Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giao an van 7- Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.8 KB, 8 trang )

Ngy son: 22/8/2008
Ngy ging: /8/2008
Tun 1- Tit 1- Vn hc
Vn bn
Cổng trờng mở ra

La n
A. Mục tiêu cần đạt:
- Hs cảm nhận đợc những tình cảm đẹp đẽ của ngời mẹ dành cho con
nhân ngày khai trờng. Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng với cuộc đời
mỗi con ngời. Nắm đợc 1 số từ khó, bớc đầu có ý niệm về từ ghép trong văn
bản và liên kết văn bản.
- Giáo dục Hs lòng kính yêu, biết ơn cha mẹ, thầy cô đồng thời thấy đợc
vai trò của nhà trờng đối với xã hội và đối với mỗi con ngời.
- Rèn kĩ năng đọc, giải nghĩa từ, tìm hiểu VBND.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV Ngữ văn 7 tập I;Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 tập I.
- Tranh ảnh về ngày khai trờng.
C. Tiến trình tổ chức bài dạy:
B ớc 1. ổ n định tổ chức: Sĩ số: 7B:
7E:
B ớc 2. Kiểm tra: - Sách vở, bài soạn, đồ dùng học tập của Hs.
- Kiến thức VBND.
B ớc 3. Bài mới:
Ho t ng 1: Gii thiu bi:
Tất cả chúng ta, đều đã trải qua cái buổi tối vào đêm trớc ngày khai tr-
ờng trọng đại và thiêng liêng chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1 bậc Tiểu học. Hẳn
ai cũng lo lắng, háo hức. Mẹ cũng vậy sao? Tâm trang của mẹ nh thế nào khi
cổng trờng sắp mở ra đón đứa con yêu của mẹ?
Ho t ng 2: c hiểu vn bn:
Hoạt động của giáo viên và học sinh


Nội dung
- H/dẫn đọc: Giọng dịu dàng, chậm
rãi, đôi khi đọc thầm, tình cảm, có
khi giọng xa vắng, hơi buồn.
- Gv đọc mẫu một đoạn.
- Hs đọc. 2- 3 em đọc toàn bài.
- Gv uốn nắn sửa sai sót.
H: Trình bày những hiểu biết của em
về tác giả, tp?
Gv thuyết trình.
H Thế nào là háo hức?
H Bận tâm là gì?
H: Có những ý kiến khác nhau cho
rằng vb thuộc loại truyện- tự sự, kí-
biểu cảm? Em đồng ý với ý kiến
nào? Vì sao?
H: Vb có thể chia làm mấy đoạn?
Nội dung của mỗi đoạn?
H: Vb trên có nhân vật chính ko?
Đó là nhân vật nào? Có nhiều sự
việc ko? Có cốt truyện ko? Vì sao?
Hãy xác định ngôi kể?
H: Đêm trớc ngày khai trờng, tâm
trạng của ngời mẹ và đứa con có gì
khác nhau? Mẹ hình dung ra tâm
trạng của con ra sao?
I - Đọc chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả- tác phẩm:

- TP là một bài kí trích từ báo Yêu trẻ số
166- TP HCM, 1- 9- 2000.
- B.văn của Lí Lan ghi lại tâm trạng của 1 ngời
mẹ vào đêm trớc ngày khai trờng.
b. Từ khó:
- Háo hức: Tr.thái t.cảm vui, phấn khởi.
-Bận tâm: Đang có điều lo lắng, suy nghĩ.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản và PTBĐ:
- Bút kí- biểu cảm
- Văn bản nhật dụng.
2. Bố cục:(2 đoạn)
- Đoạn 1: Từ đầu đến năm học: Tâm trạng
của 2 mẹ con trớc ngày khai trờng.
- Đoạn 2: Còn lại: Ân tợng tuổi thơ và liên t-
ởng của mẹ.
3. Phân tích:
a. Tâm trạng của đứa con và ng ời mẹ tr ớc
ngày khai tr ờng:
+ Con: - Hồi hộp, háo hức, vui sớng, hăng hái
giúp mẹ dọn đồ chơi
H: Em n. xét gì về T.T của đứa con?
H: Đêm trớc ngày khai trờng, tâm
trạng của ng.mẹ ntnào? Tìm những
c.tiết miêu tả tâm trạng của mẹ?
H: Vì sao mẹ ko ngủ đợc? Chi tiết
nào chứng tỏ ngày khai trờng đã để
lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm
hồn me?
H: Mẹ đã nghĩ gì, làm gì trong đêm

