Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án tiếng việt 5 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.62 KB, 20 trang )

Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU: X¸c ®Þnh ®ỵc phÇn më bµi , th©n bµi, kÕt bµi cđa bµi v¨n ( BT1).
- HiĨu mèi liªn hƯ vỊ néi dung gi÷a c¸c c©u vµ biÕt c¸ch viÕt c©u më ®o¹n
( BT2,BT3). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - - Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: mn
viÕt mét bµi v¨n miªu t¶ c¶nh s«ng níc
thËt sinh ®éng hÊp dÉn ngêi ®äc chóng ta
ph¶i lËp ®ỵc dµn ý chi tiÕt. VËy ®Ĩ bµi
v¨n thu hót ngêi ®äc chóng ta ph¶i biÕt
s¾p xÕp c¸c ý, ®Ỉc ®iĨm cđa c¶nh vËt theo
tõng ®o¹n hỵp lý. C©u më ®o¹n ph¶i hay,
g©y sù chó ý cho ngêi ®äc.Bµi häc h«m
nay gióp c¸c em hiĨu ®iỊu ®ã. Qua tiÕt
lun tËp t¶ c¶nh ( GV ghi ®Çu bµi )
- 1 HS trình bày dàn ý văn miêu tả
cảnh sông nước, nhận xét, bổ sung.
- Nghe
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gäi mét HS ®äc néi dung vµ yªu
cÇu cđa bµi tËp 1.
- C¸c em ho¹t ®éng c¸ nh©n ®äc thÇm
bµi VÞnh H¹ Long.
? Xác đònh phần mở bài, thân bài, kết
bài của bài văn trên?
GV: C« ®ång ý víi ý kiÕn cđa b¹n võa


nªu.
- Néi dung c©u hái b vµ c c¸c em ho¹t
®éng theo nhãm lín vµ lµm VBT c¸c
nhãm cư 1 b¹n ghi l¹i ý kiÕn cđa nhãm
vµo b¶ng nhãm.
? Phần thân bài gồm mấy đoạn ? mỗi
đoạn miêu tả những gì ?
? Các câu văn in đậm có vai trò gì trong
mỗi đoạn và trong cả bài ?
GV chèt ( Ghi s½n ë trªn b¶ng ) ®©y lµ
ý tr¶ lêi ®óng gäi 1 HS ®äc l¹i.
ý b: PhÇn th©n bµi gåm cã 3 ®o¹n.
§1: T¶ sù k× vÜ cđa thiªn nhiªn trªn H¹
Long.

- 1 HS đọc néi dung vµ yêu cầu, lớp
đọc thầm.
HS sinh nªu ( líp nhËn xÐt )
- Nhóm 4 hc 6 trao đổi thảo luận.
1 nhóm trình bày 1 ý , các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
HS ®äc lêi gi¶i ý b,vµ c trªn b¶ng.

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
§2: T¶ vỴ duyªn d¸ng cđa VÞnh H¹ Long
§3: T¶ nÐt riªng biƯt, hÊp dÉn cđa H¹
Long qua mçi mïa.
ý c: C¸c c©u in ®Ëm cã vai trß më ®Çu
mçi ®o¹n , nªu ý bao trïm c¶ ®o¹n. Víi

toµn bµi , nh÷ng c©u v¨n ®ã cßn cã t¸c
dơng chun ®o¹n nèi kÕt c¸c ®o¹n víi
nhau.
BT1 c¸c em ®· x¸c ®Þnh ®ỵc phÇn më
bµi, th©n bµi, kÕt bµi trong bµi VÞnh H¹
Long.PhÇn th©n bµi chóng ta x¸c ®Þnh
®ỵc 3 ®o¹n vµ nªu ®ỵc ý tõng ®o¹n.
HiĨu ®ỵc vai trß cđa c¸c tõ in ®Ëm
trong ®o¹n v¨n.§Ĩ thÊy râ mèi liªn hƯ
vỊ néi dung ®o¹n vµ x¸c ®Þnh c©u më
cho phï hỵp c« cïng c¸c em lµm BT 2.
Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung.
C¸c em ho¹t ®éng nhãm 2 vµ lµm trong
vë bµi tËp.
YC c¸c nhãm tr×nh bµy: ( HS tr¶ lêi ý
m×nh chän vµ nªu ®ỵc lý do v× sao chän
ý ®ã ; ®äc kÕt nèi c©u më vµ ®o¹n)
Đ1: Điền câu b vì câu này nêu đựơc cả
hai ý trong đoạn văn : Tây Nguyên có
núi cao và rừng dày .
Đ2: Điền câu c vì câu này nêu được ý
chung của đoạn văn: Tây Nguyên có
những thảo nguyên rực rỡ màu sắc.
VËy ®Ĩ viÕt ®ỵc c©u më cho phï hỵp
víi néi dung ®o¹n v¨n ®ã th× tríc hÕt
c¸c em ph¶i hiĨu ®ỵc néi dung ®o¹n
mµ m×nh cÇn viÕt. B©y giê c¸c em cïng
thùc hµnh viÕt c©u më ë BT3.
- 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội
dung.

