Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.93 KB, 30 trang )

Ngân Hàng Nước Việt Nam Bộ Giáo Dục & Đào Tạo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG

ĐỀ ÁN MÔN :

ĐỀ TÀI :
QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HOÁ CỦA VIỆT NAM
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


Giảng viên hướng dẫn : LÊ HÙNG
Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ MỸ LINH
Lớp CĐ 19E1
TP. HỒ CHÍ MINH 3/2005
LỜI MỞ ĐẦU
Để giành được thắng lợi vẻ vang trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống
Mỹ , đặc biệt là cuộc tổng khởi nghóa vó đại mùa xuân năm 1975 , nhân dân ta
đã đổ biết bao xương máu để giành quyền độc lập dân tộc . Sau hai cuộc kháng
chiến trường kì gian khổ ấy đất nước ta rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn về
nhiều mặt : kinh tế,chính trò, xã hội, đất nước lại là một nước nông nghiệp lạc
hậu nên đời sống nhân dân vô cùng cơ cực. Vì vậy,để có thể đưa đất ta trở thành
một nước giàu mạnh, nhân dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc,xã hội phát triển
thì vấn đề công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở nước ta là vấn đề cấp bách,sống còn
và hơn nữa làmột tất yếu lòch sử. Nên để tiến hành thành công quá trình công
nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước ta phải có chọn lọc những thành tựu công
nghiệp hoá,hiện đại hoá và loại bỏ những hậu quả tiêu cực của nó ở các nước đã
trải qua quá trình này. Đồng thời phải biết tận dụng cơ hội để thực hiện quá trình
hiện đại hoá,công nghiệp hoá được thực hiện trong thời gian nhanh nhất để tránh
nguy cơ ngày càng tụt hậu và nếu có thể, rút ngắn được khoảng cách, đuổi kòp
các nước phát triển về trình độ phát triển kinh tế, khoa học công nghệ về quản
lý tổ chức sản xuất xã hội.


CHƯƠNG I:
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
TRONG THỜI KÌ QÚA ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
I. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
1.Các khái niệm cơ bản nền công nghiệp hoa, hiện đại hoá
- Trong thực tiễn, đến nay vẫn còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về
phạm trù “công nghiệp hóa”
Công nghiệp hoá , hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử
dụng lao động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dực trên sự
phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao
động xã hội cao.
Năm 1993, tổ chức phát triển của Liên Hợp Quốc (UNIDO) đã đưa ra đònh
nghóa sau đây: “công nghiệp hoá làmột quá trình phát triển kinh tế, trong quá
trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân động viên để
phát triển kinh tế trong quá trình này toàn bộ để phát triển chế biến luôn thay
đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng đảm
bảo cho toàn bộ nền kinh tế – xã hội .Quan niệm này cho thấy quá trình công
nghiệp hóa bao gồm toàn bộ quá trình phát triển – xã hội nhằm đạt tới không chỉ
sự phát triển kinh tế mà còn cả sự tiến bộ về mặt xã hội nữa . Quá trình công
nghiệp hóa trong điều kiện hiện nay cũng gắn liền với quá trình hiện đại hoá các
hoạt động kinh tế, xã hội.Tuy nhiên, đònh nghóa trên đây lại quá dài và phức tạp
với ý tưởng dung hoà nhiều ý kiến khác nhau . Nhiều học giả cho rằng đònh
nghóa của UNIDO là công thức lai hợp và mang tính chất một phương thức tác
chiến nhiều hơn là một đònh nghóa khoa học.
Sự tồn tại những quan niệm khác nhau về phạm trù công nghiệp hoá là hiện
tượng bình thường trong khoa học. Nói chung, người ta muốn đưa ra một đònh
nghóa ngắn gọn cho một quá trình phức tạp bao trùm nhiều lónh vực hoạt động
khác nhau .Mặt khác, do điều kiện hoàn cảnh cụ thể của các nước rất khác nhau,

mục tiêu cụ thể, các phương thức trình tự thực hiện quá trình công nghiệp hoá ở
các nước cũng không giống nhau .
Quan niệm hiện đại hóa bao gồm toàn bộ các quá trình, các dạng cải biến,
các bước quá độ kinh tế, xã hội khác nhau đang tồn tại lên trình độ mới, cao hơn,
dựa trên những thành tựu mới của khoa học, kó thuật nhằm phục vụ tốt hơn cho
sự phát triển toàn diện của con người và tiến bộ xã hội. Quan niệm hiện đại hoá
xã hội như vậy không những chỉ ra khả năng mới của các quốc gia trong thời đại
cách mạng khoa học – kó thuật có thể xuất phát từ các trình độ kinh tế – xã hội
khác nhau dù là rất thấp, tận dung điều kiện quốc tế mới và các thành quả của
cách mạng khoa học kó thuật để “tiến thẳng” lên trình độ xã hội cao mà các
nước phát triển cao khác đang hướng đến, thông qua các bước trung gian ngắn
với thời gian một vài thế hệ có thể đuổi kòp các quốc gia “hiện đại”
2.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong thời kì quá độ
lên CNXH ở nước ta.
Từ thập niên 60 của thế kỉ XX, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra đường
lối công nghiệp hoá và coi công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt
thời kì quá độ lên CNXH.
Nước ta đi lên CNXH với xuất phát điểm là nền nông nghiệp lạc hậu, dân
cư nông thôn có mưc thu nhập rất thấp, sức mua hạn chế vì vậy công nghiệp hó
là quá trình tạo ra những điều kiện vật chấtễi thuật cần thiết về con người và
khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử
dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng suất lao động làm
cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho
nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường
sinh thái.
Quá trình công nghiệp hoá tạo ra cở sở vật chất để làm biến đổi về chất lực
lượng sản xuất nhờ đó mà nâng cao vai trò của con người lao động – nhân tố
trung tâm của nền kinh tế XHCN; tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng và
phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc .
Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhờ thành tựu công nghiệp hoá mang

