Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nguồn gốc và bản chất của nền kinh tế trong tình hình lạm phát part2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.12 KB, 9 trang )



Mac và Anghen cũng là ngời đầu tiên đã xây dựng nên lý
luận về giá trị thặng d một cách hoàn chỉnh, vì vậy lý luận giá
trị thặng d đợc xem là hòn đá tảng to lớn nhất trong toàn bộ
học thuyết kinh tế của Mac. Qua thực tế xã hội t bản lúc bấy giờ
Mac thấy rằng giai cấp t bản thì ngày càng giàu thêm còn giai
cấp vô sản thì ngày càng nghèo khổ và ông đã đi tìm hiểu
nguyên nhân vì sao lại có hiện tợng này. Cuối cùng ông phát
hiện ra rằng nếu t bản đa ra một lợng tiền là T vào quá trình
sản xuất và lu thông hàng hoá thì số tiền thu về lớn hơn số tiền
ứng ra. Ta gọi là T ( T>T) hay T= T+ T.
C.Mac gọi T là giá trị thặng d. Ông cũng thấy rằng mục
đích của lu thông tiền tệ với t cách là t bản không phải trả giá
trị sử dụng mà là giá trị. Mục đích của lu thông T-H-T là sự lớn
lên của giá trị thặng d nên sự vận động của T-H-T là không có
giới hạn. Công thức này đợc Mac gọi là công thức chung của t
bản.
Qua nghiên cứu Mac đi đến kết luận : T bản không thể
xuất hiện từ lu thông và cũng không thể xuất hiện ở ngời lu
thông. Nó phải xuất hiện trong lu thông và đồng thời không


phải trong lu thông. Đây chính là mâu thuẫn chung của công
thức t bản. Để giải quyết mâu thuẫn này Mac đã phát hiện ra
nguồn gốc sinh ra giá trị hàng hoá-sức lao động. Quá trình sản
xuất ra hàng hoá và tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân
giá trị sc lao động. Vởy quá trình sản xuất ra t bản là quá trình
sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng
d. C. Mac viết : với t cách là sự thống nhất giữa quá trình lao
động và quá trình sáng tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là quá


trình sản xuất ra hàng hoá; với t cách là tăng giá trị thì quá trình
sản xuất là một quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa, là hình thái
t bản chủ nghĩa của nền sản xuất hàng hoá.
Phần lớn giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động , nó đợc
tính bằng giá trị sức lao động cộng thêm giá trị thặng d. Vởy
giá trị thặng d (m) là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do công nhân tạo ra và bị nhà đầu t bản chiếm đoạt. Qua
đó chúng ta thấy t bản là giá trị đem lại giá trị thặng d bằng
cách bóc lột công nhân làm thuê.
Để nghiên cứu yếu tố cốt lõi tạo nên giá trị thặng d trong
quá trình sản xuất của t bản thì C.Mac đã chia t bản ra làm hai
bộ phận : t bản bất biến và t bản khả biến.


Bộ phận t bản tồn tại dới hình thái t liệu sản xuất mà giá
trị đợc bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không
biến đổi về lợng trong quá trình sản xuất đợc C.Mac gọi là t
bản bất biến và ký hiệu là (c). Còn bộ phận t bản biểu hiện dới
hình thức giá trị sức lao động trong quá trình sản xuất đã tăng
thêm về lợng gọi là t bản khả biến và ký hiệu là (v).
Nh vậy, ta thấy muốn cho t bản khả biến hoạt động đợc
phải có một t bản khả biến đã đợc ứng trớc với những tỉ lệ
tơng đơng. Và qua sự phân chia ta rút ra t bản khả biến tạo ra
giá trị thặng d vì nó dùng để mua sức lao động. Còn t bản bất
biến có vai trò gián tiếp trong việc tạo ra giá trị thặng d. Từ đây
ta có kết luận: Giá trị của một hàng hoá bằng giá trị t bản bất
biến mà nó chứa đựng, cộng với giá trị của t bản khả biến đó
(tức là giá trị thặng d đã đợc sản xuất ra). Nó đợc biểu diễn
bằng công thức :
Giá trị = c+v+m;