- Nhóm đôi thảo luận, trình bày
trong nhóm, trình bày trước lớp,
nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS Đọc yêu cầu
- Giáo viên gợi ý cho học sinh viết.
1 HS lªn b¶ng viÕt c©u më.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nghe gợi ý và tự làm bài.
- Trình bày bài, nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố , dặn dò :
+ Hãy nêu vai trò của câu mở đoạn ?
- Nhận xét tiết học- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại tác dụng của câu mở
đoạn.
- Nghe

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
TUẦN 7




Thứ hai: Ngày soạn :10 /10/2009
Ngày dạy :12 /10/2009
TẬP ĐỌC : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT (BÀI SOẠN CHI TIẾT)
I.MỤC TIÊU: Bíc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®ỵc bµi v¨n.
-§ọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : A-ri-ôn , Xi-xin;
- Hiểu ý nghóa của câu chuyện : khen ngợi sự thông minh , tình cảm g¾n bã cđa
c¸ heo ®èi víi con ngêi. ( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,2,3 ).

- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh , ảnh minh họa trong SGK . Thêm những
tranh ảnh về cá heo .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ :( 4

) - Gọi 3 HS lên bảng đọc
bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu, HS khác
nhận xét, bổ sung.
2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: 2

- Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm và
chủ điểm Con người với thiên nhiên.
- Giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.

- Nghe
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc: 12

- 1 em đọc toàn bài.
- Hướng dẫn chia truyện thành 4 đoạn để
luyện đọc.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc. Chú ý giúp
HS đọc đúng tên riêng nước ngoài, các
từ dễ đọc sai: A-ri-ôn , Xi-xin , boong tàu
. .

- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc. Giúp HS
hiểu những từ ngữ khó trong bài : boong
tàu , dong buồm .
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc. Giúp HS
hiểu những từ ngữ khó trong bài : hành
trình , sửng sốt .

- 1 em đọc, lớp theo dâi
- Đánh dấu cách chia đoạn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc. HS khác
nối tiếp độc từ khó.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc
thầm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc
thầm.
- Nhóm đôi luyện đọc.

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS khá đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Lớp theo dõi.
HĐ3: Tìm hiểu bài : 12

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
? Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy
xuốùng biển?

? Nêu ý đoạn 1?
-Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và
trả lời câu hỏi
? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi A-ri-ôn hát
giã biệït cuộc đời?
?Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng
yêu, đáng quý ở điểm nào?
?Em có suy nghó gì về cách đối xử của
đám thuỷ thủ và của đàn cá heo với
nghệ só A-ri-ôn?
-Nêu ý đoạn cuối.
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút
ra ý nghóa truyện.
-Giáo viên chốt ý nghóa.

-HS đọc thầm đoạn 1.
-HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ
sung.
-A-ri-ôn đang gặp tình huống nguy
hiểm.
-HS đọc thầm đoạn còn lại.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.

-Cá heo một loài cá thông minh, có
ích.
-HS nêu ND.
- HS đọc
HĐ4: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm :
10


- Hướng dẫn đọc đoạn 3 . Chú ý nhấn
mạnh các từ ngữ : đã nhầm , đàn cá heo ,
say sưa thưởng thức , đã cứu , nhanh
hơn , toàn bộ , không tin và nghỉ hơi sau
các từ ngữ nhưng , trở về đất liền .
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3, theo dõi ,
uốn nắn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, ghi điểm.

- Nghe, phát hiện những từ cần
nhấn giọng, những chỗ nghỉ lấy
hơi…
- Nhóm đội luyện đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm cử 1 HS đọc diễn cảm
đoạn 3 .
3.Củng cố , dặn dò :2

+ Nêu nội dung
bài tập đọc?- Nhận xét tiết học .
-Nhắc lại nội dung câu chuyện .
- HS ghi nhớ.