lại, là cơ sở kinh tế để củng cố và phát triển khối liên minh công nông vững
chắc và đội ngũ tri thức trong sự nghiệp cách mạng XHCN. Đặc biệt là góp phần
tăng cường quyền lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ máy quản lí kinh tế nhà
nước .
Quá trình công nghiệp hoá tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế
độc lập, tự chủ vững mạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp
tác quốc tế.
Sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước thúc đẩy sự phân công lao động xã hội
phát triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp ký theo hướng
chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các miền trở nên
thống nhất cao hơn.
Công nghiệp hoá còn tạo tiền đề vật chất để xât dựng, phát riển và hiện đại
hoá nên quốc phòng an ninh. Sự nghiệp quốc phòng và an ninh gắn liền với sự
nghiệp phát triển văn hoá, kinh tế , xã hội.
Thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân là nhân
tố quyết đònh sự thắng lợi của con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta đã lựa
chọn. Chính vì vậy mà công nghiệp hoá kinh tế được coi là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH.
3.Chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay
Trong lónh vực kinh tế : trước hết chúng ta phải kòp thời nắm bắt những
thành tựu công nghệ vừa hiện đại, vừa đáp ứng được yêu cầu phát triển cụ thể
của nước ta để áp dụng vào nền kinh tế quốc dân. Đồng thời tiến hành đổi mới
công nghệ truyến thống để tạo ra một hệ thống công nghệ nhiều tầng, nhiều lới
với các hình thức và trình độ khác nhau, trong đó đặc biệt ưu tiên cho những
công nghệ sạch, công nghệ tiết kiệm được nguyên, nhiên, vật liệu và những
nghành công nghệ mũi nhọn .
Trên cơ sở vận dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và thực
hiện những bước chuyển dòch cơ cấu kinh tế, cần đẩy nhanh việc phân công mới
và phân công lại lao động xã hội để tạo ra nhiều nghành chuyên môm, nhiều

nghành nghề… đáp ứng nhu cầu việc làm của người lao động mà đối với nước ta
nhu cầu đó đã ở mức độ báo động .
Cùng với đó, chúng ta cần phải xây dựng một hệ thống các doanh nghiệp
với những quy mô và trình độ khác nhau, trong đó đặc biệt chú ý xây dựng các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bởi vì chúng đáp ứng được tình hình cụ thể của nước
ta hiện nay là cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo, trình độ tổ chức, quản lý của
cán bộ còn thấp, trình độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động chưa cao,
trong khi sức ép về dân số và việc làm ngày càng tăng…
Trong lónh vực chính trò xã hội : công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình
sử dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, tư tưởng lý luận và công nghệ quản
lý xã hội hiện đại cùng những kinh nghiệm thực tiễn chính trò để đổi mới toàn
diện, triệt để, đúng hướng hệ thống chính trò của xã hội, tạo ra thiết chế dân chủ
thực sự. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong lónh vực chính trò xã hội,
trước hết chúng ta cần phải làm trong sạch và lành mạnh hoá các tổ chức, thiết
chế trong hệ thống chính trò. Xây dựng và thực hiện một cơ chế vận hành đồng
bộ, thích hợp của hệ thống chính trò theo nguyên tắc : Đảng lãnh đạo bằng đường
lối và các chính sách, nhà nước tổ chức quản lý bằng pháp luật và tuân theo
pháp luật, các tổ chức chính trò xạ hội động viên nhân dân phát huy quyền làm
chủ của mình, thực hiện tốt đường lối chính sách và pháp luật của Đảng và nhà
nước, tham gia tích cực vào công việc quản lý nhà nước .
Trong lónh vực văn hoá : nội dung của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa văn hóa có thể nói là khá phong phú . Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại
hoá trong lónh vực văn hoá, trước hết chúng ta cần phải tạo ra những điều kiện
hiện thực về vật chất, tinh thần, cơ chế… để phát triển trí tuệ văn hoá, nghệ thuật
kích thích tự do sáng tạo của mỗi người, mỗi tập thể, của cả cộng đồng, Đồng
thời, cần tận dụng mọi thành quả văn hóa, nghệ thuật để xây dựng đất nước.
Nhanh chóng tạo ra môi trường văn hoá mới để hình thành, phát triển nhân cách
của con người Việt Nam hiện đại. Đồng thời mở rộng giao lưu văn hoá với nước
ngoài, nhằm tiếp thu những thành tựu văn hoánhân loại phục vụ cho việc xây
dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc . Cùng với nó,