ko ngủ ấy?
Hs liên hệ tới ngày khai trờng đầu
tiên của mình.
H: Em có nhận xét gì về tâm trạng
của ngời mẹ?
H: Tâm trạng của mẹ và con có
khác nhau ko?
H: Có phải mẹ đang trực tiếp nói với
con ko? Theo em ngời mẹ đang tâm
sự với ai? Cách viết này có tác dụng
gì?
Hs đọc phần cuối bài kí.
H: Trong đvăn này, câu nào nói lên
tầm quan trọng của nhà trờng đối
với thế hệ trẻ?
H: Em hiểu câu nói đó ntn? Em học
đợc gì khi đến trờng?
( G/dục rất quan trọng và vì vậy
không thể có một sai lầm dù nhỏ
nào ).
H:Ngời mẹ nói: bớc quamở
ra. Đã 7 năm bớc qua cánh cổng tr-
ờng, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu
đó là gì?
H: Em cảm nhận đây là ngời mẹ
ntn?
Hoạt động 3:
H: Văn bản có gì đặc sắc về Nt?
H: Qua những gì vừa phân tích, em
thấy đợc những ý nghĩa sâu sắc nào

từ vb?
- Hs đọc đoạn: Trờng học.( Tr 9).
- Hs làm Bt 1- phần Ltập- Tr 9.
- Ngủ dễ dàng
- Gơng mặt thanh thoát
Vô t, hồn nhiên, thanh thản.
+ Mẹ: - Ko ngủ đợc
- Ko tập trung đợc vào việc gì cả
- Tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm
- Trằn trọc, tin con- nhng vẫn suy nghĩ đến:
tuổi thơ, thời cắp sách tới trờng, ngày khai
trờng xa
- Nghĩ và liên tởng tới ngày khai trờng ở Nhật
vì ngày khai trờng là biểu hiện của sự quan
tâm, chăm sóc của ngời lớn, của toàn xã hội
đối với trẻ em, đối với tơng lai.
Thao thức ko ngủ, suy nghĩ triền miên
( đang phân tâm, xúc động) vì yêu thơng con, vì
ngày khai trờng đã để lại ấn tợng sâu đậm trong
tâm hồn mẹ.
Tâm trạng của mẹ cũng chẳng khác bao nhiêu
với đứa con.Bà ko chỉ tâm sự với chính mình
mà còn ôn lại kỉ niệm riêng của mình. Cách
viết ấy làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ tâm t
tình cảm, những điều khó nói bằng những lời
trực tiếp.
b. Tầm quan trọng của nhà tr ờng với thế hệ trẻ:
+ Câu: Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong
giáo dục hàng dặm sau này.
Nhà trờng có vai trò to lớn và cực kì quan

trọng đối với thế hệ trẻ: gd đạo lí làm ngời, giúp
hs nắm tri thức khoa học, thực hiện ớc mơ và
khát vọng
Mẹ nói: bớc qua cánh cổng trờng là một thế
giới kì diệu sẽ mở ra.

Con bớc vào cổng trờng là bớc vào thế giới
kỳ diệu.Thế giới đó là tri thức, sự hiểu biết,
tình cảm, đạo lý, tình bạn, tình thầy trò Bao
nhiêu suy nghĩ của mẹ đều hớng về con. Đó là
ngời mẹ sâu sắc, t/cảm, hiểu biết, tế nhị.
Tổng kết:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
+ Từ ngữ nhẹ nhàng, kín đáo (giọng độc thoại)
nh lời tâm sự.
+ Miêu tả diễn biến tâm trạng đặc sắc.
2. Nội dung:
+ Tình cảm yêu thơng sâu sắc của mẹ.
+ Vai trò to lớn của NT đối với con ngời.
IV - Luyện tập:

B ớc 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:
+ Củng cố: Hs đọc Ghi nhớ- Sgk- Tr 9.
- Tóm tắt nội dung vb.
- Qua vb này em cảm nhận đợc gì?
+ Dặn dò: - Học kĩ bài và ghi nhớ.
- Viết đoạn văn về 1 kỉ niệm đáng nhớ trong ngày khai
trờng đầu tiên.
- Soạn bài: Mẹ tôi.


