng hạn : 35 x 11.
+ Hoạt động 2: Trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn
hoặc bằng 10:
- Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên. Vì
tổng 4 + 8 không là số có một chữ số mà là số có

hai chữ số, nên cho HS đề xuất cách làm tiếp:
Đặt tính và tính 48 x 11.Từ đó rút ra cách làm đúng.
GV chốt lại cách làm: 4 cộng 8 bằng 12, viết 2 xen
giữa hai chữ số của 48, đợc 428. Thêm 1 vào 4 của
HS làm nháp, 1HS lên bảng
làm.
HS rút ra nhận xét.
1-2 HS
HS làm rồi nêu.
HS nêu nhận xét.
1-2 HS phát biểu.
94
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
428,đợc 528.
Vậy 48 x 11= 528.
+ Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1: HS tự làm cả bài.
Hỏi để củng cố cách nhân nhẩm
- Bài 2 : Nêu yêu cầu
Yêu cầu HS vận dụng cách nhân nhẩm để tìm x.
- Bài 3: Đọc đề, xác định yêu cầu.
Làm vở sau đó chữa bài.
HS giỏi có thể làm bằng hai cách khác nhau.
- Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
Cho HS thảo luận nhóm đôi để rút ra kết luận câu b.
là câu đúng
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau
HS làm rồi chữa bài.

HS làm bảng con.
HS làm rồi chữa bài.
Đáp số: 325 HS.
HS thảo luận rồi nêu.

anh văn
Giáo viên chuyên soạn giảng

Kĩ thuật
Bài 7: Thêu móc xích ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích .
- Thêu đợc các mũi thêu móc xích .
- HS hứng thú học thêu .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh qui trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích .
- Bộ đồ dùng học thêu .
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và
nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu
- Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của
đờng thêu móc xích .
- HS rút ra khaí niệm thêu móc xích
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc
xích .

3. Hoạt động 2 : GV hớng dẫn thao tác kĩ
thuật
- Treo tranh qui trình thêu móc xích , HS quan
Hs quan sát nêu nhận xét
HS nêu
Hs quan sát
95
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
sát để tìm ra cách vạch đờng dấu
- GV nhận xét bổ sung .
- GV vạch đờng dấu trên vải và ghim trên bảng
.
- Hớng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu mũi thứ
nhất , mũi thứ hai .
- Tơng tự HS trả lời cách thêu mũi thứ ba , thứ
nhất
- Hớng dãn HS thao tác cách kết thúc đờng
thêu .
- GV hớng dẫn nhanh lần hai các thao tác và
kết thúc đờng thêu móc xích .
- HS đọc phần ghi nhớ cuối bài .
4. Củng cố, dặn dò :
-Nhắc lại các bớc thêu móc xích ?
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành .
HS nêu cách thêu

Thực hành kiến thức đã học
Tập đọc -Toán
I - Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng tên riêng nớc ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn
' Ngời tìm đờng lên các vì sao" với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, lòng khâm
phục.Hiểu ý nghĩa của bài
Giúp HS : Nắm đợc cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11qua việc làm bài tập Toán Tiết 60
II - Các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài
2 - Nội dung:
* Hoạt động1 :
- HS đọc nhóm đôi
- HS đọc theo nhóm.
- Hs đọc cả bài.
-Nêu nội dung bài
HD HS luyện đọc diễn cảm
*Hoạt động 2 :
HD HS làm bài tập toán tiết 60
Lu ý :Bài 3 :Hd HS tìm ra 2 cách giải
Bài 4 :Điền Đ,S cho đúng.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
-Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả
-Chữa và nhận xét
3 - Củng cố, dặn dò: Nêu ND tiết học?
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc theo nhóm.
- Hs đọc cả bài trớc lớp.
HS đọc diễn cảm
Tự làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét, đánh giá.

Tiếng việt

96
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Ôn tập văn kể chuyện
I - Mục tiêu:
- HS giỏi luyện tập với các kĩ năng làm văn thể loại văn kể chuyện: mở bài gián tiếp và
kết bài mở rộng.
- Rèn luyện ngôn ngữ nói và viết, cách kể chuyện lôi cuốn với ngời đọc, ngời nghe.
- Giáo dục lòng nhân hậu.
II - Các hoạt động dạy học:
1 - KTBC: Thế nào là văn kể chuyện?
- Nêu kết cấu của một bài văn kể chuyện?
2 - Dạy bài mới:
Bài 1: Em hãy viết đoạn mở bài cho câu chuyện Bàn chân kì diệu theo cách gián
tiếp và viết đoạn kết bài theo lối mở rộng.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS kể lại nội dung câu chuyện Bàn
chân kì diệu.
- Mời một số HS đọc bài trớc lớp -> nhận xét, rút kinh
nghiệm.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, tìm
hiểu yêu cầu của bài.
- 1HS kể lại câu chuyện.
- HS có thể thảo luận nhóm đôi để
làm bài.
- HS đọc bài - nhận xét -> sửa.
Bài 2: Hãy kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu bằng lời của Nguyễn Ngọc Ký.
1 - Xác định yêu cầu: Kể lại câu chuyện Bàn chân kì
diệu (bằng lời của Nguyễn Ngọc Ký).
- Câu chuyện cần thể hiện rõ những khó khăn mà Ký
đã vợt qua, những tình cảm ấm áp mà cô giáo và các