chúng ta cần phải tiến hành một cách thường xuyên và kiên quyết cuộc đấu
tranh chống các loại phản văn hoá, tránh khuynh hướng thương mại văn hoá và
kòp thời ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực trong các quan hệ văn hoá xã hội.
Trong lónh vực khoa học công nghệ : trước hết, chúng ta cần triển khai quá
trình xây dựng một kết cấu hệ thống khoa học công nghệ quốc gia hợp lý, trong
đó giải quyết tốt các mối quan hệ hữu cơ giữa khoa học tự nhiên, khoa học kó
thuật và khoa học xã hội và nhân văn, giữa nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng
dụng và nghiên cứu triển khai, giữa nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học
trong thực tiễn . Kết cấu hệ thống khoahọc – công nghệ này không những đáp
ứng được yêu cầu phát triển kinh tế , xã hội của đất nước , mà còn thoả mãn
được các yêu cầu phát triển của bản thân nó, đồng thời tham gia có hiệu quả vào
quá trình phân công, hợp tác khoa học quốc tế trên lónh vực khoa học công
nghệ .
Kích thích tư duy sáng tạo, say mê cải tiến cải tiến kỹ thuật trong mọi tầng
lớp nhân dân lao động, nhất là lớp trẻ, cần tạo ra thò trường thực sự trong lónh
vực phát triển khoa học công nghệ .
Cùng với đó,nhanh chóng xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học công
nghệ thực sự tài giỏi cho đất nước. Để có được đội ngũ cán bộ khoa học công
nghệ giỏi, trước hết chúng ta cần phải thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá
trong lónh vực giáo dục đào tạo.
Trong lónh vực giáo dục đào tạo: trước hết , quan điểm coi “ giáo dục đào
tạo là quốc sách hàng đầu”, phải được quán triệt và thể hiện không chỉ trong các
nghò quyết , chính sách , mà còn trong hoạt động thực tiễn của tất cả các cấp
,các ngành trên phạm vi toàn xã hội. Với tư cách là “quốc sách hàng đầu”, giáo
dục đào tạo phải thực sự trở thành phong trào cách mạng của quần chúng, trong
đó lực lượng nồng cốt là đội ngũ cán bộ của ngành giáo dục và đào tạo.
Cùng với đó,cần thúc đẩy quá trình đa dạng hoá ,kế hoạch hoá và xã hội
hội hoá giáo dục trên cơ sở “ thấm nhuần sâu sắc tính nhân dân, tính dân tộc và
tính hiện đại”, theo đònh hướng XHCN . Cần lưu ý rằng, quá trình đa dạng hoá,
kế hoạch hoá, xã hội hoá giáo dục đào tạo phải giữ vững mục tiên XHCN trong

nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo trong các chính sách, nhất là chính sách
công bằng xã hội, phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của
cơ chế thò trường đối với giáo dục đào tạo. Chống khuynh hướng “thương mại
hoá” , đề phòng khuynh hướng phi chính trò hoá giáo dục đào tạo.Để nhanh
chóng có được nguồn nhân lực chất lượng cao, trước hết phải có đội ngũ giáo
viên và cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo dục đào tạo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ
cấu, mạnh về chất lượng.
II .Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
nước ta.
1.Phát triển lực lượng sản xuất , tiến hành cách mạng kỹ thuật, xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của CNXH.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trước hết là quá trình cải biến lao
đông thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc , tức là phải cơ khí hoá
nền kinh tế quốc dân. Đó là bướcc chuyển đổi rất căn bản từ nền kinh tế nông
nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.
Đi liền với cơ khí hoá là điện khí hoá và tự động hoá sản xuất từng bước và
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp, trong đó
then chốt là ngành chế tạo tư liệu sản xuất ,sở dó nhu vậy là vì, theo quan điểm
của chủ nghóa Mac_ Lenin, tái sản xuất mở rộng của khu vực sản xuất tư liệu
sản xuất, đặc biệøt là của ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sản
xuất, quyết đòng quy mô tái sản xuất mở rộng của toàn bộ nền kinh tế. Sự phát
triển của các ngành chế tạo tư liệu sản xuất là cơ sở, là “đòn xeo”,để cải tạo,
phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển khu vực lâm nông ngư nghiệp.
Đồng thời mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn là sử dụng kỹ thuật ,
công nghệ ngày càng tiên tiến hiện đại nhằm đạt năng suất lao động xã hội cao.
Tất cả những điều đó chỉ có thể thực hiện trên cơ sở của một nền khoa học công
nghệ phát triển đến một trình độ nhất đònh.
Khi mà nền khoa học của thế giới đang có sự phát triển như vũ bão , khoa học
đang trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp, khi mà công nghệ đang trở