Ngày soạn: 22/8/2008
Ngày giảng: /8/2008
Tuần 1 - Tiết 2 Văn học
Văn bản Mẹ tôi
(Et - môn - đô đơ A - mi - xi)
A. Mục tiêu cần đat:
- Hs cảm nhận, hiểu đợc những t.cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối
với con cái. Từ đó biết cách sống, cách xử sự cho đúng.
- Rèn kĩ năng đọc, củng cố kiến thức về ngôi kể, nhân vật kể chuyện,
VBND.
- Tiếp tục chuẩn bị kiến thức về từ ghép, liên kết vb.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 tập I.
- Những bài hát về mẹ.
C. Tiến trình tổ chức bài dạy:
B ớc1. ổ n định tổ chức: Sĩ số: 7B:
7E:
B ớc2. Kiểm tra:
H: - Qua vb Cổng trờng mở ra, em cảm nhận đợc t/cảm của cha
mẹ với con cái ntn?
- Thế giới kì diệu đợc mở ra với bản thân em khi đén trờng là gì?
B ớc3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Ngời mẹ có một vị trí và ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, lớn lao trong
cuộc đời mỗi ngời. Song không phải khi nào ta cũng ý thức rõ đợc điều đó và
có ngời đã phạm sai lầm tởng đơn giản nhng lại khó có thể tha thứ.
VB Mẹ tôi sẽ cho chúng ta hiểu thêm về mẹ và biết phải c xử với mẹ
nh thế nào cho phải đạo.
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Gv h/dẫn đọc: Giọng chậm rãi, tha
thiết, chú ý câu cảm , câu cầu khiến.
- Gv đọc mẫu. Gọi Hs đọc.
- Hs, gv nhận xét cách đọc.
- Gv giới thiệu qua về t/g, t/p, x/xứ.
(Cuốn Những tấm lòng cao cả nói
về nhật ký của cậu bé En-ri-cô, 11 tuổi,
học tiểu học, ngời ý, ghi lại những bức
th của bố, mẹ, chuyện ở lớp.)
H: Khổ hình là gì?
H: Thế nào là vong ân bội nghĩa?
H: Theo em vb đợc viết theo thể loại
I - Đọc- chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả- tác phẩm:
- Tác giả: Sgk- Tr 11
- TP: Vb Mẹ tôi trích TP Những tấm
lòng cao cả ( 1886), Nxb phụ nữ, HN
1999.
b. Từ khó:
- Khổ hình: Hình phạt nặng nề, khổ sở
nào? Vì sao?
H: Xác định ngôi kể, ngời kể, nhân vật
chính?
( Ngời cha-vì hầu hết vb là lời tâm
tình của ngời cha.)
H: Tại sao tác giả lại lấy nhan đề là

Mẹ tôi?
H: Vì sao ngời bố viết th? Ngời bố viết
th nhằm mục đích gì?
H: Khi phát hiện ra En-ri-cô phạm lỗi,
thái độ của ngời bố ntnào? Điều đó đợc
thể hiện qua chi tiết nào?
H: Trong th, bố bắt con phải lập tức
làm gì để nhận lỗi, để đợc mẹ tha thứ?
Em hiểu c.tiết: chiếc hôn trán con
ntnào?
*( Chiếc hôn mang ý nghĩa tợng trng;
Đó là sự tha thứ, bao dung xoá đi nỗi
ân hận của đứa con)
H: Ngời cha vẽ cho con thấy gì?
- Hs thảo luận:
H: Vì sao ngời cha nói tình yêu th-
ơng, kính trọng cha mẹ là t/c thiêng
liêng hơn cả?
H: Tìm 1 số câu ca dao, thơ mà em
thuộc về chủ đề này?
H: Qua thái độ, tình cảm, suy nghĩ của
ngời cha, em hiểu gì về ông?
H: Hình ảnh ngời mẹ hiện lên ntnào
qua thái độ và tâm tình của ngời cha?
H: Qua đó em hiểu mẹ En-ri-cô là ngợi
ntnào? T/cảm của mẹ En-ri-cô có
giống t/c của mẹ em ko?
H: Đọc th bố, En-ri-cô có tâm trạng
ntn? Vì sao? (Câu 4-sgk )
H: Theo em tại sao bố ko trực tiếp nói

