Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án tiếng việt 5. tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.2 KB, 22 trang )

Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt

Tua
à
n 3:
Thø 2 : Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Tập đọc: LÒNG DÂN (Phần 1)
I. MỤC TIÊU:
1) Biết đọc đúng một văn bản kòch. Cụ thể:
+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc
đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống
căng thẳng, đầy kòch tính của vỡ kòch. Biết đọc diễn cảm đoạn kòch theo cách phân
vai.
2) Hiểu nội dung, ý nghóa phần 1 cđa vë kòch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc diễn cảm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng.
Nhận xét ghi điểm.
2 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
+ Các em đã được học vë kòch nào ở lớp 4 chưa?
+ Quan sát và mô tả những gì em thấy trong
tranh?
Tiết học hôm nay, các em sẽ học phần đầu của
vỡ kòch: Lòng dân.
3. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:


* HS đọc phần giới thiệu cảnh trí nhân vật, GV
đọc mẫu.
Hướng dẫn chia đoan: 3 đoạn
Đoạn 1: Anh chò kia! …Thằng này là con ai?
Đoạn 2: Chồng chò à?...Rục ròch tao bắn.
Đoạn 3: Phần còn lại.
* HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, khen
những HS đọc đúng, kết hợp sửa cho những HS
đọc sai.
* HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, giúp
Hoạt động học
4 HS lần lượt đọc bài Sắc màu
em yêu (mỗi em đọc 2 khổ và
trả lời câu hỏi)
HS nhËn xÐt.
HS
Nghe
Nghe ,vµ ®äc thÇm.
Đánh dấu đoạn.
3 HS đọc, lớp đọc thầm.
3 HS đọc, lớp đọc thầm.
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và
giải nghóa(3 từ).cai, qo v«, r¸ng.
* HS luyện đọc theo cặp.
* 1 HS đọc cả bài.
* GV đọc mẫu:
Cai, lính: giọng hống hách , xấc lược.
Cán bộ, dì Năm: giọng tự nhiên (đoạn đầu);

giọng nhỏ nhẹ nỉ non rất khéo khi giả vờ than
vãn, nghẹn ngào nói lời trối trăng với con (đoạn
sau)
An: giọng tự nhiên như một đứa trẻ đang khóc.
b) Tìm hiểu bài:
Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận câu hỏi trong
SGK. Cử 2 HS điều khiển: nêu câu hỏi yêu cầu
HS dưới lớp trả lời, bổ sung.
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Chi tiết nào trong vëõ kòch làm bạn thấy thích
thú nhất? Vì sao?
Kết luận câu trả lời đúng hoặc hỏi thêm câu hỏi
khác.
+ Nội dung chính cđa vë kòch là gì?
ND: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa
giặc, cứu cán bộ cách mạng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ Hãy dựa vào nội dung, nêu giọng đọc?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bằng cách đọc
phân vai.
* Gọi 5 HS đọc theo vai, GV đọc lời giới thiệu.
+ Hãy tìm giọng đọc phù hợp với tính cách từng
nhân vật?
* HS thi đọc diễn cảm trước lớp, bình chọn
nhóm đọc hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Em thích nhất chi tiết nào trong đoạn kòch? Vì
sao?
3 HS đọc, lớp đọc thầm.

Nhóm đôi luyện đọc (đọc 3
vòng để đảm bảo em nào cũng
được đọc toàn bài).
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Theo dõi, phát hiện giọng đọc
cho phù hợp.
Nhóm 4, thảo luận.
2 HS điều khiển: nêu câu hỏi
yêu cầu HS dưới lớp trả lời, bổ
sung.
BÞ ®Þch rỵt b¾t chó ch¹y v« nhµ
d× N¨m.
Véi ®a cho chó mét chiÕc ¸o
kho¸c ®Ĩ thay………
HS tù nªu chi tiÕt m×nh thÝch vµ
gi¶i thÝch…..

Ca ngỵi d× N¨m dòng c¶m……
Nghe
HS nªu giäng ®äc.
2 HS nhắc lại.
Nhóm đôi thảo luận, nêu
5 HS đọc các vai: (2 lượt đọc)
HS nªu
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Lòng dân (tiếp
theo)



Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU:
1) Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm
chất của nhân dân Việt Nam.
2) Tích cực hóa vốn từ (sử dụng tf đặt câu)
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ 4 tờ phiếu to, từ điển tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng.
Nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
Trong tiết hôm nay các em tìm hiểu nghóa của
một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ về Nhân dân.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (thảo luận nhóm)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
GV ghi các nhóm từ lên bảng:
a) Công nhân d) Quân nhân
b) Nông dân e) Trí thức
c) Doanh nhân g) Học sinh
Yêu cầu
Trình bày
Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
+ Tiểu thương nghóa là gì?
+ Chủ tiệm là những người nào?
+ Tại sao xếp thợ điện, thợ cơ khí vào nhóm
công nhân?
+ Tại sao thợ cấy, thợ cày cũng làm việc chân
Hoạt động học

3 HS lần lượt lên bảng, nối tiếp
nhau đọc đoạn văn miªu tả ở
BT3 (tiết trước). HS còn lại ghi
các từ đồng nghóa bạn đã sử
dụng để làm căn cứ nhận xét.
Nghe
Theo dõi
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
2 HS lên bảng, HS khác thảo
luận nhóm 3.