thành nhân tố quyết đònh chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất ….
Tức là đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá, hiệu quả của sản xuất, kinh
doanh thì khoa học, công nghệ phải là động lực của công nghiệp hoá hiện đại
hoá. Bởi vậy phát triển khoa học cộng nghệ có ý nghóa đặc biệt quan trọng trong
sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Phát triển khoa học công nghệ trong điều kiện Việt Nam hiện nay cần chú
ý những vấn đề sau :
Một là phải xác đònh dược những phương hướng đứng đắn cho sự phát triển
khoa học công nghệ. Vì khoa học công nghệ là lóng vực hết sức rộng lớn, trong
khi đó đội ngũ cán bộ khoa học cộng nghệ nứơc ta còn nhỏ bé, chất lượng thấp,
khả năng của đất nước ta về vốn liếng, phương tiện nghiện cứu… rất hạn hẹp. Do
đó chúng ta không thể cùng một lúc đầu tư để phát triển tất cả các lónh vực khoa
học công nghệ, mà phải lựa chọn những lónh vực nhất đònh để đầu tư đgõ tạo
điều kiện cho khoa học công nghệ phá triển và ngược lại, nếu việc lựa chọn
không đúng thì không nhữngảnh hưởng xấu tới sự phát triển của khoa học công
nghệ ma còn ảnh hưởng không tốt đến công nghiệp hoá hiện đại hoá. Phương
hướng chung cho sự phát triển khoa học công nghệ ở nướcta : Phát huy những lợi
thế của đất nước tận iệt là công nghệ thông tin vàg nghệ sinh học, trnah thủ ứng
dứng ngày càng nhiều hơn, ở mức độ cao hơn và phổ biến nhiều hơn những
thành tụ mới về khoa học và công nghê, từng bước phát triển kinh tế tri thức.
Hai là phải tạo dựng được những điều kiện cần thiết cho sự phát triển khoa học
công nghệ. Việc xác đònh những phương hướng đúng cho sự phát triển khoa công
nghệ là cần thiết hưng chưa đủ, mà khoa học công nghệ chỉ phát triển khi được
đảm bảo những kinh tế xã hội cần thiết. Nhưng74 điều kiện đó là : đội ngũ cán
bộ khoa học công nghệ có số lượng đủ lớn, chất lượng cao , đầu tư ở mức cần
thiết ,các chính sách kinh tế phù hợp…
2.Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá, hợp lý và hiệu quá
cao.
Quá trình công ngghiệp hoá , hiện đại hoá cũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu
kinh tế. Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là cấu tạo hay cấu trúc của nề kinh tế

bao gồm các ngành kinh tế, các vùng kinh tế , các thành phần kinh tế ….và mối
quan hệ hữu cơ giữa chúng.Trong cơ cấu của nền kinh tế , cơ cấu của các ngành
kinh tế là quan trọng nhất, quyết đònh các hình thức cơ cấu kinh tế khác. Cơ cấu
kinh tế hợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng, phát triển.Vì vậy, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại.
Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động , biến đổi do sự vận động, biến đổi
của lực lượng sản xuất và của quan hệ sản xuất. Xu hướng chuyển dòch cơ cấu
kinh tế được coi là hợp lý, tiến bộ là tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng,
đặc biệt là tỷ trọng khu vực dòch vụ ngày càng tăng; tỷ trọng khu cực nông , lâm
ngư nghiệpvà khai khoáng ngày càng giảm trong tổng giá trò sản phẩm xã hội .
Quá trình hình thành và phát triển các ngành kinh tế, nhất la những ngành
co hàm lượngkhoa học cao, sự xuất hiện các vùng sản xuất chuyên canh tập
trung… không chỉ lá biểu hiện của sự phát triển của lực lượng sản xuất, phát triển
cơ sở vật chất kỹ thuật trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà còn
làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi tiến bộ.

Cơ cấu kinh tế hợp lý trong một nền kinh tế thò trường hiện đại đòi hỏi
công_nông_ nghiệp dòch vụ phát triển mạnh mẽ, hợp lý và đồng bộ. Mạng lưới
dòch vụ với tư cách là một ngành kinh tế phát triển mới có thể phục vụ tốt cho sự
phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp và nông nghiệp
Xây dựng cơ cấu kinh tế cần thiết là yêu cầu khách quan của mỗi nứơc
trong thời kỳ công nghiệp hoá.Vấn đề quan trong là tạo ra một cơ cấu kinh tế
hợp lý.Một cơ cấu kinh tế được coi là hợp lý khi nó đáp ứng được các yêu cầu
sau :
Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng; công nghiệp; xây dựngvà dich6 vụ
phải tăng dần về tỷ trọng .
Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ, phù hợp với xu
hướng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra như vũ bão trên
thế giới.
Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành các