với con mà lại chọn viết th?
Hoạt động 3:
H: Bức th mang tính biểu cảm đặc sắc
- Vong ân bội nghĩa: Quên ơn, trái đạo.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản và PTBĐ:
-Th từ - biểu cảm.
- VBND.
( Vb là sự kết hợp nhật kí - tự sự - viết th -
biểu cảm.)
2. Phân tích:
* Nhan đề:
Mẹ là tiêu điểm mà các nhân vật và chi
tiết đều hớng tới. Qua bức th ta thấy hiện
lên hình tợng ngời mẹ cao cả và lớn lao.
a. Hình ảnh ng ời cha:
+ Sự hỗn láo nh nhát dao đâm vào tim bố
+ Ko nén nổi cơn tức giận
+ Thà bố ko có con với mẹ
> Ngời bố hết sức buồn bã, vừa giận, vừa
thơng con.
+ Yêu cầu con:
- Ko đợc thốt lời nói nặng với mẹ
- Xin lỗi mẹ- thành khẩn
- Cầu xin mẹ hôn con
> Yêu cầu con dứt khoát, nghiêm khắc nh
mệnh lệnh.
+ Vẽ cho con thấy:
-Ngày buồn thảm nhất là ngày con mất mẹ
-Dù khôn lớn ko đợc chở che

-> Ông phân tích sâu sắc mqhệ ruột thịt,
gắn bó sâu nặng, vô cùng bền vững giữa hai
mẹ con. Chỉ cho con thấy tình yêu thơng,
kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng
hơn cả.
-> Ngời cha hết lòng yêu thơng vợ con,
ngời rất quí trọng vợ, thật nghiêm khắc nh-
ng cũng thật công bằng, độ lợng, tế nhị.
Ông luôn mong con ngoan, kính trọng cha
mẹ.
b. Hình ảnh ng ời mẹ:
+ Thức suốt đêm con
+ Sẵn sàng bỏ 1 năm hp đau đớn
+ Có thể đi ăn xin để nuôi con, hi sinh tính
mạng để cứu sống con
+ Dịu dàng, hiền hậu
-> Ngời mẹ hết lòng yêu thơng con, hi sinh
vì con; đau đớn xót xa vì k.điểm của con,
sẵn sàng tha thứ khi con thật sự ăn năn, sửa
chữa.
Tình mẫu tử của con ngời thật thiêng
liêng, cao cả.
c. Ng ời con- Chú bé phạm khuyết điểm:
- Xúc động vô cùng khi đọc th bố
- Quyết tâm sửa lỗi
-> En-ri-cô xúc động chân thành khi đọc th
bố. Chú đã đợc 1 bài học thấm thía và kịp
thời từ ngời cha thân yêu. Bằng cách viết th,
ông vừa dạy bảo vừa tâm tình với con, ko
làm con phải xấu hổ, bẽ bàng.