HS ở bảng trình bày bài, nhận
xét, bổ sung.
Lµ ngêi bu«n b¸n nhá
Ngêi chđ cđa hµng kinh doanh.
V× hä lµ ngêi lao ®éng ch©n tay…..
Lµ ngêi lao ®éng trªn ®ång rng.
Lµ nh÷ng ngêi lao ®éng trÝ ãc.
Lµ nh÷ng ngêi lµm nghỊ kinh
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
tay lại thuộc nhóm nông dân?
+ Tầng lớp trí thức là những người như thế
nào?
+ Doanh nhân là ai?
Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (thảo luận nhóm)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu thảo luận theo gợi ý:
+ Đọc kó từng câu thành ngữ, tục ngữ.

+ Tìm hiểu nghóa của từng câu thành ngữ, tục
ngữ.
+ Học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Trình bày
Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Bài 3: ( 3a, 3c cá nhân; 3b thảo luận nhóm)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu tự làm câu 3a rồi trả lời.
Câu 3b thảo luận nhóm
Trình bày
Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
+ Đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm được?
Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học
tốt.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau:Luyện tập về từ
đồng nghóa.
doanh.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Nhóm 5, thảo luận
1 HS giỏi điều khiển lớp: lần
lượt các thành viên trong 1 nhóm
nêu từng câu thành ngữ, tục ngữ.
Lần lượt các thành viên trong 1
nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thi.
1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc
truyện Con Rồng cháu Tiên, 1 HS

đọc câu hỏi, lớp đọc thầm.
HS
Nhóm đôi, sử dụng từ điển làm
bài vào giấy rô ki
4 nhóm dán phiếu, nhận xét,
bổ sung.
6 HS nối tiếp nêu câu của
mình, nhận xét, bổ sung.
Nghe
Nghe

Chính tả: Nhớ – viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
1) Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ đònh HTL trong bài Thư gửi
các học sinh.
2) Luyện tập về cấu tạo của vần: bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. nắm
được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
+ VBT Tiếng Việt 5, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng, chép vần của các
tiếng trong câu thơ sau vào mô hình cấu tạo vần:
Trăm nghìn cảnh đẹp
Dành cho em ngoan
+ Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
Nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.

Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết đoạn:
Sau 80 năm….của các em trong bài Thư gửi các
học sinh và luyện tập về cấu tạo của vần, quy tắc
viết dấu thanh.
3. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về ND đoạn viết:
Đọc thuộc lòng đoạn viết.
b. Hướng dẫn viết từ khó:
+ Em thấy từ nào dễ lẫn, khó viết?
+ Hãy đọc và viết các từ vừa nêu?
c. Viết chính tả:
Nhắc nhở, dặn dò trước khi viết.
d. Chấm chính tả:
Chấm 10 bài, nhận xét, tuyên dương.
4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: (cá nhân)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu
Trình bày
Nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3: (thảo luận nhóm)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu
Trình bày
Nhận xét chốt bài làm đúng
KL:Dấu thanh luôn được đặt ở âm chính: dấu
nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt ở
phía trên âm chính.
Hoạt động học
2 HS lên bảng thực hiện, HS

khác làm vào vở. Nêu ý kiến bạn
làm đúng hay sai.
¢m ®Ưm , ©m chÝnh , ©m ci
Nghe
Nghe
2 HS đọc, lớp đọc thầm theo dõi.
HS nêu
Đọc, viết vào bảng con.
Nhớ viết bài chính tả vào vở.
10 HS nộp bài.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
1 HS làm ở bảng lớp, HS còn lại
làm vào vở.
Nêu ý kiến về bài làm của bạn.
(nếu sai thì sửa).
HS làm sai, sửa bµi.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
Sau đó trả lời, nhận xét, bổ sung.
Nghe, nhắc lại quy tắc ghi dấu
thanh.
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
5. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực trong
giờ học.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Anh bộ độ…..
Nghe