bạn đã dành cho Ký, những thành công mà Ký đã đạt
đợc.
- Lời kể: xng tôi, cách kể theo chủ quan của nhân vật
chính trong câu chuyện.
3 - Thực hành viết bài
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS (nếu cần)
4 - Chấm, nhận xét
- Gv chấm một số bài và nhận xét cụ thể về nội dung,
hình thức trình bày, cách dùng từ đặt câu,.
- HS thảo luận về yêu cầu,
nội dung và cách thức trình
bày.
HS Giỏi kể chuyện theo cách
mở bài gián tiếp và kết bài
mở rộng.
- HS làm bài cá nhân.
3 - Củng cố, dặn dò: Thế nào là mở bài gián tiêp, kết bài mở rộng ?
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thành hoặc sửa chữa bài của mình.

Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
chính tả
Nghe - viết: Ngời tìm đờng lên các vì sao
Phân biệt l/n
I. Mục tiêu :
- Nghe, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ngời tìm đờng lên các vì sao.
97
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng l/n
- Có ý thức rèn chữ đẹp.

II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng viết những từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : GVnêu Mục tiêu của bài
b.Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV gọi 1 HS đọc bài chính tả Ngời tìm đờng lên
các vì sao.
? Nội dung đoạn cần viết?
- GV gọi HS nhận xét cách trình bày bài viết. Viết
chữ ghi từ khó: Xi- ôn- cốp- xki, nhảy, rủi ro, non
nớt
- GV nhắc nhở HS trớc khi viết bài .
- GV đọc cho HS viết bài, soát lỗi.
- GV chấm , chữa 7- 10 bài .
- Gv nhận xét chung .
c. Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả:
+ Bài tập 2 :Lựa chọn
a. GV gọi HS nêu cầu của bài tập .
Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài:
Long lanh, lóng lánh, lấp lửng, lững lờ, lộ liễu
Nóng nảy, nặng nề, não nùng, nô nức
+ Bài tập 3:Lựa chọn
- Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS ghi nhớ để viết đúng chính tả .
1HS đọc, lớp đọc thầm.

1HS nêu
HS viết bảng con.
HS viết bài,soát lỗi.
1HS, lớp đọc thầm
HS làm tiếp sức.
HS làm rồi chữa bài: Nản chí, lí
tởng, lạc lối.

toán
Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Biết cách nhân với số có ba chữ số. Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ
hai và tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
98
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
-Thực hành nhân với số có ba chữ số.
- Yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính:164 x 100; 164 x 20; 164 x 3
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b.Các hoạt động:
+ Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:
- GV: Tìm cách tính 164 x 123 = ?
Gợi ý để HS thấy 123 là tổng của 100; 20 và 3 do
đó, có thể thay:
164 x 123 = 164 x( 100 +20 +3)
= 164 x 100 +164 x20 + 164 x 3
= 16 400 + 3 280 + 492
= 20 172

- GV hớng dẫn HS đặt tính và tính :
164
x 123
492 Tích riêng thứ nhất
328 Tích riêng thứ hai
164 Tích riêng thứ ba
20172
+ Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
Hỏi để củng cố cách làm.
Bài 2 : Nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài.
- Hỏi để củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 3: Đọc đề, xác định yêu cầu.
- Làm vở , chữa bài.
- Chấm một vài bài.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
HS dới lớp làm vở nháp
1HS lên bảng thực hiện.
HS quan sát, nhận xét.
1-2 HS nhắc lại.
HS làm vở rồi chữa bài.
HS nhận xét.
1-2 HS
HS trình bày bài giải vào vở rồi
chữa bài
HS nhận xét.
1-2 HS

HS làm, chữa bài.

luyện từ và câu
99
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Mở rộng vốn từ: ý chí, nghị lực
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ
điểm: Có chí thì nên.
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên.
- Giáo dục HS ý thức sủ dụng từ đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
b.Hớng dẫn làm bài tập:
+ Bài 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi và nêu.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a. quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền sức
b. khó khăn, gian khổ, gian nan, gian lao
+Bài 2 : Nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân ( mỗi
em đặt 2 câu, một câu với từ ở nhóm a, một câu với
từ ở nhóm b ).
- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
- GV cần lu ý cho HS có một số từ vừa là DT ,vừa
là TT hoặc vừa là ĐT.