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
§iỊu chØnh bỉ sung: …………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NHIỀU NGHĨA

I.MỤC TIÊU: N¾m ®ỵc kiÕn thøc s¬ gi¶n vỊ tõ nhiỊu nghÜa ( ND ghi nhí ) .
- NhËn biÕt ®ỵc tõ mang nghÜa gèc, tõ mang nghÜa chun trong c¸c c©u v¨n cã
dïng tõ nhiỊu nghÜa ( BT1, mơc III ) ; t×m ®ỵc vÝ dơ vỊ sù chun nghÜa cđa 3 trong
sè 5 tõ chØ bé phËn c¬ thĨ ngêi vµ ®éng vËt ( BT2).
- HS kh¸ , giái lµm ®ỵc toµn bé bµi tËp 2 (mơc III)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt
động . . . có thể minh họa cho các nghóa của từ nhiều nghóa.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
-2 HS nêu lại BT2 (đặt câu để phân
biệt nghóa của một cặp từ đồng âm),
lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe
HĐ2: Phần nhận xét :
Bài 1: Treo bảng phụ
- Yêu cầu làm bài
- Trình bày.
KL : Các nghóa mà các em vừa xác
đònh cho các từ răng, mũi, tai là nghóa
gốc (nghóa ban đầu) của mỗi từ.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm việc theo nhóm3 .
- 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.

Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu làm bài
- Trình bày.
GV : Những nghóa này hình thành trên
cơ sở nghóa gốc của các từ : răng, mũi,
tai. Ta gọi đó là chuyển nghóa .
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
-Làm việc theo nhóm đôi.
- 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Nghe
Bài 3: Đọc yêu cầu
? nghóa của các từ : tai, răng, mũi ở hai
BT trên có gì giống nhau?
KL: Nghóa của từ nhiều nghóa bao giờ
cũng có mối liên hệ vừa khác – vừa
giống nhau
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp và nêu .
- Nghe
HĐ3: Phần ghi nhớ :
-1 HS đọc và nói lại nội dung cần

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
+ Hãy đọc nội dung ghi nhớ? ghi nhớ trong SGK, lớp đọc thầm.
HĐ4: Phần luyện tập :
Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung.
? Thế nào là nghóagốc?

? Thế nào là nghóa chuyển?
- Yêu cầu làm bài
Bài 2: Đọc yêu cầu
- Yêu cầu làm bài.
- Trình bày
- Nhận xét, KL các từ đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng, HS khác làm vào
vở, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nhóm 4, trao đổi tìm từ ghi vào
phiếu.
- 2 nhóm dán phiếu, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài :
Luyện tập về từ nhiều nghóa.

-Nghe
§iỊu chØnh bỉ sung: …………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….

Thứ ba:Ngày soạn :11 /
10/2009
Ngày dạy :13/10/2009
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU: X¸c ®Þnh ®ỵc phÇn më bµi , th©n bµi, kÕt bµi cđa bµi v¨n ( BT1).
- HiĨu mèi liªn hƯ vỊ néi dung gi÷a c¸c c©u vµ biÕt c¸ch viÕt c©u më ®o¹n

( BT2,BT3).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - nh minh họa vònh Hạ Long trong SGK. Thêm
một số tranh ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với đoạn văn trong bài.
- Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
- 2 HS trình bày dàn ý văn miêu tả
cảnh sông nước, nhận xét, bổ sung.
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung.

- 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS nối tiếp

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
- Thảo luận các câu hỏi sau :
? Xác đònh phần mở bài, thân bài, kết
bài của bài văn trên?
? Phần thân bài gồm mấy đoạn ? mỗi
đoạn miêu tả những gì ?
? Các câu văn in đậm có vai trò gì trong
mỗi đoạn và trong cả bài ?
đọc bài văn Vònh Hạ Long, lớp đọc

thầm.
- Nhóm 3 trao đổi thảo luận. 1
nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung.
Đ1: Điền câu b vì câu này nêu đựơc cả
hai ý trong đoạn văn : Tây Nguyên có
núi cao và rừng dày .
Đ2: Điền câu c vì câu này nêu được ý
chung của đoạn văn: Tây Nguyên có
những thảo nguyên rực rỡ màu sắc.
- 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội
dung.
- Nhóm đôi thảo luận, trình bày
trong nhóm, trình bày trước lớp,
nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Đọc yêu cầu
- Giáo viên gợi ý cho học sinh viết.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nghe gợi ý và tự làm bài.
- Trình bày bài, nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố , dặn dò :
+ Hãy nêu vai trò của câu mở đoạn ?
- Nhận xét tiết học- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại tác dụng của câu mở
đoạn.
- Nghe
§iỊu chØnh bỉ sung: …………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….


Thứ tư:Ngày soạn : 12/10/2009
Ngày dạy :14 /10/2009
TẬP ĐỌC : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.MỤC TIÊU: §äc diƠn c¶m toµn bµi, ng¾t nhÞp hỵp lý theo thĨ th¬ tù do.
- HiĨu néi dung vµ ý nghÜa: C¶nh ®Đp k× vÜ cđa c«ng trêng thủ ®iƯn s«ng §µ cïng
víi tiÕng ®µn ba- la-lai-ca trong ¸nh tr¨ng vµ íc m¬ vỊ t¬ng lai t¬i ®Đp khi c«ng tr-
êng hoµn thµnh. ( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK ; thc 2 khỉ th¬ )
- HS kh¸ giái thc c¶ bµi th¬ vµ nªu ®ỵc ý nghÜa cđa bµi.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Ảnh về nhà máy thủy điện Hoà Bình.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét ghi điểm
-2 HS đọc bài Những người bạn
tốt .

