Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phương pháp đối chiếu doanh thu sau khi bán hàng với tổng chi phí DN ứng trước quá trình sản xuất part3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.67 KB, 5 trang )




11

Một là, ngời lao động phải tự do về thân thể, phải làm chủ
đợc sức lao động của mình và có quyền đem bán cho ngời
khác. Vậy ngời có sức lao động phải có quyền sở hữu sức
lao động của mình.
Hai là, ngời lao động phải tớc hết t liệu sản xuất để trở
thành ngời vô sản và bắt buộc phải bán sức lao động, vì
không còn cách nào khác để sinh sống.
Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu dẫn đến
chỗ sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện chủ yếu
quyết định của sự chuyển hoá tiền thành t bản.
Cũng nh những hàng hoá khác, hàng hoá - sức lao động
cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
Giá trị của hàng hoá sức lao động là giá trị của những t
liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống ngời công nhân, vợ
con anh ta; những yếu tố tinh thần, dân tộc, tôn giáo của
ngời công nhân, những chi phí đào tạo ngời công nhân.
Giá trị hàng hoá sức lao động giống giá trị hàng hoá thông
thờng ở chỗ: Nó phản ánh một lợng lao động hao phí nhất



12

định để tạo ra nó. Nhng giữa chúng có sự khác nhau căn
bản: Giá trị của hàng hoá thông thờng biểu thị hao phí lao
động trực tiếp để sản xuất hàng hoá nhng hàng hoá - sức


lao động lại là sự hao phí lao động gián tiếp thông qua việc
sản xuất ra những vật phẩm tiêu dùng để nuôi sống ngời
công nhân. Còn hàng hoá sức lao động ngoài yếu tố vật chất,
nó còn có yếu tố tinh thần lịch sử, dân tộc, yếu tố gia đình và
truyền thống, nghề nghiệp mà hàng hoá thông thờng không
có.
Cũng giống nh các hàng hoá thông thờng, hàng hoá sức
lao động có khả năng thoả mãn những nhu cầu nhất định nào
đó của ngời mua. Nhng giá trị sử dụng của hàng hoá sức
lao động có thuộc tính đặc biệt, nó khác hoàn toàn với hàng
hoá thông thờng ở chỗ: Khi đem tiêu dùng hay sử dụng nó
thì không những không bị tiêu biến theo thời gian về giá trị
và giá trị sử dụng mà ngợc lại nó lại tạo ra một lợng giá trị
mới c + m ( c + m > v, với v là giá trị sử dụng của bản thân
nó). Khoản lớn lên đợc sinh ra trong quá trình sử dụng sức
lao động chính là T hay giá trị thặng d.
Từ đó Mác kết luận: Hàng hoá - sức lao động là nguồn gốc
tạo ra giá trị hơn thế nữa là tạo ra giá trị thặng d cho nhà t



13

bản. Bởi vì, sức lao động càng đem tiêu dùng hay sử dụng thì
ngời công nhân hay ngời lao động càng tích luỹ đợc kinh
nghiệm nghề nghiệp, càng nâng cao năng suất lao động. Vì
vậy sẽ làm giảm giá trị hay mức tiền lơng mà nhà t bản đã
trả cho họ. Vì vậy, dới chủ nghĩa t bản, giai cấp t bản rất
a thích loại hàng hoá đặc biệt này.
Vậy quá trình ngời công nhân tiến hành lao động là quá

trình sản xuất ra hàng hoá và đồng thời là quá trình tạo ra giá
trị mới lớn hơn giá trị của bản thân giá trị sức lao động. Phần
lớn hơn đó chính là giá trị thặng d mà nhà t bản đã chiếm
đoạt. Nh vậy, hàng hoá - sức lao động có thuộc tính là
nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là đặc điểm cơ bản nhất của
hàng hoá - sức lao động so với các hàng hoá khác. Nó là chìa
khoá để giải thích tính mâu thuẫn của công thức chung của
t bản.
3- Bản chất giá trị thặng d:
Nói chung, trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t
hữu về t liệu sản xuất, giá trị sử dụng không phải là mục
đích. Giá trị sử dụng đợc sản xuất chỉ vì nó là vật mang giá
trị trao đổi.



14

Nhà t bản muốn sản xuất ra một giá trị sử dụng có một
giá trị trao đổi, nghĩa là một hàng hoá. Hơn nữa, nhà t bản
muốn sản xuất ra một hàng hoá có giá trị lớn hơn tổng giá trị
những t liệu sản xuất và giá trị sức lao động mà nhà t bản
đã bỏ ra để mua, nghĩa là muốn sản xuất ra một giá trị thặng
d.
Vậy quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa là sự thống nhất
giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản
xuất ra giá trị thặng d. C.Mác viết: Với t cách là sự
thống nhất giữa hai quá trình lao động và quá trình tạo ra giá
trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hoá;
với t cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá

trình làm tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình
sản xuất t bản chủ nghĩa, là hình thái t bản chủ nghĩa của
nền sản xuất hàng hoá.
Quá trình lao động với t cách là quá trình nhà t bản tiêu
dùng sức lao động có hai đặc trng:
Một là, ngời công nhân lao động dới sự kiểm soát của
nhà t bản giống nh những yếu tố khác của sản xuất đợc
nhà t bản sử dụng sao cho có hiêụ quả nhất.



15

Hai là, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà t bản, chứ
không phải của ngời công nhân
C.Mác đã lấy ví dụ về việc sản xuất sợi ở nớc Anh làm
đối tợng nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng d. Để
nghiên cứu, Mác đã sử dụng phơng pháp giả định khoa học
thông qua giả thiết chặt chẽ để tiến hành nghiên cứu: Không
xét đến ngoại thơng, giá cả thống nhất với giá trị, toàn bộ
giá trị t liệu sản xuất đem tiêu dùng chuyển hết một lần vào
giá trị sản phẩm và chỉ nghiên cứu trong nền kinh tế tái sản
xuất giản đơn.
Từ các giả định đó, Mác đa ra một loạt các giả thiết để
nghiên cứu:
Nhà t bản dự kiến kéo 10 kg sợi; giá 1 kg bông là 1 đôla;
hao mòn thiết bị máy móc để kéo 5 kg bông thành 5 kg sợi
là 1 đôla; tiền thuê sức lao động 1 ngày là 4 đôla; giá trị mới
1 giờ lao động của công nhân là 1 đôla và chỉ cần 4 giờ
ngời công nhân kéo đợc 5 kg bông thành 5 kg sợi.

Từ đó, có bảng quyết toán nh sau:

×