đòa phương, các thành phần kinh tế.
Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu thế toàn cầu hoá kinh tế
do vậy cơ cấu kinh tế được tạo dựng phải là “ cơ cấu mở”
Chuyển dòch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH được
thực hiện then phương châm, kết hợp công nghệvới nhiều trình độ, tranh thủ
công nghệ mũi nhọn – tiên tiến , vừa tận dụng được nguồn lao động dồi dào,vừa
cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở
trong nước, lấy qui mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến qui mô lớn nhưng phải
là qui mô hợp lý và co điều kiện, giữ được tốc độ tăng trưởng hợp lý, tạo ra sụ
cân đối giửa các ngành, các lónh vực kinh tế vá các vùng trong nề kinh tế…
Chuyển dòch cơ cấu kinh tế o nước ta trong những năm trước mắt cần thực hiện
theo đònh hướng chung sau đây:Chuyển dòch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư dựa
trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế so sánh của dất nước, tăng sức
cạnh tranh, gắn với nhu cầu thò trường trong nước và ngoài nước, nhu cầu đời
sống nhân dân và quốc phòng , an ninh. Tạo thêm sức mua của thò trường trong
nướcvà mở rộng thò trường ngoài nước, đẩy mạnh xuất khẩu.
3.Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo đònh hướng XHCN.
Công nghiệp hoá ở nước ta nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghóa xã hội.Do đó,
công nghiệp hoá không chỉ làphát triển lực lượng sản xuất, mà còn là quá trình
thiết lập, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất phũ hợp theo đònh hướng
XHCN.
Theo qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của
lực lượng sản xuất, bất cứ sự thay đổi nào của quan hệ sản xuất, nhất là quan hệ
sở hữu về tư liệu sản xuất, cũng đều la kết quả tất yếu của sự phát triển lực
lượng sản xuất.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là phát triển mạnh lực
lượng sản xuất, khơi dậy và khai thác mọi tiềm năng kinh tế và tuỳ theo trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất sẽ từng bước được cải
biến cho phù hợp
Trình độ xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất hiện đại tất yếu đòi hỏi phải
xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.Vì vậy khi cơ sở vật chất kỹ

thuật của chủ nghóa xã hội được xây dựng , xong về căn bản thì chế độ công hữu
sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối.
Nhưng để đạt được tới trình độ đó phải trải qua quá trình phát triển kinh tế xã
hội lâu dài, trong đó quan hệ sản xuất được cải biến dần từ thấp đến cao theo
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Tiêu chuẩn căn bản để xét một quan
hệ sản xuất có nhất đònh có phù hợp với tính chất và trình độ lực lượng sản xuất
hay không, có đúng đònh hướng xã hội chủ nghóa hay không, là ở chỗ nó có thúc
đẩy phát triển lực lượng sản xuất và cải thiện đời sống nhân , tạo điều kiện
thực hiện công bằng xã hội hay không ?
CHƯƠNGII:
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI
HOÁ
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
NƯỚC TA
I.Một số kinh nghiệm về công nghiệp hoá ,hiện đại hoá của Nhật Bản
1.Chia sẻ một cách hợp lý của nhà nước và thò trường trong việc thúc đẩy
quá trình công nghiệp hoá, trong đó thò trường chòu sự điều tiết của nhà nước .
Sự chia sẻ vai trò này phụ thuộc chủ yếu vào trình độ phát triển của thò
trường trong giai đoạn đầu phát triển hoặc ở Nhật Bản thời kì sau chiến tranh,
nền kinh tế bò tàn phá nặng nề, cung hàng hoá, dòch vụ trên thò trường bò thiếu
hụt nghiêm trọng trong khi khu vực doanh nghiệp còn yếu ớt chư a có khả năng
phản ứng tốt với yêu cầu thò trường nhà nước có vai trò rất mạnh, không chỉ tạo
khung khổ pháp lý và thề chế cho công nghiệp mà còn can thiệp trực tiếp tới
việc huy động và phân bổ nguồn lực, nhất là nguồn vật tư, tài chính khan hiếm
và các nghành công nghiệp vào các vùng lãnh thổ.
Cùng với sự phát triển của thò tru67ờng và của khu vực doanh nghiệp, sự
can thiệp trực tiếp của nhà nước cần giảm đi tương ứng thay vào đó chuyển từ
can thiệp trực tiếp sang can thiệp gián tiếp vào các quan hệ thò trường, đảm bảo
cơ cấu nguồn lực cơ bản được phân bổ theo cung cầu thò trường nhưng có sự điều
tiết của nhà nước theo mục tiêu đã được xác đònh.

Dù trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, sự can thiệp trực tiếp của nhà
nước đối với công nghiệp hoá có cần thiết và mạnh đến mức nào thì nền tảng
cho sự can thiệp đó vẫn phải là thò trường, không được phép chủ quan duy ý chí.
2.Chính sách công nghiệp phải rõ ràng minh bạch, các công cụ chính sách
công nghiệp phải nhất quán, không hạn chế và triệt tiêu lẫn nhau, phải cùng
hướng vào một mục tiêu và không được huỷ hoại cạnh tranh thò trường.
Để thúc đẩy các nghành công nghiệp được ưu tiên cần sử dụng các công cụ
chính sách khác nhau nhưng đảm bảo các công cụ đó nhất quán với nhau, hỗ trợ
nhau. Cần cân nhắc kó từng công cụ trước kia áp dụng: tác động (cả hai chiều
thuận nghòch ) của chúng tới đối tượng nghành, sản phẩm, cái giá phải trả thời
hạn có hiệu lực cơ quan thực hiện và theo dõi…Không áp dụng chính sách hoặc
bất cứ công cụ chính sách nào khi chưa tính toán rõ hiệu quả tác dụng và cách
thức triển khai thực hiện. Cách tiếp cận tối ưu là đi từ công cụ đònh hướng thò
trường có tầm rộng và tổng quát nhất, có hiệu lực chung cho toàn bộ nền kinh tế,
nhiều ngành nhiều nghề và cứ như vậy hẹp dần, theo đó mức độ can thiệp của
nhà nước tăng lên.
Chú ý việc sử dụng chính sách công nghiệp ( thông qua các công cụ chính
sách công nghiệp ) không được huỷ hoại môi trường cạnh tranh thò trường như là
đảm bảo các nguồn lực được phân bổ đúng hướng và sử dụng có hiệu quả các
nguồn nhân lực. Đây là thách thức thường gặp đối với nhiều nước đang phát
triển, thực hiện chính sách công nghiệp từ can thiệp trực tiếp mạnh mẽ của nhà
nước dẫn đến quan liêu, tham nhũng.
3.Nhà nước cần ưu tiên xây dựng và tăng cường năng lực hành chính, hệ
thống thể chế thò trường hơn là vội vã thực hiện một chính sách công nghiệp thiếu
nền tảng cơ chế thò trường.