Bài 3: Nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý viết đoạn văn đúng theo yêu
cầu của đề bài. Có thể viết về một ngời em biết nhờ
đọc qua sách báo hoặc nghe ai kể. Có thể mở đầu
hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hay
tục ngữ.
-Một vài HS nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ đã học
hoặc đã biết.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn viết văn
hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ đã học?
- GV nhận xét tiết học.
1HS
HS làm việc nhóm đôi và nêu.
HS nhận xét.
1-2 HS nhắc lại.
1-2 HS.
HS làm việc cá nhân và nêu.
- HS lần lợt đọc 2 câu mình đã
đặt.
HS nhận xét.
1 HS
HS lu ý.
HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào
vở
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
của mình trớc lớp
100
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu


đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( Tiếp).
I. Mục tiêu ( T1)
II . Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp
b. Các hoạt động:
+ Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 3- SGK )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
Nhóm 1 thảo luận đóng vai theo tình huống tranh 1.
Nhóm 2 thảo luận đóng vai theo tình huống tranh 2.
- Cho HS phỏng vấn HS đóng vai về cách ứng xử, HS
đóng vai ông về cảm xúc khi nhận đợc sự quan tâm, chăm
sóc của con cháu.
- Thảo luận lớp về cách ứng xử.
- GV kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm
chăm sóc ông bà cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm
đau.
+Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi( bài tập 4 SGK)
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 4.
- Tổ chức cho HS thảo luận rồi nêu.
GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
và nhắc nhở HS khác học tập các bạn.
+ Hoạt động 3:
- GV mời HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc các t
liệu su tầm đợc.
- Cho HS nhận xét.

- Kết luận chung: Ông bà , cha mẹ đã có công sinh thành,
nuôi dạy chúng ta nên ngời. Con cháu phải có bổn phận
hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
c. Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học .
Các nhóm thảo luận chuẩn bị
đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai.
HS thảo luận.
Các nhóm thảo luận theo nhóm
đôi.
Một vài nhóm lên trình bày.
HS trng bày.
HS nhận xét.

Thể dục -Tiếng anh - Mĩ thật
Gv chuyên soạn giảng

101
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Thứ t ngày 3 tháng 12 năm 2008
kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
- HS kể lại đợc câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vợt khó
một cách tự nhiên, bằng lời kể của mình. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu
chuyện
- Chăm chú nghe dõi các bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn kể.
- Yêu thích môn học , có ý chí, nghị lực vơn lên trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học

- Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về ngời có ý chí nghị lực. Sau đó trả
lời câu hỏi về nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà các bạn trong lớp đặt ra.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV nêu Mục tiêu của bài
b: Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc đề bài, GV viết đề bài lên bảng ( treo
bảng phụ).
- Xác định yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những từ quan trọng: đợc chứng
kiến, đợc tham gia, kiên trì vợt khó.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý (1,2,3) SGK.
- Cho HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu
chuyện mình sẽ kể.
? Nhắc lại dàn ý của một bài văn kể chuyện.
GV nhắc HS lập nhanh dàn ý câu chuyện trớc khi
kể. Dùng từ xng hô Tôi
c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện:
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm đôi, HS kể
từng đoạn , sau đó kể toàn chuyện . Kể xong trao
đổi về nội dung câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay
nhất, bạn đặt đợc câu hỏi hay nhất .
3. Củng cố , dặn dò .
HS đọc.
HS nêu.

Cả lớp theo dõi SGK
HS đọc thầm lại gợi ý 1và nêu.
HS nêu.
HS lu ý

HS kể chuyện theo cặp.
HS cử đại diện thi kể.
HS nhận xét.
102
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
? Em học đợc điều gì ở những câu chuyện vừa nghe
bạn kể?
- GV nhận xét tiết học.

Toán
Nhân với số có ba chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu
- Biết nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Thực hành nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài 4 tiết trớc.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Các hoạt động:
+Hoạt động 1: Tìm cách tính 258 x 203
- Cho HS đặt tính vào bảng con và tính. Gọi 1 HS lên
bảng làm.
- Cho HS nhận xét về các tích riêng để rút ra kết

luận:
+ Tích riêng thứ hai toàn chữ số 0
+ Có thể bỏ bớt , không cần viết tích riêng này, mà
vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng.
Lu ý viết tích riêng thứ ba ( 516) lùi sang bên trái hai
cột so với tích riêng thứ nhất.
+ Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Cho HS đặt tính và tính từng phép nhân một.
- GV rèn cho HS kĩ năng nhân với số có ba chữ số,
trong đó có trờng hợp chữ số hàng chục là 0.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS thảo luận cặp đôi để các em tự phát hiện
phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích
vì sao sai.
- GV gọi một số nhóm HS nêu kết quả thảo luận của
mình, các em khác nhận xét
HS đặt tính vào bảng con và
tính. 1HS làm trên bảng lớp.
2-3 HS nêu nhận xét.
HS thực hành tính.
HS làm rồi chữa bài.
HS nhận xét.
HS thảo luận.
HS làm rồi chữa bài.
1-2 HS
HS làm rồi chữa bài
103
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Bài 3 :

- Gọi HS đọc đề, tự tóm tắt bài toán, gọi một em lên
bảng tóm tắt.
- Cho HS tự giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài.
Cho HS dới lớp nêu bài giải của mình.
- HS, GV chữa bài của bạn trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò
:Chốt lại cách nhân với số có số 0 ở giữa ?
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau

tập đọc
Văn hay chữ tốt
I. Mục tiêu
- Biết đọc trơn, trôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc từ tốn,
nhẹ nhàng, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi
quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
- Hiểu đợc các từ ngữ trong bài. Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tính kiên trì,
quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu là có hại, ông đã dốc sức
rèn luyện, trở thành ngời nổi danh văn hay chữ tốt.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc, kính phục ngời tài
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện: Ngời tìm đờng lên các vì sao và trả lời các câu hỏi
gắn với nội dung đoạn văn.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp
b. Luyện đọc:
+ Đọc mẫu cả bài.
+ Đọc nối tiếp từng đoạn văn( 3 đoạn).
- Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi:

Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên
nhiều bài văn dù hay / vẫn bị thầy cho điểm kém.
- Đọc kết hợp hiểu nghĩa các từ mới và khó trong
bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hng.
-HS luyện đọc theo cặp .
+ Đọc cả bài : HS, GV.
c. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
3HS đọc nối tiếp.
HS đọc nối tiếp.
HS đọc trong nhóm.
1-2 HS đọc.
104
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, làm việc cá nhân và
trả lời câu hỏi 1(SGK/ 130).
GV nhận xét, bổ sung: Vì ông viết chữ xấu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc thầm đoạn 2, trả
lời câu hỏi 2.
GV nhận xét, bổ sung.
- Đọc đoạn 3 và TLCH 3.
GV nhận xét, bổ sung.
- Đọc lớt toàn bài và TLCH 4.
GV nhận xét, bổ sung:
Mở bài: 2 dòng đầu.
Thân bài: Một hôm nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kết bài: Đoạn còn lại.
- Nêu ý nghĩa của bài.
d. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc diễn cảm từng đoạn.
Hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.

- GV hớng dẫn HS luyện đọc đoạn 1, 2.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học .
HS đọc thầm và trả lời.
HS nhận xét.
1HS đọc thầm và nêu.
HS nhận xét.
HS nêu.
2-3 HS nêu.
HS nhận xét
HS nêu nối tiếp: Ca ngợi tính kiên
trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của
Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu
là có hại, ông đã dốc sức rèn
luyện, trở thành ngời nổi danh văn
hay chữ tốt.
3 HS đọc và giải thích .
HS đọc trong nhóm đôi.
HS đọc thi.
HS nhận xét, bình chọn.

khoa học
Nớc bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
- Biết đợc nớc sạch và nớc bị ô nhiễm bằng mắt thờng và bằng thí nghiệm.
Biết đợc thế nào là nớc sạch, thế nào là nớc bị ô nhiễm.
Giải thích tại sao nớc sông, hồ thờng bị đục và không sạch
- Luôn có ý thức sử dụng nớc sạch, không bị ô nhiễm.

II. Đồ dùng dạy học:
+ Một chai nớc sông hay hồ, ao, một chai nớc máy.
+ Hai vỏ chai.
+ Hai phễu lọc nớc; 2 miếng bông.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu
hỏi:
- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nêu vai trò của nớc đối với đời
sống con ngời, động vật, thực vật?
+ Nớc có vai trò gì trong sản xuất nông
105
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
nghiệp, công nghiệp? Lấy ví dụ.
2 . Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn
- Lắng nghe.
Hoạt động 1 Làm thí nghiệm: nớc sạch, nớc bị ô nhiễm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến
hành làm thí nghiệm theo định hớng
sau:
- Tiến hành hoạt động trong nhóm
+ Yêu cầu 1 học sinh đọc to trớc lớp thí
nghiệm
+ Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm có gặp
khó khăn
+ Học sinh trong nhóm thực hiện lọc
nớc cùng một lúc, các học sinh khác theo

dõi để đa ra ý kiến sau khi quan sát, th kí
ghi các ý kiến vào giấy.
- Gọi 2 học sinh của 2 nhóm lên trình
bày kết quả thí nghiệm. Nhóm khác
bổ sung. Giáo viên chia thành 2 cột và
ghi nhanh những ý kiến của nhóm
- Học sinh trình bày và bổ sung
- Giáo viên kết luận - Lắng nghe
- Yêu cầu 3 học sinh quan sát nớc sông,
ao , hồ
- 3 học sinh lên quan sát nớc sông, ao,
hồ
- Hỏi: em thấy những gì trong đó - Học sinh đa ra những kết quả khi nhìn
nớc sông ao hồ.
- Giáo viên kết luận về nớc sông, ao ,
hồ.
- Học sinh nghe.
Hoạt động 2.
Nớc sạch, nớc bị ô nhiễm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận theo định hớng:
- Tiến hành thảo luận.
- Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng
nhóm
- Nhận phiếu học tập, thảo luận và hoàn
thành phiếu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận và đa ra
các đặc điểm của từng loại nớc theo
các tiêu chuẩn đặt ra.
- Yêu cầu 2 - 3 nhóm đọc nhận xét của

nhóm mình
- các nhóm cử đại diện trình bày.
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung - Các ý kiến bổ sung (nếu có)
- Giáo viên kết luận
Hoạt động 3
Trò chơi: sắm vai : Cách tiến hành:
Giáo viên đa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: một lần Minh cùng mẹ đến nhà
Nam chơi, Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào
chậu nớc vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sắm vai.
- Nhận xét, tuyên dơng những học sinh có hiểu biết và trình bày lu loát.
4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học .
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau : Bài 26