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
-Trả lời câu hỏi về bài đọc .
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.

- Nghe
HĐ2: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc, Hướng dẫn chia đoạn
(3 đoạn, mỗi đoạn là một khổ thơ) .
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. Giúp
HS đọc các tiếng khó đọc.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. Giúp
HS hiểu nghóa 2 từ khó.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. Giúp
HS hiểu nghóa các từ khó còn lại.
- Giải nghóa thêm một số từ chưa có
trong
- Luyện đọc theo nhóm
- Đọc diễn cảm bài thơ .

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đánh dấu đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- Nghe
- Nhóm đôi luyện đọc (2 lượt).
- Theo dõi.
HĐ3: Tìm hiểu bài
? Những chi tiết nào trong bài thơ gợi
lên hình ảnh một đêm trăng vừa tónh
mòch vừa sinh động trên công trường
sông Đà ?
? Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ
thể hiện sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên trong đêm trăng trên sông
Đà .
? Những câu thơ nào trong bài sử dụng
biện pháp nhân hoá ?
- Giải thích hình ảnh Biển sẽ nằm bỡ
ngỡ giữa cao nguyên.

HĐ4: Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng bài thơ
- Chọn khổ thơ cuối để đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu luyện đọc
- Học thuộc lòng bài thơ
- Tổ chức thi đọc diễn cảm và học
thuộc lòng. - Nhận xét, ghi điểm.

- Thảo luận nhóm, tìm hiểu bài dưới
sự điều khiển của bạn lớp phó.
- C¸c nhãm tr×nh bµy tríc líp, líp
nhËn xÐt bỉ sung


Nªu ®ỵc c©u th¬ sư dơng biƯn ph¸p
nh©n ho¸
- Nghe


- Đọc trong nhóm, đọc trước lớp.
-Học thuộc lòng từng khổ và cả bài
thơ theo nhóm, đọc trước lớp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, 3 HS thi
đọc thuộc lòng.
3.Củng cố , dặn dò :+ Nêu ý nghóa bài
- Nối tiếp nêu

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5

thơ ?
- Nhận xét tiết học . Dặn dò về nhà.
- HS nghe
§iỊu chØnh bỉ sung: …………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
KỂ CHUYỆN : CÂY CỎ NƯỚC NAM
I.MỤC TIÊU: Dùa vµo tranh minh ho¹ ( SGK ) kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n vµ bíc ®Çu kĨ
®ỵc toµn bé c©u chun.
- HiĨu néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n, hiĨu ý nghÜa cđa c©u chun.
- HS u cã thĨ kĨ ®ỵc mét ®o¹n trong chun.
- Giáo dục các em tình yêu thiên nhiên, yêu cây cỏ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh minh họa truyện trong SGK, phóng to
- Ảnh hoặc vật thật : những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: GV kể chuyện :
- Kể lần 1, kể chậm rãi từ tốn.
- Kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh minh
họa. (Chú ý viết lên bảng tên một cây
thuốc quý (sâm nam, đinh lăng, cam
thảo nam) và giúp HS hiểu một số từ
ngữ khó được chú giải ở cuối truyện.
(trưởng tràng, dược sơn).
HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi
ý nghóa câu chuyện:
- HS kể lại câu chuyện đã kể trong

tiết KC tuần trước .
- Nghe
- Nghe
- Nghe và quan sát tranh minh hoạ.
a.Kể chuyện theo nhóm:
- HD nội dung chính của từng tranh.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Tổ chức cho cá nhân thi kể.
b.Trao đổi về ý nghóa câu chuyện:
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện có ý nghóa gì?
+ Vì sao chuyện có tên là cây cỏ nước
-Kể chuyện theo nhóm đôi, mỗi em
dựa vào 3 tranh để kể (2 lượt).
-Thi kể trước lớp từng đọan câu
chuyện theo tranh .
-Thi kể toàn bộ câu chuyện .
- HS nêu.
- Nối tiếp nêu.
- Nối tiếp nêu.

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
Nam?
3.Củng cố , dặn dò :+ Em có biết bài
thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ
xung quanh mình?
-Nhận xét tiết học-HD chuẩn bò bài
sau
- Nối tiếp nêu.