ở chỗ nào?
H: Em cảm nhận đợc điều sâu sắc nào
của t/c con ngời?
H: Bài học mà ngời bố dạy con qua
bức th đó là gì?
( Lòng hiếu thảo, biết kính trọng và
biết ơn cha mẹ. Lòng cha mẹ mênh
mông vô tận, con ko đợc vô lễ, vong ân
bội nghĩa.)
- Gv cho hs đọc và lần lợt làm bài tập
1,2( Tr 12). Đọc Th gửi mẹ.
- Hs cử đại diện trình bày.
- Lớp, gv nhận xét, bổ sung.
III - Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
+ Hình thức viết th tế nhị, kín đáo.
+ Giọng điệu chân thành, tha thiết.
2. Nội dung:
- T/c cha mẹ dành cho con cái là điều thiêng
liêng hơn cả.
- Bài học: ko đợc h đốn, chà đạp lên t/c đó.
* Ghi nhớ: sgk (12)
IV- Luyện tập:
Bớc 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:
+ Củng cố: Hs đọc Ghi nhớ sgk .
+ Dặn dò: - Học kĩ bài học. Thuộc các câu văn thể hiện chủ đề vb.
- Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê.
Ngày soạn: 26/8/2008
Ngày giảng: /8/2008
Tuần 1- Tiết 3- Tiếng Việt

Từ ghép
A. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép
đẳng lập.
- Hiểu đợc nghĩa của các loại từ ghép.
- Rèn kĩ năng phân tích, giải nghĩa từ, vận dụng từ ghép trong nói và
viết.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- Sgk, Sgv, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 tập I
- Từ điển T.Việt- Nxb Đà Nẵng. Bảng phụ.
C. Tiến trình tổ chức bài dạy:
B ớc1. ổ n định tổ chức:Sĩ số: 7B:
7E:
B ớc2. Kiểm tra:
- Kiểm tra phần thống kê tất cả các từ ghép trong vb Mẹ tôi .
H: Cho các từ: quần áo, háo hức, can đảm.
Theo em, từ nào là từ ghép? Từ nào là từ láy? Vì sao?
B ớc 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Gv : Những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ
với nhau về nghĩa gọi là từ ghép
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Gv treo bảng phụ ghi sẵn vd!
- Hs đọc ví dụ.
- Gv dẫn dắt, chốt kiến thức.
- Hs trả lời câu hỏi sgk phần (1).
- Hs vận dụng:
+Tìm thêm từ ghép có bà và

thơm .
+ PT c.tạo của TG máy hơi nớc.
H: Nhận xét về trật tự các tiếng
trong phần (1)?
Gv treo bảng phụ ghi sẵn vd!
Hs đọc vd!
H: Các từ ghép trầm bổng ,
quần áo có phân ra tiếng chính,
tiếng phụ ko? Quan hệ giữa các
tiếng ấy ntn?
H: Theo em, có mấy loại từ ghép?
Từ ghép CP, ĐL có đặc điểm ntn về
mặt cấu tạo? Cho ví dụ?
H: So sánh nghĩa của từ bà ngoại
với bà ; thơm phức với thơm
, em thấy có gì khác nhau?

H: Nhận xét về nghĩa của từ ghép
chính phụ?
H: So sánh nghĩa của từ quần áo
với nghĩa của mỗi tiếng quần,
áo; nghĩa của từ trầm bổng với
mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy
có gì khác nhau?

H: Nhận xét về nghĩa của từ ghép
đẳng lập?
H: Nghĩa của TGCP và TGĐL #
nhau nh thế nào?
- Hs đọc ghi nhớ sgk( tr-14).

* Thảo luận nhóm:
Nhận xét 2 nhóm từ sau:
(1) Trời đất, vợ chồng, xa gần.
(2) Mẹ con, đi lại, cá nớc.
( Đều là từ ghép đẳng lập
Nhóm (1) đảo đợc trật tự.
Nhóm (2) ko đảo đợc trật tự.
Hoạt động 3:
Gv: H.dẫn, kiểm tra, đánh giá.
Hs: Làm bài, tr. bày, n.xét, bổ sung.
Bài 1, 2, 3:Tập phân loại, tạo từ.
Hs xác định yêu cầu b.tập 1!
Nhóm 1, 3, 5 làm phần a.
Nhóm 2, 4, 6 làm phần b.
Hs xác định yêu cầu bài tập!
I- Các loại từ ghép:
1. Bài tập:
+ Ví dụ 1 - sgk (13).
- bà ngoại:
( tiếng chính - tiếng phụ)
- thơm phức:
( tiếng chính- tiếng phụ)
Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng
sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính
TGCP.
+ Ví dụ 2 sgk(14).
- trầm- bổng
- quần- áo
Các tiếng ko phân ra t.chính - t.phụ mà
có quan hệ bình đẳng về ngữ pháp