Thực hành kiến thức đã học
Kể chuyện - Toán
106
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
I- Mục tiêu: - HS kể lại đợc câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần
kiên trì vợt khó một cách tự nhiên, bằng lời kể của mình. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa của câu chuyện
- Thực hành nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 qua việc giúp HS làm vở
bài tập Toán tiết 62
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiét học
2. ND : Tổ chức cho HS làm các bài
a. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện:
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm đôi,
kể toàn chuyện . Kể xong trao đổi về nội

dung câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể
chuyện hay nhất, bạn đặt đợc câu hỏi hay
nhất .
b. HS làm bài tập Toán tiết 62
Lu ý : Bài 3 :Viết số thích hợp vào ô trống
-GV gợi ý cho HS điền cho đúng
-Yêu cầu HS làm bài
Gv giúp đỡ HS còn lúng túng
3. Củng cố , dặn dò .
? Em học đợc điều gì ở những câu chuyện
vừa nghe bạn kể?
- GV nhận xét tiết học.

Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện:
-HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi ND
câu chuyên
- 5 HS thi kể chuyện trớc lớp
HS làm bài và nêu kết quả
Nhận xét ,đánh giá

Toán (bồi dỡng)
Luyện tập : Nhân với số có 2, 3 chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng nhân với số có 2, 3 chữ số.
- Vận dụng làm các bài tập liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học

2. ND: Tổ chức cho HS làm các bài
Bài1: Hãy tự viết 4 phép nhân với số có 2,3 chữ
số sau đó đặt tính rồi tính.
Bài 2: Tính:
a/ 234 x 123 + 4567 b/ 135790 - 324 x 205
Bài3: Tính diện tích của khu đất hình vuông có
cạnh dài 105 m.
- HS nghe nắm ND, y/c của bài
- HS tự làm bài vào vở.
- HS TB chỉ cần viết 3 phép tính.
- HS nêu quy tắc tính giá trị biểu
thức và tự làm bài.
- 2 HS chữa trên bảng lớp.Lớp nhận
xét, đánh giá.
- HS vận dụng công thức tính diện
tích hình vuông để tự làm bài.
107
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Bài4:(dành cho HS khá, giỏi)
Một năm thờng có bao nhiêu giờ?
3. Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- 1 HS làm trên bảng . Lớp nhận
xét đánh giá.
- HS khá giỏi suy nghĩ tìm lời giải.
- HS nghe nắm ND chính của bài
và nhiệm vụ ở nhà.

sinh hoạt câu lạc bộ


Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
Sáng :Đ/c Ngọc soạn giảng

Tiếng Việt
Luyện tập về câu hỏi và dấu chấm hỏi
I . Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
- Xác định đợc câu hỏi trong đoạn văn.
- Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung ,mục đích.
II - Hoạt động Dạy- học
1 . Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu hỏi? Cho VD.
2 . Hớng dẫn làm BT:
1. Bài tập dành cho HS cả lớp:
* Bài 1: Đọc bài'' Chú Đất Nung'' SGK- T134 ghi lại
các câu hỏi có trong bài
* Bài 2: Đặt câu hỏi cho từng bộ phận đợc gạch chân
dới mỗi câu sau:
- Dới ánh nắng chói chang, bác nông dân đang cày
ruộng.
- Hôm nay Hiệp làm trực nhật.
2. Bài tập dành cho HS TB, Y: Đặt 2 câu hỏi tự hỏi
mình.
3. Bài tập dành cho HS K, G: Hãy đặt 3 câu hỏi về
Xi-ôn-cốp - xki và ghi lại câu trả lời.
- HS tự làm, 1 HS lên
bảng ghi
- HS tự làm
3 HS làm bảng nhóm

Trình bày kết quả
- Tự đặt câu- 2 HS
lên bảng.
- HS đặt câu- Trình
bày miệng kết quả
III . Củng cố, dặn dò: - Nêu tác dụng của câu hỏi?
- Tổng kết bài.

hoạt động ngoài giờ lên lớp
Văn nghệ chào mừng 22-12
I.Mục tiêu
- HS chọn đợc các tiết mục văn nghệ đúng chủ đề .
- Rèn kỹ năng biểu diễn văn nghệ trớc đông ngời.
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn đối với quân đội nhân dân Việt Nam, với các chú bộ đội.
II.Nội dung hoạt động
1.Lựa chọn tiết mục văn nghệ chào mừng
22-12
Hỏi: 22-12 là ngày kỷ niệm sự kiện gì?
Em biết những bài hát, múa, bài thơ nào
thuộc chủ điểm này?
HSK trả lời.
Học sinh năng khiếu trả lời.
108
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
GV cùng hs chọn 3 bài:1 bài hát, một bài
múa, một bài thơ thuộc chủ đề mừng ngày
22-12.
2. Biểu diễn văn nghệ.
-Chúng ta cần làm gì để theo bớc chân anh
bộ đội Cụ Hồ ?