- HS ghi nhớ.
§iỊu chØnh bỉ sung:………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
ÔN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I.MỤC TIÊU: -HS biết làm làm một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
-Rèn luyện kó năng quan sát, dùng từ ngữ, diễn đạt để viết một bài văn tả cảnh.
-Giáo dục HS ý thức học tập tốt và tính mạnh dạn tự tin khi trình
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: - Chấm một số vở bài
tập của học sinh.
GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
-GV ra bài tập –HS làm bài:
Đề bài: Hãy tả cảnh trường em trong giờ
ra chơi.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho
học sinh trong lúc làm bài.
- Yêu cầu một số em trình bày bài của
mình.
-HD HS nhận xét
- GV chấm một số bài và chữa bài
3.Củng cố :
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học
3HS nộp vở.
HS lắng nghe.
-HS xác đònh đề bài và làm bài
vào vở .
-1 số HS trình bày bài văn của

mình.
- HS nhận xét bài của bạn .
HS lắng nghe.
§iỊu chØnh bỉ sung:………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………

Thứ năm: Ngày soạn :13 /10/2009
Ngày dạy :15 /10/2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.MỤC TIÊU: NhËn biÕt ®ỵc nghÜa chung vµ c¸c nghÜa kh¸c nhau cđa tõ ch¹y

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
( BT1, BT2 ) ; hiĨu nghÜa gèc tõ ¨n vµ hiĨu ®ỵc mèi liªn hƯ gi÷a nghÜa gèc vµ nghÜa
chun trong c¸c c©u ë ( BT3 ).
- §Ỉt ®ỵc c©u ®Ĩ ph©n biƯt nghÜa cđa c¸c tõ nhiỊu nghÜa lµ ®éng tõ ( BT4 ).
- HS kh¸, giái biÕt ®Ỉt c©u ®Ĩ ph©n biƯt c¶ hai tõ ë BT3.
- Giáo dục cho các em ý thức học tốt.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : ? Thế nào là từ nhiều nghóa?
Hãy nêu lại BT2 của tiết học trước?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn làm BT :
Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu làm bài.
- 2 HS nhắc lại kiến thức về từ
nhiều nghóa và nêu lại BT2 phần

luyện tập tiết LTVC trước .

- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, 2HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
- HS làm vào nháp , 2 HS làm trên
bảng .
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung.
? Từ chạy là từ nhiều nghóa. Các nghóa
của từ chạy có nét nghóa gì chung ?
Chốt : Từ chạy là từ nhiều nghóa. Các
nghóa của từ chạy có nét nghóa chung
là sự vận động nhanh.
Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm. (Gợi ý : gạch 1 gạch
dưới nghóa gốc, 2 gạch dưới nghóa
chuyển)
Nhận xét KL bài làm đúng.
+ Nghóa gốc của từ ăn là gì ?
KL : Từ ăn là từ nhiều nghóa. Nghóa gốc
của từ ăn là hoạt động tự đưa thức ăn
vào miệng.
Bài 4 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Chấm bài nhận xét.
- Nhận xét KL bài làm đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi dể trả lời.
- Nghe

- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng, HS khác làm vào
PHT.
- HS làm trên bảng trình bày, HS
khác nhận xét bổ sung.
- Nối tiếp trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng, HS khác làm vở.
- 5 HS nộp vở, nhận xét bài bạn trên
bảng.
3.Củng cố , dặn dò :


Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. - Nghe
§iỊu chØnh bỉ sung :…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
«n TIẾNG VIỆT : (LT&C) lun vỊ tõ nhiỊu nghÜa
I.MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ nhiều nghóa, Học sinh
nắm được kiến thức và làm tốt các bài tập Rèn cho HS kỹ năng dùng từ đúng,
hay.
- Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: ? Nêu ghi nhớ về từ nhiều
nghóa?

? Thế nào là từ nhiều nghóa?
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo
viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
* Hướng dẫn các em làm các bài tập ở vở
BTTV (T41)
Bài 1: Lưu ý cho học sinh xác đònh nghóa
gốc, nghóa chuyển.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tìm từ nhiều
nghóa: Học sinh làm bài vào vở, 2 em làm
vào phiếu.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho các
em trong lúc làm bài.
*dµnh cho hs kh¸ giái :
Bài 1: Với mỗi nghóa dưới đây của từ
chạy, hãy đặt một câu:
- Dời chỗ bằng chân với tốc độ cao.
3 học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc đề và làm bài vào
vở.
- lưỡi liềm, lưỡi hái,lưỡi dao, lưỡi
lê, lưỡi mác
- Miệng bát, miệng bình, miệng
túi, miệng hố, miệng núi lửa
- cổ chai, cổ lọ, cổ tay
- tay áo, tay nghề, tay quay, tay
vợt
- lưng áo, lưng đồi, lưng núi, lưng

trời, lưng đê, lưng ghế
Bài 1: cho 2 em làm vào phiếu,
còn lại làm vào vở.