Chính sách công nghiệp chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi có được nền tảng vận
hành chính sách. Nền tảng đó bao gồm hai bộ phận chủ yếu. Một là hệ thống
hành chính nhà nước phải hoạt động hiệu quả, hai là hệ thống thể chế thò trường
cần được chú trọng hình thành và phát triển, bao gồm các loại thò trường vốn, thò

trường lao động, thò trường đầu vào cho sản xuất, thò trường bất động sản. Tất
nhiên giai đoạn đầu công nghiệp hoá không thể có ngay hệ thống thò trường phát
triển, các thò trường này cần có thời gian nhưng đặc biệt cần có sự tác động của
nhà nước trong việc tạo khung khổ pháp lý tức “luật chơi “ của thò trường làm
cho cạnh tranh của thò trường được tăng lên và hoạt động phổ biến trong tất cả
các nghành, lónh vực của nền kinh tế. Chính sách công nghiệp chỉ thực hiện có
hiệu quả khi chính quyền chụi vào cơ chế thò trường. Đại Hội giữa nhiệm kì của
Đảng khóa VII năm 1994 nêu luận điểm là thực hiện công nghiệp hoá đất nước
thông qua cơ chế thò trường, vai trò chủ yếu trong hoạt động, phân bổ nguồn lực
cho công nghiệp hoá được dành cho cơ chế thò trường.
Việc xác đònh cơ chế thò trøng là công việc khó khăn phức tạp tốn nhiều
công sức và thời gian. Vì vậy đòi hỏi nhà nùc phải có đủ trí tuệ, lòng quyết tâm
và sự kiên nhẫn để phát triển hệ thống này. Chừng nào hệ thống thể chế thò
trường chưa phát triển thì chưa thề phát huy được tác dụng chính sách công
nghiệp hoặc không thể nâng cao chính sách công nghiệp, thậm chí sẽ gây ra
nhiều méo mó trong phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực, lúc đó có nghóa là
chính sách công nghiệp thất bại.
4.Chính sách công nghiệp phải tính tới mở cửa nền kinh tế và hội nhập nền
kinh tế khu vực và toàn cầu theo hướng tận dung cơ cấu bên ngoài, tăng cường
sức mạnh bên trong để cạnh tranh tốt hơn thò trường bên ngoài .
Điều đó có nghóa là chính sách công nghiệp hay đường lối công nghiệp
không phải đóng cửa nền kinh tế mà chỉ là một sự chuẩn bò kó lưỡng cho tham
gia cạnh tranh toàn cầu trong tương lai. Theo ý nghóa đó chínhsách công nghiệp
phải làm rõ và phát huy lợi thế so sánh của các nghành công nghiệp. Tuy nhiên
tác dụng của lợi thế so sánh là có giới hạn cả về mặt hiệu quả và thời gian do
phát triển của khoa học công nghệ và hiệu ứng nhanh chóng của toàn cầu hoá
đối với sử dụng hiệu quả hơn thông tin, tri thức cho sự phát triển của tất cảcác
quốc gia. Vì vậy điều quan trọng hơn nhiều là trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh
phải khẩn trương tạo ra và tăng cường lợi thế cạnh tranh có như vậy chính sách
công nghiệp thực sự thành công và hội nhập kinh tế quốc tế mới thực sự mang

tính chủ động có hiệu quả cao.
5.Chính sách công nghiệp đặt trọng tâm vào con người, con người vừa là chủ
thể thực hiện vừa là đối tượng phục vụ của chính sách công nghiệp.
Xét cho cùng, yếu tố quyết đònh mọi thắng lợi của bất kì chính sách công
nghiệp nào, một chính lược phát triển của bất kì quốc gia nào chính là con người
với ý nghóa đầy đủ nhất cuả từ này .
Chính sách công có mục đích tự thân, không phải phát triển để có trình độ
công nghiệp cao, hay một cơ cấu công nghiệp kì diệu nào, mà là nhằm vào mục
tiêu nâng cao chất lượng của con người. Các ngành công nghiệp dù được phát
triển cao và hiện đại đến mức nào cuối cùng cũng phải biểu hiện ra hàng hoá,
dòch vụ cụ thể hiện hữu phụ vụ cuộc sống hằng ngày cho con người.
Việc đặt mục tiêu, bước đi và lực chọn ngành công nghiệp trong sự gắn kết về
mặt chung hạn và dài hạn là rất quan trọng.
Chủ thể thực hiện chính sách công nghiệp không ai khác lá con người. Năng
lực của co người ,số lượng và chất lượng nguồn lực con người quy đònh, quy mô
và mục tiêu của chính sách công nghiệp đồng thời chính sách cộng nghiệp phải
dành phần thích đáng cho sự phát triển con người, tức xây dựng năng lực nội sinh
quan trọng nhất cho việc thực hiện một chính sách công nghiệp mở và cho hội
nhập kinh tế toàn cầu. Chiến lược phát triển con người trở thành chiến lược
xuyên suốt bền vững, lâu dài và có hiệu lực cho mọi chính sách, mọi chiến lược
và mọi thời kì phát triển.
II.Những điều kiện cần thiết để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá ở
nước ta
Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá tất yếu phải tạo dụng được
những tiền đề cần thiết trong quá trình này. Nếu thiếu các điều kiện cần thiết thì
không thể tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá được. Các điều kiện chủ yếu
đó là:
1.Vốn : chỉ có một nguồn vốn đáp ứng được nhu cầu đầu tư mới tạo khả
nămg đầu tư nhanh, đồng bộ. Thông thường thì những nước đang phát triển rất
“đói” vốn. Vì vậy phải tiết kiệm để tích luỹ và tạo khả năng thu hút vố từ bên