GV nhận xét, tuyên dơng hs hát tốt.
HS nghe, phát biểu ý kiến.
Các tổ thi biểu diễn văn nghệ.
HS nhận xét, lựa chọn tiết mục hay nhất.

khoa học
Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
- Nêu những nguyên nhân làm cho nớc bị ô nhiễm .
- Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng.
Nêu đợc tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con ngời.
- Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nớc.
II. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - 2 học sinh lên bảng lần lợt trả
lời các câu hỏi.
Thế nào là nớc sạch?
Thế nào là nớc bị ô nhiễm?
- nhận xét câu trả lời và cho điểm. - Học sinh lắng nghe?
2. Bài mới
Hoạt động 1
Những nguyên nhân làm ô nhiễm nớc
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm.
-
- yêu cầu học sinh các nhóm quan sát các hình
minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 SGK, trả
lời theo 2 câu hỏi sau:
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình

bày, mỗi nhóm chỉ nói về 1
hình vẽ.
1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình
vẽ.
2. Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
Hs mô tả và nêu ý kiến
- Giáo viên kết luận: Có rất nhiều việc làm của
con ngời gây ô nhiễm nguồn nớc. Nớc rất quan
trọng đối với đời sống con ngời, thực vật và
động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những
việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nớc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế
+ Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nớc ở địa
phơng mình. Theo em những nguyên nhân nào
dẫn đến nớc ở nơi em ở bị ô nhiễm?
- HS suy nghĩ, phát biểu.
+ Trớc tình trạng nớc ở địa phơng nh vậy. Theo
em, mỗi ngời dân ở dịa phơng cần phải làm gì?
- Học sinh phát biểu ý kiến của
mình.
Hoạt động 3:Tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh tiến hành thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi.
+ Nguồn nớc bị ô nhiễm có tác hại gì đối với - Đại diện nhóm sẽ trình bày ý
109
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
cuộc sống của con ngời, động vật, thực vật? kiến thảo luận của nhóm trớc
lớp. Nhóm khác nhận xét bổ
sung.
Nhận xét ý kiến trình bày của cá nhóm - Thống

nhất ý kiến đúng.
- Học sinh nghe, sửa nếu sai.
3. Củng cố dận dò : Đọc mục bạn cần biết.
- Dặn học sinh về nhà tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phơng mình mình đã làm nớc sạch
bằng các nào.

Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008
toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố một số đơn vị đo khối lợng, diện tích, thời gian thờng gặp và học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có hai chữ số, ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ viết bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên các đơn vị đo khối
lợng, diện tích, thời gian đã học theo thứ
tự (từ lớn đến bé hoặc ngợc lại)
- Một số học sinh đứng tại chỗ trả lời
miệng, học sinh khác tham gia bổ
sung.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Luyện tập chung.
Bài 1: (cá nhân)
- Viết số thích hợp vào chỗ - Học sinh đọc và nêu yêu cầu
- Giáo viên treo bảng phụ - giới thiệu
bài 1

- Yêu cầu học sinh làm bài
- Giáo viên chữa chung - yêu cầu học
sinh giải thích cách làm.
- Giáo viên củng cố các đơn vị đo:
+ Khối lqợng, diện tích, thời gian.
+ Mối quan hệ giữa các đơn vị đo trên.
- 2 Học sinh làm bảng.
- Học sinh lớp làm VBT
- 1 số học sinh nêu kết quả
Bài 2 (cả lớp)
- Tính: - Học sinh đọc đầu bài, nêu yêu cầu của
bài.
- Giáo viên chữa bài.
Củng cố: nhân với số có 3 chữ số.
- 3 học sinh lên bảng làm lớp làm nháp.
- Học sinh nêu kết quả tính.
Bài 3: (cá nhân)
- Tính bằng cách thuận tiện nhất - Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên chữa bài - 3 học sinh làm bảng lớp
- Học sinh lớp làm nháp.
- yêu cầu học sinh nêu cách tính - Học sinh nêu cách tính và kết quả.
- Củng cố: tính chất giao hoán, kết hợp,
1 số nhân với 1 tổng, 1 số nhân với 1
hiệu, nhân nhẩm với 10, 100
Bài 4: Cá nhân - Học sinh đọc bài, yêu cầu yêu cầu của
110
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu
cầu của bài và làm bài vở

- Học sinh làm vở, 1 học sinh làm bảng
lớp.
- Giáo viên chữa bài -
Bài 5: Cá nhân - Học sinh đọc bài.
- Giáo viên chấm, chữa bài.
a) S = a x a.
Hỏi: Muốn tính diện tích hình vuông ta
làm nh thế nào?
b) Kết quả: 625 m
2
- Học sinh làm vở.
- 1 số học sinh nêu bài giải và kết quả
3. Củng cố, dặn dò. Nêu công thức tính DT hình vuông ?
- Tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học.


lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai
( 1075- 1077).
I. Mục tiêu
- HS biết: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc
dới thời Lý. Biết ngời anh hùng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến này là Lí Thờng Kiệt.
- Tờng thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt.
- Có lòng tự hào dân tộc .
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu một ngôi chùa mà em biết.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Các hoạt động:

+Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Đọc SGK/ 34 đoạn: Cuối năm 1075 rồi rút về
và TLCH:
? Lí Thờng kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống
để làm gì?
GV nhận xét: Để phá âm mu xâm lợc của nhà
Tống.
+Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên lợc đồ.
- GV trình bày.
+Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc
kháng chiến?
- Kết quả của cuộc kháng chiến?
GV kết luận ( Ghi nhớ SGK/36)
3. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học .
Ôn kĩ bài
HS đọc SGK rồi nêu.
HS nhận xét.
HS đọc SGK, quan sát lợc đồ
sau đó trình bày.
HS nhận xét.
HS thảo luận nhóm đôi rồi nêu
2-3 HS đọc.