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
- Tìm kiếm. - Trốn tránh.
- Vận hành. - Hoạt động.
- Vận chuyển.
Bài 2: Trong câu sau, từ nào được dùng
với nghóa chuyển? Viết lại từ đó vào chỗ
trống.
Hai quả bom nguyên tử của Mó ném
xuống các thành phố Hi - rô - si - ma và
Na - ga - xa - ki đã cướp đi mạng sống của
gần nửa triệu người.
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài –
Hướng dẫn học sinh chữa bài sai.
3.Củng cố:
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học
Học sinh đọc kó đề bài và làm
vào vở. Từ dùng theo nghóa
chuyển là từ cướp.
Học sinh nhận xét và chữa bài.
Học sinh ghi nhớ.
§iỊu chØnh bỉ sung :…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
PĐ TIẾNG VIỆT : LUYỆN ĐỌC c¸c bµi tËp ®äc tn 5,6,7
I. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn

cảm, kỹ năng hiĨu néi dung bµi văn học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học cho các em.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Hai học sinh đọc bài “Ê -
mi - li, con” và bài “Những người
bạn tốt”? Nêu nội dung chính của
từng bài?
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài
tập đọc đã học tuần 5,6,7 và luyện
đọc theo nhóm
- Gọi học sinh đọc cá nhân một số
Hai em đọc bài và trả lời
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên các bài tập đọc và
luyện đọc theo nhóm 2 các bài tập đọc
đó ( Luân phiên nhau đọc)
Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi mà

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
bài, giáo viên kết hợp hỏi một số
câu hỏi để các em nắm nội dung của
bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân.
Luyện đọc diƠn c¶m :

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các
bài tập đọc đã học
? Nêu giọng đọc diễn cảm cho bài
đó?
Cảm thụ:
1, Câu thơ “Ta đốt thân ta cho ngọn
lửa sáng loà sự thật” thể hiện mong
muốn gì của chú Mo - ri - xơn?
2, Phát biểu cảm nghó của em khi
đọc bài “ Những người bạn tốt”?
HĐ3: Chấm bài:
- Giáo viên chấm một số bài và
nhận xét
3. Củng cố:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ
học.
giáo viên nêu
Học sinh hoạt động theo nhóm 2
Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài vào
vở
Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi.
Học sinh ghi nhớ.
§iỊu chØnh bỉ sung :…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………

Thứ sáu:Ngày soạn :14 /10/2009
Ngày dạy :16 /10/2009
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU: BiÕt chun mét phÇn dµn ý ( th©n bµi) thµnh mét ®o¹n v¨n miªu t¶

c¶nh s«ng níc râ mét ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt , râ tr×nh tù miªu t¶.
- Giáo dục cho các em ý thực học tập tốt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.
- Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : ?Hãy nêu vai trò của câu mở
đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn ?
? Hãy đọc câu mở đoạn ở BT3 ?
- HS nêu.
- 3 HS đọc câu mở đoạn của mình.

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập :
- Kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông
nước của HS .
- Đọc đề bài và gợi ý.
? Em chọn phần nào để viết ?
- Viết đoạn văn.
- Trình bày

? Theo em, bạn nào viết đoạn văn hay
nhất?
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn
văn .


- Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn
bò.
- 1 HS đọc đề bài, 5 HS đọc các
việc cần làm ở gợi ý. Lớp đọc thầm
đề bài và gợi ý làm bài .
-Một vài HS nói phần chọn để
chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh
- 2 HS viết đoạn văn vào bảng
phụ, HS khác viết vào vở.
-2 HS viết đoạn văn vào bảng phụ
trình bày bài, HS khác nhận xét bổ
sung.
- 5 HS làm ở vở nối tiếp nhau đọc
đoạn văn, HS khác nhận xét, bổ
sung
- Cả lớp bình chọn người viết đọan
văn tả cảnh sông nước hay nhất, có
nhiều ý mới và sáng tạo .
3.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà.
- Nghe
§iỊu chØnh bỉ sung :…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
SINH HOẠT : SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể
lớp trong tuần vừa qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế

của trường và của lớp.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn đònh tổ chức:
- Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò
Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt:
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng
nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua
cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp
loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung:
* Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý
thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ
học, trình bày sách vở đẹp, tiêu biểu có:
Nhật Linh, Hồng Gấm, Tấn Sang, Cúc,
Mai hương
Song một số em chưa thực sự chú ý
trong học tập, thiếu ý thức rèn luyện chữ
viết: Ngọc Hậu , Ngọc Thành, Thế, Tấn
Tài, San Nhi
* Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt
động của trường cũng như của lớp.