ngoài.
2.Khoa học công nghệ: khoa học công nghệ ngày nay đã trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp, đây là một nhân tố quan trọng tạo khả năng phát triển,
đón đầu công nghệ mới trong tiến trình công nghiệp hoá, công nghệ hoá.
3. Thông tin : nắm bắt thông tin, lưu trữ và xử lý thông tin ngày càng trở
thành một ngành kinh tế quan trọng. Kết quả hoạt động từ lónh vực thông tin cho
phép người ta trả lời chính xác hơn các nhu cầu trong sản xuất và hoạch đònh các
chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
4.Quan hệ kinh tế quốc tế : hiệu quả hoạt động kinh tế quốc tế ngày càng
đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của các nước. Quá trình hợp tác,
phân công lao động quốc tế cho phép các quốc gia có khả năng phát huy lợi thế
so sánh của mình, đồng thời thu hút bổ sung các nguồn lực cần thiết cho quá
trình phát triển của từng quốc gia .
5.Con người- trình độ dân trí và môi trường pháp luật: đây là những chuẩn
mực là nhân tố đảm bảo cho sự phát huy nội lực của một đất nước . Vì vậy phát
triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí cùng với một môi trường pháp
luật nghiêm minh tương đối ổn đònh là một trong những tiền đề quan trọng cho
quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Ở nước ta để tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá Đảng và nhà nước
đã quan tâm đến việc chuẩn bò các điều kiện tiền đề cần thiết cho quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh tế, xã hội nước ta. Hiện nay các điều kiện tiền đề
đó đã xuất hiện cho phép chúng ta đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước. Để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá chúng ta đã và
đang tập chung thực hiện các vấn đề chủ yếu sau:
-Tiếp tục phát huy nội lực tao nguồn vốn trong nước đẩy mạnh quá trình thu
hút vốn và các nguồn lực khác từ bên ngoài nâng cao hiệu quả quan hệ kinh tế,
quốc tế cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đẩy mạnh nghiên cứu và
ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào quá trình phát triển kinh tế xã
hội.
Khoa học công nghệ là động lực quan trọng, là một bộ phận của lực lượng sản

xuất trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
-Làm tốt công tác điều tra cơ bản, thăn dò đòa chất đồng thời nắm bắt kòp thời
các thông tin về thò trường giá cả… có liên quan trực tiếp đến quá trình phát triển
kinh tế xã hội, trước hết là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh tế nông
nghiệp, nông thôn .
-Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đồng đều, hợp lý giữa các bộ nghiên cứu,
quản lý, kó thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo nên một nguồn nhân lực vừa
“hồng” vừa “chuyên” . Coi sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công
nghệ là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người- vừa là chủ thể vừa
động lực, vừa là mục tiêu trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đi lên
chủ nghóa xã hội ở nước ta.



CHƯƠNG III:
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI Ở NƯỚC TA
I.Tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả
Vốn hiểu theo nghóa rộng bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài lực, chất xám,
tiền bạc và cả quan hệ đã tích luỹ của một cá nhân, một doanh nghiệp hay một
quốc gia. Còn vốn hiểu theo nghóa hẹp là tiềm lực về tài chính của mỗi cá nhân,
mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia. Vì thế việc khai phóng nguồn vốn nói chung
là cực kỳ cần thiết cho sự phát triển của Việt Nam trong hiện tại và tương lai.
Trong thời gian tới đây chúng ta phải tìm ra các biện pháp khả thi để tăng cường
việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn theo nghóa rộng để phát triển
nền kinh tế. Chính việc khai thác một cách có hiệu quả nguồn vốn theo nghóa
rộng này sẽ giúp cho chúng ta khắc phục được phần nào sự thiếu hụt về nguồn
vốn tiền mặt nhằm huy động một cách có hiệu quả các nguồn lực khác cho sự
phát triển. Trước hết, chúng ta phải biết sử dụng có hiệu quả nguồn tiền mặt
hiện có và ưu tiên cho đầu tư phát triển chứ không phải cho tiên xài cá nhân.