111
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Thể dục
GV chuyên soạn giảng


tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp( tiết tập
làm văn tuần 12 ) để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
- Giáo dục HS ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trớc lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của giờ học.
2. Nhận xét chung bài làm của HS:
- Gọi HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
- GV nhận xét chung.
+ Nhận xét về u điểm:
+ Nhận xét về khuyết điểm:
3.Hớng dẫn HS chữa bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời
phê của cô giáo tự sửa lỗi
- GV giúp HS yếu nhận ra lỗi, biết cách sửa lỗi.
- GV đến từng nhóm , kiểm tra giúp đỡ HS sửa lỗi
trong bài
4. Học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn hoặc bài làm tốt của HS
- Trao đổi , tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn hoặc bài
văn đợc cô giới thiệu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình:
GV đọc 2 đoạn văn của một HS : đoạn viết cũ với đoạn

viết mới viết lại giúp HS hiểu các em có thể viết bài
viết tốt hơn.
6. Củng cố dặn dò
- Đọc điểm của HS có bài làm tốt.
- Tiếp tục sửa lại những đoạn văn cha hay.
HS đọc và nêu.
HS lắng nghe.
HS đọc, sửa lỗi theo nhóm đôi,
cá nhân.
HS lắng nghe.
HS phát biểu ý kiến.
HS chọn đoạn văn cần viết lại.
HS nhận xét.

112
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Địa lý
Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I-Mục tiêu:
HS biết:
- Ngòi dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngời Kinh. Đây là nơi dân c tập trung
đông đúc nhất cả nớc.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của ngời Kinh ở
đồng bằng Bắc Bộ .
- Có ý thức tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của con ngời, truyền thống văn hoá
của dân tộc.
II-Đồ dùng.
Su tầm tranh ảnh về nhà ở, làng xóm, lễ hội của ngời dân ở đây.
III-Các hoạt động dạy - học.

1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi bài trớc.Nhận xét chấm điểm.
2-Giới thiệu bài.
3-Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
- Làng của ngời kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có
đặc điểm gì ?
- Nêu các đặc điểm về nhà ở của ngời Kinh.
Vì sao nhà ở có đặc điểm đó ?
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì ? Ngày nay
làng xóm có sự thay đổi nh thế nào ?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm .
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu về trang
phục, lễ họi ở đồng bằng Bắc Bộ.
- GV chốt lại và mở rộng kiến thức cho HS.
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi:
Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân c đông
hay
tha ?
Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ
chủ yếu là dân tộc nào ?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ
trong SGK và vốn hiểu biết của mình

thảo luận:
- Hãy mô tả trang phục truyền thống
của ngời kinh ?
- Ngời dân thờng tổ chức lễ hội vào
thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ?
Kể tên một số hoạt động trong lễ hội.
Kể tên một số lễ hội nổi tiếng.
4-Củng cố dặn dò
- Củng cố nội dung chính tiết học . : Đọc kiến thức cần ghi nhớ SGK
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.

thực hành kiến thức đã học
Luyện viết
I. Mục tiêu
113
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- HS viết đúng mẫu chữ. đúng chính tả bài 5,6 : Em vẽ ớc mơ , Hồ Ba Bể
- Rèn cho HS ý thức "giữ vở sạch ,viết chữ đẹp"
II. Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn
a. Yêu cầu HS đọc bài viết " Em vẽ ớc mơ "
-Quan sát mẫu chữ : Chữ thẳng
GV lu ý HS một số từ dễ viết sai :quyền ,tởng ,phát,
-HS viết bài theo đúng mẫu chữ.
-Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
b. Bài " Hồ Ba Bể "
- HD tơng tự
-Lu ý khi viết tên riêng :Hồ Ba Bể ,1200 mét ,Bể Lầm ,Bể Lèng ,Bể Lù

3. Nhân xét tuyên dơng 1 số bài viết đẹp
-Lu ý, chỉnh sữa những lỗi HS mắc trong bài

Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động trong tuần 13
- Đề ra kế hoạch của tuần 14.
- GDHS ý thức tự giác, tự quản. Có tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II.Nội dung
1. Tự đánh giá hoạt động của lớp trong tuần:
* Lớp trởng tổ chức hoạt động:
Đánh giá các mảng hoạt động sau:
- Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
- ý thức học bài trong lớp.
- Tham gia các hoạt động của lớp: Vệ sinh trờng lớp.
- Tham gia múa hát tập thể ngoài giờ lên lớp và các hoạt động khác.
* ý kiến cá nhân:
* GV tuyên dơng những cá nhân và tổ thực hiện tốt. Nhắc nhở kịp thời những HS còn
mắc khiếm khuyết để HS kịp thời khắc phục sửa sai.
2. Kế hoạch tuần 14.
- HS tự thảo luận các phơng hớng theo các nội dung sau:
- Tự giác học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hoàn thành các bài tập trong ngày.
- Đảm bảo nề nếp của lớp tốt.
-Thể dục vệ sinh tốt
3. Sinh hoạt Đội
-Tổng kết hoạt động Đội trong tuần
- Vui văn nghệ: Hát những bài hát ca ngợi anh bộ đội Cụ Hồ