Nhanh nhẹn,sôi nỗi trong các hoạt động:
Gấm, Sang
- Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều bạn
chưa thật sự quan tâm đến các phong
trào của lớp như: Hậu, Tài, Thành Hay
quên Mũ ca lô, khăn quàng, chưa thật
nghiêm túc trong sinh hoạt 15

đầu buổi
và giữa buổi.
* Lao động: Thực hiện nghiêm túc kế
hoạch của trường. Vệ sinh cá nhân và
phong quang trường lớp sạch sẽ. Song tổ
2 trực nhật chưa được tốt, một số em
thiếu ý thức trong lao động và vệ sinh
trường lớp
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Thực hiện tốt các hoạt động của
trường, của lớp.
văn nghệ.
Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp
loại thi đua cho tổ viên.
Lớp trưởng nhận xét.
Cá nhân học sinh góp ý cho lớp,
cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh nghe giáo viên phổ biến
kế hoạch.

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh

Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
-Khắc phục những tồn tại và phát huy
những ưu điểm.
- Tiếp tục hoàn thành các khoản thu nộp
theo kế hoạch.
3.Củng cố:
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Học sinh ghi nhớ.
BD TiÕng viƯt: (LT&C) Tõ ®ång nghÜa
MRVT : tỉ qc , nh©n d©n
i/ Mơc tiªu: HS vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ tõ ®ång ©m ®Ĩ lµm mét sè
bµi tËp cã liªn quan vỊ tõ ®ång ©m.
- T×m ®ỵc c¸c tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ qc, ®Ỉt c©u víi tõ võa t×m ®ỵc.
- N¾m ®ỵc c¸c thµnh ng÷, tơc ng÷ nãi vỊ phÈm chÊt tèt ®Đp cđa ngêi viƯt Nam,
®Ỉt c©u víi tõ t×m ®ỵc
Gi¸o dơc häc sinh ham thÝch m«n häc.
Ii/ ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Bµi cò : KiĨm tra phÇn lµm bµi tËp ë
nhµ cđa HS.
2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
H§1: HD HS lµm bµi tËp
Bµi 1: T×m 2 tõ l¸y vµ 2 tõ ghÐp ®ång
nghÜa chØ c¸c mµu s¾c sau:
- Tõ l¸y: + chØ mµu tr¾ng
+ ChØ mµu xanh:
Tõ ghÐp: + ChØ mµu tr¾ng:
+ ChØ mµu xanh:
Bµi 2: Ph©n biƯt s¾c th¸i cđa nh÷ng tõ
®ång nghÜa trong c¸c c©u díi ®©y;

a. nh÷ng khu«n mỈt tr¾ng bƯch ,
nh÷ng bíc ch©n nỈng nh ®eo ®¸.
b. B«ng hoa h tr¾ng mt .
c. H¹t g¹o tr¾ng ngÇn.
d. §µn cß tr¾ng phau.
e. Hoa ban në tr¾ng xo¸ nói rõng.
Bµi 3: T×m tõ ®ång nghÜa víi tõ ( lµng,
ch¨m nom, nhá ) trong tõng c©u díi ®©y:
a. Bãng tre trïm lªn ©u m lµng t«i.
b. §øa bÐ rÊt chãng lín, ngêi tiỊu
phu ch¨m nom nh con ®Ỵ cđa
HS tù kiĨm tra chÐo nhau vµ b¸o c¸o kÕt
qu¶.
HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp
Lµm bµi vµo vë.
+ Mµu tr¾ng: tr¨ng tr¾ng, tr¾ng trỴo
+ mµu xanh: xanh xanh, xanh xao
TG: + Mµu tr¾ng: tr¾ng xo¸, tr¾ng tinh
+ Mµu xanh: xanh biÕc, xanh t¬i
HS ®äc yªu cÇu bµi tËp vµ lµm bµi.
a. tr¾ng bƯch: tr¾ng nhỵt nh¹t ( thêng nãi
vỊ khu«n mỈt.
b. tr¾ng mt: tr¾ng mÞn mµng , tr«ng rÊt
®Đp.
c. tr¾ng ngÇn: tr¾ng vµ bãng, tinh khiÕt,
s¹ch sÏ
d. tr¾ng phau: tr¾ng ®Đp, tù nhiªn kh«ng
cã vÕt bÈn.
e. tr¾ng xo¸: tr¾ng ®Ịu trªn diƯn réng.
HS ®äc yªu cÇu bµi tËp vµ hiĨu ®ỵc

nghÜa cđa nh÷ng tõ ®ã.
HS lµm bµi.
a. lµng : lµng m¹c, lµng x·, th«n, Êp,
bu«n, b¶n