TGĐL.
2. Kết luận.: Ghi nhớ1 (sgk -T14).
II . Nghĩa của từ ghép:
1. Bài tập:
a. So sánh nghĩa của hai cặp từ:
+ bà ngoại với bà :
- Bà: ngời sinh ra mẹ, cha.
- Bà ngoại: ngời sinh ra mẹ.
+ thơm phức với thơm :
- Thơm : mùi dễ chịu, nh của hoa
- Thơm phức: mùi hấp dẫn, mạnh.
Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính.
b. So sánh nghĩa của các từ:
+ Quần áo với mỗi tiếng quần, áo:
- Quần áo: chỉ trang phục nói chung.
- Quần, áo: chỉ từng sự vật riêng lẻ.
+ Trầm bổng với mỗi t trầm, bổng :
- Trầm bổng: âm thanh lúc thấp, lúc cao.
- Trầm, bổng: chỉ từng cao độ cụ thể.
Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát
hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
3. Kết luận: Ghi nhớ 2: (sgk- T14)
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Xếp:
a. TGCP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy,
nhà ăn, cời nụ.
b. TGĐL: suy nghĩ, chài lới, cây cỏ, ẩm
ớt, đầu đuôi.
2. Bài tập 2$ 3:

a. Vd: bút chì, ma rào
Nhóm 1, 2, 3.
Nhóm 4, 5, 6.
b. Vd: núi sông, ham thích.

B ớc 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:
+ Củng cố: Vẽ sơ đồ từ ghép . Đọc Ghi nhớ sgk.
+ Dặn dò: - Hoàn thiện bài tập. Đọc thêm về từ ghép.
- Học thuộc Ghi nhớ.
Ngày soạn: /8/2008
Ngày giảng: / /2008
Tuần 1- Tiết 4- Tập làm văn
Liên kết trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm đợc: Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì vb phải có
tính liên kết. Sự liên kết ấy cần đợc thể hiện trên cả hai mặt: Hình thức ngôn
ngữ và nội dung ý nghĩa.
- Vận dụng những k.thức đã học để bớc đầu xd đợc n vb có tính l.kết.
Rèn kĩ năng sử dụng từ, ngữ, câu, tạo vb khi nói viết.
B. Ph ơng tiên thực hiện:
- Sgk, Sgv, Thiết kế b.giảng Ngữ văn 7, tập I.
- Bảng phụ.
C. Tiến trình tổ chức bài dạy:
B ớc 1. ổ n định tổ chức: Sĩ số: 7B:
7E:
B ớc 2. Kiểm tra:
H: Văn bản là gì? Tính chất của vb?
B ớc 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
ở lớp 6 các em đã đợc làm quen với các vb, đã viết văn tự sự, miêu tả

các em sẽ ko thể hiểu đợc một cách cụ thể về vb, cũng nh khó có thể tạo lập
đợc những vb tốt nếu ko tìm hiểu kỹ về một trong những tính chất quan
trọng nhất của nó là liên kết.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Gv giải thích liên kết .
Gv treo bảng phụ ghi sẵn vd!
- Hs đọc ví dụ, trả lời câu hỏi (a) sgk
( T17).
( Cha hiểu rõ đợc).
H: Các câu trên có đúng ngữ pháp ko? ý
nghĩa từng câu có rõ ràng ko?
- Hs thảo luận, trả lời câu hỏi (b) sgk
(17)
(Vì các câu cha có sự liên kết)
- Hs xđ rõ nd của từng câu để thấy rõ
hơn sự lộn xộn này, chữa lại đv cho dễ
hiểu, rõ ràng.
(Thêm giữa các câu 1, 2, 3, 4 1 câu l.k)
- Gv nhấn: Nếu chỉ có các câu đúng np,
ngữ nghĩa mà ko có sự lk thì ko tạo đợc
vb. Lk là t/c q/trọng nhất của vb.
H: Liên kết là gì? T/c quan trọng nhất
của vb là gì? Liên kết trong vb là gì?
- Hs đọc Ghi nhớ 1( T18).
I - Liên kết và ph ơng tiện liên kết
trong văn bản:
1. Tính liên kết của văn bản:
a. Bài tập:

+ Vd: 2 đoạn văn:(sgk- T17)
+ Nhận xét:
- Nếu chỉ có mấy câu đó thì En-ri-cô
cha thể hiểu điều bố muốn nói.
- Các câu ko sai ngữ pháp, ko khó hiểu
ý nghĩa nhng ko hớng về 1 ndung.
- Ko thể hiểu ý nghĩa của đoạn vì nội
dung, ý nghĩa giữa các câu còn rời rạc,
cha có sự lk rõ ràng.
- Muốn cho đoạn văn có thể hiểu đợc
nó phải có tính liên kết.
b. Kết luận:
+ Liên kết là giữa các câu, đoạn trong
văn bản có sự kết nối, gắn bó với nhau.
+ Ghi nhớ 1: Sgk ( Tr18).
2. Ph ơng tiện liên kết trong văn bản:
a. Bài tập:
+ Vd: đoạn văn ( T18).
Gv treo bảng phụ ghi sẵn vd!
- Hs đọc đoạn văn (b).
H: Đoạn văn có mấy câu? So với vb gốc
các câu (2), (3) có gì khác?
H: Việc thiếu đi các từ ngữ đó khiến đv
ntn?
H: Nhận xét các câu trong đv?
( Đúng ngữ pháp, tách riêng vẫn hiểu
đợc).
H: Vậy các từ còn bây giờ, con có
vai trò gì đối với đv?
H: Vậy muốn đv có thể hiểu đợc thì

phải có đk gì?
( *Gv chốt: Vb cần có đk: - Đúng np .
- Nội dung rõ ràng.
- Có sự lk.)
* Có thể tạo tính lk vb bằng việc viết
đúng trật tự các câu theo các trình tự (t),
ko gian,)
- Hs sửa lại đv. Hãy lí giải vì sao sửa
nh vậy?
( câu 1- câu 2: tơng lai - hiện tại.
câu 2 - câu 3: cùng nói về con ).
H: Điều kiện để vb có tính liên kết?
H: P.tiện liên kết là gì? Phơng tiện nào
dùng để liên kết trong vb?
- Hs đọc Ghi nhớ2- Sgk( T18)
Hoạt động 3:
Gv; H.dẫn, kiểm tra, đánh giá.
Hs; Xđ y.cầu b.tập, làm, tr.bày rồi n.xét.
Nhóm 1, 2, 3.
Nhóm 4, 5, 6.
+ Nhận xét:
- Đoạn văn gồm 3 câu.
- Câu (2) thiếu cụm từ còn bây giờ
- Câu (3) sai từ con.
-> Các từ còn bây giờ, con là ph-
ơng tiện lk các câu trong đoạn.
* Chú ý:
Các trình tự tạo đợc lk:
- Thời gian: sáng - chiều,
- Ko gian: n/thôn- thành thị

- Theo sự kiện: lớn- nhỏ,
- Theo cự ly: xa- gần,
-Theo vị trí: trên - dới,
b. Kết luận: Ghi nhớ 2: sgk ( T18)
( Phơng tiện lk gồm từ, ngữ, câu).
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Sắp xếp theo đúng trật tự:
Câu 1 - 4 - 2 - 5 - 3.
2. Bài tập 3: Điền từ: bàbàcháu
bàbàcháuThế là.
3. Bài tập 4:
- Đặt riêng 2 câu có vẻ rời rạc: câu 1 -
mẹ, câu 2 con.
- Nhng các câu tiếp có td kết nối 2 câu
chặt chẽ, hợp lí.
B ớc 4.Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:
+ Củng cố:- Tính lk của vb đợc t.hiện trên 2 p.diện: H.thức: p.tiện lk, nd: gắn
bó về ý nghĩa.
+ Dặn dò: Làm bài tập 2, 5; Viết 1 đv theo chủ đề: Tình yêu mẹ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×