114
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

toán
Luyện tập: Nhân một số với một tổng.
Nhân một số với một hiệu. Nhân với số có hai chữ
số
I - Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ năng làm tính nhanh và chính xác.
- Rèn luyện óc t duy, cách nhận xét khoa học.
II - Các hoạt động dạy - học:
1- Giới thiệu bài
2 - Nội dung
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a/ 395 x 15 + 85 x 395
b/ 2912 x 94 - 2912 x 44
c/ 54 x 113 + 113 x 45 + 113
d/ ( 100 - 99 + 97 - 80 + 15) x (16 - 2 x 8)
* Lu ý HS: Tính thuận tiện.
Bài 2:Thay vào * chữ số thích hợp
315
**
12**
2***
23***
- Yêu cầu HS điền số và nêu cách điền. Giúp HS
trình bày bài giải hoàn chỉnh.
Bài 3: Khi nhân một số tự nhiên với 44, một bạn đã
viết các tích riêng thẳng cột nh trong phép cộng, do
đó đợc kết quả là 2096. Tìm tích đúng của phép nhân
đó.
- Gv hớng dẫn HS nhận xét về cách đặt các tích riêng
trong phép nhân để tìm cách giải.

3 - Củng cố dặn dò:
- Muốn tính thuận tiện ta làm nh thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài, vận dụng tính chất
nhân một số với một tổng, nhân
một số với một hiệu để tính.
- HS có thể thảo luận theo nhóm
đôi hoặc nhóm 4 để làm bài.
- HS thảo luận và làm bài -> chữa
bài chung cả lớp.
Tiếng Việt
Mở rộng vốn từ: ý chí- Nghị lực
115
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
A . Mục tiêu:
- Củng cố và hệ thống hoá vốn từ: ý chí- Nghị lực.
- Hiểu đợc ý nghĩa của các từ thuộc chủ điểm'' Có chí thì nên''
- Giúp HS luyện viết đoạn văn về chủ điểm trên.
B . Hoạt động dạy- học
I . Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học
II . Hớng dẫn luyện tập:
1 . Bài tập dành cho cả lớp:
* Bài1: Xếp các từ ngữ dới đây vào 2 nhóm có nghĩa
trái ngợc nhau: A ( nghĩa tích cực ), B ( nghĩa tiêu
cực ): quyết chí, nản chí, nản lòng, vững chí, tu chí,
sờn lòng, nuôi chí lớn, mất ý chí
A B

2 . Bài tập dành cho HS TB, Y:Chọn trong mỗi nhóm
A, B ở bài tập 1 một từ ngữ để đặt câu. Gạch dới từ

ngữ đó trong câu đã đặt
3 . Bài tập dành cho HS K, G: Tìm từ có tiếng '' chí''
điền vào chỗ trống:
a , Anh nói thật là , làm sao mà không nghe anh đợc.
b , Đợc bạn bè giúp đỡ, Vinh học hành.
c , Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhng rất có
- HS tự làm
- 1 HS TB lên bảng
- HS tự đặt câu
2 HS lên bảng
Đọc câu đã đặt
- HS tự làm
Nêu kết quả:
a- chí lí
b- quyết chí
c- chí khí
III . Củng cố, dặn dò: - Tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
tập làm văn
Kể chuyện
(Kiểm tra viết)
I - Mục tiêu:
HS thực hành viết một bài văn KC sau giai đoạn học về văn KC. Bài viết đáp ứng với
yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt
thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
II - Đồ dùng D-H:
- Giấy, bút làm bài kiểm tra
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn KC.
III - Các hoạt động D-H:
1 - Giới thiệu bài

2 - Nội dung
- GV nêu yêu cầu, chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện "Nỗi dằn vặt của An -đrây - ca" bằng lời của An -
đrây - ca. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- HS làm bài.
- Thu bài.
3 - Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết kiểm tra
116
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Cò lả
Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh kĩ năng hát bài Cò lả
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng hát đúng giọng, nhịp.
3. Thái độ: GD HS ý thức học tập.
II. Đồ dùng: Bài tập đọc nhạc
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Yêu sầu 1-2 HS hát lại bài Cò lả
- Lớp nhận xét về giọng, nhịp của bài hát.
Hoạt động2: Cho HS ôn lài bài Cò lả theo các hình thức:
Hát cả lớp.
Hát theo dãy bàn.
Hát cá nhân.

Kết hợp vỗ tay .
Hoạt động 3: Thi biểu diễn: Vài HS trình bày bài. Lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4: Tập đọc nhạc
- GV treo bảng phụ
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc
3. Củng cố, dặn dò
- Hát lại bài cả lớp 1 lần.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Ôn 3 bài hát

toán
Luyện tập
i. Mục tiêu
- Giúp HS: Ôn cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số.
117

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×