Sự phân chia t bản thành t bản bất biến và t bản khả biến
đã vạch rõ thực chất bóc lột t bản chủ nghĩa, chỉ có lao động
của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng d của nhà t


bản (t bản đã bóc lột một phần giá trị mới do công nhân tạo ra).
Nó đợc biểu diễn một cách ngắn gọn qua quá trình :
Giá trị = c+v+m;
Giá trị t liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm : c
Giá trị sức lao động của ngời công nhân (mà nhà t bản trả cho
ngời công nhân) : v
M = m.V =
v
Vm.

Giá trị mới do ngời công nhân tạo ra : v+m
Nh thế t bản bỏ ra một lợng t bản để tạo ra giá trị là
c+v. Nhng giá trị mà t bản thu vào là c+v+m. Phần M dôi ra là
phần mà t bản bóc lột của ngời công nhân.
ở trên chúng ta đã nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng
d. Nhng muốn hiểu về nó ta cần phải nghiên cứu sự bóc lột t
bản về mặt lợng. Các phạm trù tỉ suất giá trị thặng d và khối


lợng giá trị thặng d mà ta nghiên cứu sau đây sẽ biểu hiện về
mặt lợng của sự bóc lột.
Tỷ suất giá trị thặng d là tỉ số giữa giá trị thặng d và t bản khả
biến. Ký hiệu của tỉ suất giá trị thặng d là m ta có :
m =
v

m %100.

Tỷ suất giá trị thặng d vạch ra một cách chính xác trình độ bóc
lột công nhân. Thực chất đây là tỉ lệ phân chia ngành lao động
thành thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng d.
Nhng nó không biểu hiện lợng tuyệt đối của sự bóc lột tức là
khối lợng giá trị thặng d. Khối lợng giá trị thặng d là tích số
giữa tỉ suất giá trị thặng d và tổng t bản khả biến (v). Gọi M là
giá trị thặng d thì (v là một đơn vị t bản thể hiện ra bên ngoài
nh tiền lơng của một công nhân). Nó nói lên quy mô bóc lột
của t bản.
Nhà t bản luôn tìm cách tạo ra giá trị thặng d nhiều nhất
bằng nhiều thủ đoạn. Trong đó Mac chỉ ra hai phơng pháp mà
chủ nghĩa t bản sử dụng đó là sản xuất giá trị thặng d tơng


đối, sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối. Ngoài ra còn có phơng
pháp sản xuất giá trị thặng d siêu ngạch.
Mac đã chỉ ra trong giai đoạn phát triển đầu của chủ nghĩa
t bản, khi kỹ thuật còn thấp hay tiến bộ chậm thì việc tăng giá
trị thặng d tuyệt đối bằng cách kéo dài tuyệt đối ngày lao động
trong điều kiện thời gian lao động cần thiết không thay đổi.
Nhng phơng pháp này còn có hạn chế về thời gian, về thể chất
và tinh thần ngời công nhân. Sự bóc lột này đã dẫn đến nhiều
cuộc bãi công, đấu tranh của các nghiệp đoàn. Mặt khác, đến giai
đoạn phát triển cao có thể làm cho năng suất lao động để tăng
giá trị thặng d và nâng cao trình độ bóc lột.
Nhà t bản sản xuất ngày càng giá trị thặng d bằng cách
rút ngắn thời gian lao động cần thiết do đó kéo dài tơng ứng
thời gian lao động thặng d trong điều kiện độ dài ngày lao động

không đổi. Phơng pháp này không có giới hạn.
Bên cạnh đó các nhà t bản ngày nay đang tìm cách cải tạo kỹ
thuật, đa kỹ thuật mới vào, nâng cao tay nghề công nhân tạo
điều kiện về tinh thần tốt để tạo ra năng suất lao động, cá biệt lớn
hơn năng suất lao động xã hội. Phần giá trị thặng d dôi ra ngoài