Thứ hai là phải sử dụng có hiệu quả nguồn thời gian của cộng đồng dân cư . Nếu
chúng ta biết tăng ca, tăng kíp, nói cách khác là tìm một cách sử dụng nào đó để
mỗi người vẫn có thể làm việc liên tục nhiều ca mà vẫn có ngày nghỉ, nhưng đối
với xã hội thì lại không ngừng nghỉ. Chính quỹ thời gian từ nay đến năm 2020 –
cái thời điểm mà chúng ta dự đònh sẽ hoàn thành quá trình công nghiệp hoá đó
không còn nhiều. Và chúng ta chỉ có thể hy vọng vượt lên dòng thời cuộc khi
chúng ta biết gia tăng khối lượng thời gian làm việc của cả cộng đồng 76 triệu
người Việt Nam trong hiện tại và tương lai sao cho mỗi công sở, mỗi trường học,
mỗi doanh nghiệp sẽ phải làm việc liên tục để gia tăng khối lượng công việc
giải được cho nền kinh tế. Nếu chúng ta làm được như vậy thì vốn thời gian sẽ
biến thành vốn tiền mặt lớn gấp nhiều lần so với việc chúng ta cứ hoạt động,
làm việc với một tốc độ còn chậm chạp như hiện nay. Tương tự như vậy cách sử
dụng tài năng của mỗi con người cũng phải có cách nhìn nhận, đánh giá, cất
nhắc một cách linh hoạt, thực sự muốn trọng dụng tài năng cho sự phát triển của
mỗi doanh nghiệp và cả quốc gia. Như vậy, là nguồn vốn theo nghóa rộng và cả
theo nghóa hẹp của Việt Nam không phải là quá khan hiếm mà điều quan trọng
là phải tìm ra một cơ chế huy động, cơ chế sử dụng nguồn vốn đó sao cho hiệu
quả nhất. Có một vấn đề đang đặt ra bức xúc hiện nay đó là cách điều hành của
hệ thống hành chính của chúng ta nói chung và của mỗi doanh nghiệp, mỗi đơn
vò nói riêng. Cần phải hoạt động với một tinh thần là làm thế nào để tạo lập các
cơ hội làm giàu và thăng tiến cho mỗi công dân hay mỗi nhân viên của đơn vò
mình, biết bảo vệ và chăm lo những lợi ích chính đáng của mọi người dân, khi
đó thì các nguồn lực cũng sẽ được sử dụng có hiệu quả hơn. Chỉ khi nào mà Việt
Nam hình thành thò trường chứng khoáng và chừng nào các công ty của mọi
thành phần kinh tế dám mở rộng nguồn vốn của mình thông qua việc huy động
vốn có tính chất xã hội bằng việc bán cổ phiếu ra ngoài thò trường để tăng cường
tính chất xã hội hoá của nguồn vốn thì chừng đó các doanh nghiệp và cả cộng
đồng dân cư mới có điều kiện giành lấy nhiền cơ may làm giàu và phát triển.
Như vậy, con đường công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
trong thời gian tới đây thực chất là con đường huy động vốn, khai phóng và cấu

trúc một cách không ngoan về nhân lực, tài lực, tài nguyên, các mối bang giao
và cả vốn tiền mặt để hiện đại hoá nền kinh tế. Quỹ thời gian đến năm 2020
chẳng còn nhiều trong vô số những giải pháp mà chúng ta cần phải tính đến:
1. Khuyến khích mọi người dân phải có khát vọng làm giàu. Khi khát vọng
làm giàu đã được châm ngòi thì sẽ tạo ra một thế và lực mới cho đất
nước.
2. Có chính sách khuyến khích hơn nữa các hoạt động đầu tư trong nứơc .
3. Cải cách sự hoạt động của bộ máy hành chính không chỉ về việc giảm nhẹ
các
thủ tục hành chính mà còn là tăng thời gian làm việc của các công sở theo
nhiều ca, nhiền kíp. Tại sao trong các doanh nghiệp có thể làm 2ca 3 ca mà
trong hành chính lại không tăng như vậy để giải quyết nhanh các thủ tục cho
dân. Chính việc giải quyết nhanh các thủ tục sẽ tạo ra nhiều nguồn lực hơn
cho phát triển.
4.Nhanh chóng thành lập và đưa vào hoạt động các trung tâm chứng khoán ở
hà nội và Thành Phố Hồ Chí Minh để thu hút có hiệu quả các nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân cư.
5. Phát triển hơn nữa mạng lưới ngân hàng và các tổ chức tín dụng để giúp
cho mọi người dân có thể dễ dàng vay vốn và gửi tiết kiệm một cách thuận
tiện .
6. Có chính sách cất nhắc đặc biệt với những tài năng về kinh tế và chính trò.
Đó là những gợi ý mà chúng ta có thể tham khảo để xây dựng một lộ trình đi
tới sự giàu có và thònh vượng của Việt Nam trong tương lai.
II. Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Kinh nghiệm của các quốc gia đã công nghiệp hoá cho thấy, không một nền
kinh tế phát triển nào bắt đầu tăng trưởng kinh tế mà trình độ phát triển nhân lực
thấp kém, lại có thể duy trì tỷ lệ tăng trưởng, vì phát triển nhân lực là một nhân
tố chiến lược quyết đònh tốc độ tăng trưởng nhanh, đồng thời là khâu quyết đònh
triển vọng của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhất là xét về
trung và dài hạn

×