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trờng TH số 2 Xuân Ninh Giáo án Tiếng việt lớp 5
mình.
c. Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên.
Bài 4: Những từ ngữ nào dới đây có thể
dùng liền sau từ Đất nớc:
a. anh hùng b. đẹp tuyệt vời
c. vất vả d. thanh bình
e. lạc hậu g. có nhiều đổi mới
Bài 5 : Hãy giải nghĩa của các thành
ngữ, tục ngữ dới đây:
a. Uống nớc nhớ nguồn.
b. Lá lành đùm lá rách.
c. Dám nghĩ, dám làm.
d. Muôn ngời nh một.
e. Có chí thì nên.
Bài 6: Tìm thêm các từ đồng nghĩa vào
mỗi nhóm từ dới đây và chỉ ra nghĩa
chung của từng nhóm.
a. chọn, lựa,
b. Diễn đạt, biểu đạt,
c. Đông đúc, tấp nập,
HĐ2 : Chữa bài và nhân xét bài ;
Cho HS trình bày.
GV nhận xét chốt lại ý trả lời đúng

3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
b. chăm nom: chăm sóc, trông nom,
chăm chút, chăm lo, săn sóc
c. nhỏ bé, bé bỏng, bé con, bé dại, bé
xíu, nhỏ nhắn, nhỏ xíu, tí xíu, nhỏ con
HS nêu yêu cầu của bài và làm bài
HS tìm đợc những từ ngữ đó là: a,b,d,e,g
HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài
vào vở.
a. chúng ta phải biết ơn những ngời có
công.
b. khuyên con ngời phải biết thơng yêu
đùm bọc lẫn nhau.
c. táo bạo , mạnh dạn , có sáng kiến
trong công việc.
d. đoàn kết , thống nhất ý chí và hành
động.
e. có hoài bão lớn, nhẫn nại, kiên trì sẽ
thành công.
a. lựa chọn, chọn lọc, kén, kén chọn,
tuyển chọn, sàng lọc .
Nghĩa chung: tìm láy cái đúng tiêu
chuẩn nhất trong nhiều vật cùng loại.
b. biểu thị, diễn tả, bày tỏ, trình bày,
giãy bày.
Nghĩa chung: nói rõ ý kiến của mình
bằng lời hoặc bằng chữ viết.
d. đông đúc, tấp nập, nhộn nhịp, sầm
uất
Nghĩa chung: nhiều ngời hay vật ở

một chỗ.
HS lần lợt trình bày bài làm của mình.
HS nhận xét bổ sung
*****

Giáo viên : Hồ Thị Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
CHÍNH TẢ: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa
nguyên âm đôi : iê , ia .
- Giáo dục cho các em ý thức rèn chữ viết và trình bày vở sạch đẹp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu khổ to photo nội dung bài tập 3,4 .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời
câu hỏi và thực hành viết một số tiếng
theo yêu cầu.
+ Nêu quy tắc đánh dấu thanh đối với
các tiếng có nguyên âm đôi ươ, ưa?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn nghe- viết :

a.Tìm hiểu nội dung bài :
- Đọc đoạn cần viết .
- Đc chú giải.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5
? Những hình ảnh nào cho thấy dòng
kinh rất thân thuộc với tác giả?
b. Hướng dẫn viết tiếng khó :
+ Hãy nêu những từ em thấy khó viết?
- Đọc và viết tiếng khó.
c. Viết chính tả.
- Đọc bài cho HS viết.
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
d. Chấm bài.
- Chấm10 bài . -Nêu nhận xét chung .
- HS nêu.
- Nối tiếp nêu.
- Đọc , viết vào bảng con, một số
HS lên bảng.
-HS viết bài theo lời đọc của GV.
- Soát lỗi bài mình, đổi chéo vở để
soát lỗi.
- 10 HS nộp vở.
HĐ3: Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài2: Đọc yêu cầu và nội dung.

? Đề bài yêu cầu gì?
Gợi ý : vần này thích hợp cả ba ô trống
- Tổ chức cho HS thi tìm vần.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng.
- Đọc lại đoạn thơ.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
- HS nêu
- Nghe gợi ý.
- 2 Nhóm thi tìm vần nối tiếp, mỗi
HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
Bài 3: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm
- Nhận xét KL bài làm đúng :
? Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê ?
- Nhận xét KL quy tắc đánh dấu thanh
ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp
đọc nội dung, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, HS khác làm vào
vở. Nêu ý kiến bài làm đúng/sai,
nếu sai sửa lại cho đúng.
- Nối tiếp nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- Nhóm đội ĐTL, đọc trước lớp.
3.Củng cố , dặn dò :
+ Hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê?

- Nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà.
-Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở
các tiếng chứa nguyên âm đôi ia , iê
.
- Nghe

Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh

×