giá trị thặng d thông thờng do thời gian lao động cá biệt nhỏ
hơn thời gian lao động xã hội cần thiết gọi là giá trị thặng d siêu
bền. Phơng pháp này sản xuất m siêu ngạch.
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng d chỉ là sự biểu hiện qua
sản phẩm còn thực tế để thu đợc tiền thì sự chuyển hoá giá trị
thặng d nh thế nào. Vì công thức chung của t bản là T-H-T
nên mục đích cuối cùng là thu đợc T còn m chỉ là tiền đề là
nền tảng để thu đợc T ( T>T). Mac đã giúp ta giải quyết vấn
đề này vì ông đã tìm ra một đại lợng biểu hiện giá trị thặng d
đó là lợi nhuận (P). Vởy : Giá trị thặng d khi đợc đem so
sánhvới tổng t bản ứng trớc thì mang hình thức biến tớng
thành lợi nhuận từ đó ta có thể thấy P chính là con đẻ của tổng
t bản ứng trớc c+v.
Để hiểu rõ hơn về P chúng ta có thể đi sâu vào phân tích chi
phí thực tế xã hội và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa xuất phát
từ giá trị của hàng hoá c+v+m.
Muốn sản xuất hàng hoá phải chi phí lao động nhất định bao
gồm chi phí cho mua t liệu sản xuất c gọi là lao động quá khứ
và lao động tạo ra giá trị mới (v+m). Đứng trên quan điểm toàn


xã hội, quan điểm của ngời lao động thì chi phí đó là chi phí
thực tế để tạo ra giá trị hàng hoá (c+v+m). Nhng đối với nhà t

bản thì họ không hao phí thực tế để sản xuất ra hàng hoá nên nhà
t bản chỉ xem hết bao nhiêu t bản chứ không tính xem chi phí
hết bao nhiêu lao động cần thiết. Thực tế họ chỉ ứng ra số t bản
để mua t liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Chi phí đó
đợc Mac gọi là chi phí t bản chủ nghĩa và ký hiệu là k
(k=c+v). Nh vậy chi phí t bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi
phí thực tế. Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất t bản chủ
nghĩa có sự chênh lệch nhau một lợng đúng đắn bằng m. Do đó
nhà t bản hàng hoá sẽ thu về một phần lời đúng bằng giá trị
thặng d m, số tiền này gọi là lợi nhuận.
Giá trị hàng hoá lúc này bằng chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa
cộng với lợi nhuận : giá trị = k + P
Về mặt lợng P có nguồn gốc là kết quả lao động không
công của công nhân làm thuê.
Về mặt chất P xem nh toàn bộ t bản ứng trớc đẻ ra. Do
đó P che dấu quan hệ bóc lột TBCN, che dấu nguồn gốc thực sự
của nó.


Do chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi
phí sản xuất thực tế cho nên nhà t bản có thể bán hàng hoá cao
hơn chi phí sản xuất TBCN và có thể thấp hơn giá trị hàng hoá .
Nừu nhà t bản bán hàng với giá trị bằng giá trị của nó thì P = m.
Nếu bán hàng với giá trị cao hơn giá trị của nó thì P > m, với bán
với giá trị nhỏ hơn giá trị của nó thì P<m.Chính điều này đã làm
cho họ cho rằng lợi nhuận là do việc mua bán, do lu thông tạo
ra, do tài kinh doanh của nhà t bản mà có. Điều này dẫn đế sự
che giấu thực chất bóc lột của chủ nghĩa t bản. Nhng lòng
tham của nhà t bản là vô đáy vì thế sau khi đã có lợi nhuận rồi
thì họ không dừng lại tại đó mà họ còn muốn tìm ra số tiền mà

họ đầu t đó thì họ đầu t vào đâu để thu đợc P lớn nhất. Từ đây
nảy sinh khái niệm về tỉ suất lợi nhuận.
Tỉ suất lợi nhuận (P)là tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị
thặng d và toàn bộ t bản ứng trớc.
P =
v
c
m

%100.

Tỉ suất lợi nhuận không phản ánh trình độ bóc lột của nhà t
bản mà nó nói lên mức lãi của việc đầu t. Nó cho nhà t bản

×