¤n T ViƯt: n lun MRVT¤ : Tỉ qc- Nh©n d©n

I/ Mơc tiªu: Cđng cè , hƯ thèng ho¸ l¹i mét sè tõ ng÷ vỊ Tỉ qc vµ Nh©n d©n.
- HS hiĨu nghÜa mét sè tõ ng÷ vỊ Tỉ qc - Nh©n d©n . HS tÝch cùc ho¸ t×m tõ vµ sư
dơng tõ.
II/ Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.
Híng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp.
Bµi 1: Nh÷ng tõ nµo díi ®©y ®ång nghÜa víi tõ Tỉ qc.
a. níc nhµ b. quª néi c. non s«ng
d. qc gia ®. giang s¬n g. n¬i sinh
Bµi 2: Nh÷ng tõ ng÷ nµo díi ®©y cã thĨ dïng liỊn sau tõ ®Êt níc?
a. anh hïng b. ®Đp tut vêi c. thanh b×nh
d. vÊt v¶ ®. l¹c hËu g. cã nhiỊu ®ỉi míi
Bµi 3: XÕp c¸c tõ sau vµo tõng nhãm tõ cho phï hỵp.
qu©n nh©n, thỵ ®iƯn, thỵ má, sÜ quan, b¸c sÜ, b¸c häc, ®¹i , kÜ s, nhµ bu«n , tiĨu th-
¬ng , kiÕn tróc, nhµ th¬, chiÕn sÜ.
a. Ngêi trong qu©n ®éi hc c«ng an:
b. Ngêi lµ c«ng nh©n:
c. Ngêi lµ trÝ thøc:
d. Ngêi lµm nghỊ bu«n b¸n:
Bµi 4: Gi¶i nghÜa mét sè thµnh ng÷ ,tơc ng÷ sau:
- ng níc nhí ngn:
- D¸m nghÜ d¸m lµm:
- Cã trÝ th× nªn:
• HS lµm bµi theo nhãm 2 em ( GV theo dâi híng dÉn thªm)
• HS c¸c nhãm lªn tr×nh bµy ( 5- 6 em)
• Líp nhËn xÐt bỉ sung. YC häc sinh ®äc l¹i …..
• GV nhËn xÐt chung vµ tuyªn d¬ng nh÷ng em h¨ng say ph¸t biĨu.
3.Cđng cè dỈn dß: nhËn xÐt tiÕt häc.
Thø 3 : Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:

TËp ®äc: LÒNG DÂN ( TiÕp theo)
I. Mục tiêu:
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
1. Kiến thức: _ Đọc đúng văn bản kòch - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,
câu cầu khiến, câu cảm trong bài .
2. Kó năng: _ Biết đọc diễn cảm đoạn kòch theo cách phân vai
- Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy
kòch tính.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa
giặc, cứu cán bộ CM ; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM.
3. Thái độ: Học sinh hiểu được tấm lòng của người dân nói riêng và nhân dân cả
nước nói chung đối với cách mạng.
II. Chuẩn bò:
Gv- Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
-HS: Bìa cứng có ghi câu nói khó đọc
III. Các hoạt động d¹y vµ häc:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Lòng dân
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc
theo kòch bản.
- 4 em đọc phân vai
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời
 Giáo viên cho điểm, nhận xét.

1’
3. Giới thiệu bài mới:
- Trong tiết học hôm nay, các em
sẽ tìm hiểu phần tiếp của trích
đoạn vở kòch “Lòng dân”.
- Học sinh theo dõi .
30’
4. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh đọc đúng văn bản kòch
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu học sinh nêu tính cách
nhân vật, thể hiện giọng đọc.
- lớp đọc thầm
- Giọng cai và lính: dòu giọng khi
mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách,
lúc ngọt ngào xin ăn.
- Giọng An: thật thà, hồn nhiên
- Lần lượt từng nhóm đọc theo
cách phân vai.
- Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự
nhiên, bình tónh.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. - bài này chia đoạn (3 đoạn) :
Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
Đoạn 2: Từ “Để chò...chưa thấy”
Đoạn 3: Còn lại
- 1 học sinh đọc toàn vở kòch
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
đàm thoại
- Tổ chức cho học sinh thảo luận
- Tổ chức cho học sinh trao đổi
nội dung vở kòch theo 3 câu hỏi
trong SGK
-các nhóm nhận câu hỏi
- Giao việc cho nhóm
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp
tranh
+ An đã làm cách gì cho bọn giặc
mừng hụt?
- Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ
có phải tía của em không, An trả
lời không phải tía làm chúng hí
hửng sau đó, chúng tẽn tò khi nghe
em giải thích kêu bằng ba, không
kêu bằng tía.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ
chỗ nào, vờ không tìm thấy, đến
khi bọn giặc toan trói chú, dì mới
đưa giấy tờ ra. Dì nói tên, tuổi của
chồng, tên bố chồng tưởng là nói
với giặc nhưng thực ra thông báo
khéo cho chú cán bộ để chú biết
và nói theo.
 Giáo viên chốt lại ý. - Vì vở kòch thể hiện tấm lòng của
người dân với cách mạng.

+ Nêu nội dung chính của vở kòch
phần 2.
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và
nêu (thi đua và tìm ý đúng).
 Giáo viên chốt: Vở kòch nói lên
tấm lòng sắt son của ngườidân đối
với cách mạng.
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Giáo viên đọc màn kòch. - theo dõi
- Học sinh lần lượt đọc theo từng
nhân vật .
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh

×