Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an tieng viet 5. tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.14 KB, 26 trang )

Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
Tua
à
n 2
Th ø 2 : So¹n: 23 /8/2008
D¹y : 25 /8/2008
Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU:
1) Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2) Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử từ lâu đời. Đó là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi bảng thống kê để hướng
dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Quang cảnh làng
mạc ngày mùa.
Nhận xét , ghi điểm
2. Giới thiệu bài:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu? Em biết gì về di tích
lòch sử này?
Chúng ta cùng tìm hiểu một chứng tích về
nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta qua bài:
Nghìn năm văn hiến.
3. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
* 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.
Hướng dẫn cách chia đoạn: Chia 3 đoạn.


* 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài,
khen những HS đọc đúng, kết hợp sửa cho
những HS đọc sai.
* 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài,
giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú
thích và giải nghóa2 từ.
* 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài,
giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú
thích và giải nghóa 3 từ.
* HS luyện đọc theo cặp.
Hoạt động học
2 HS lần lượt lên bảng, đọc mỗi
em 1 đoạn và trả lời câu hỏi.
Nghe
VÏ Khuª V¨n C¸c ë Qc Tư Gi¸m.Lµ
di tÝch lÞch sư nỉi tiÕng….
Nghe
Theo dõi
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Đánh dấu chia đoạn.
3 HS đọc, lớp đọc thầm.
3 HS đọc, lớp đọc thầm.
3 HS đọc, lớp đọc thầm.
2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho
nhau nghe.
1 HS, lớp đọc thầm.
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
* 1 HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:

1. Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài
ngạc nhiên vì điều gì?
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
2. Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống
kê theo các mục sau:
a. Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
b. Triều đại nào có nhiều tiến só nhất?
GV gi¶ng
3. Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hóa Việt Nam?
Nhận xét chốt ý: Việt Nam là nước có nền
văn hiến lâu đời.
+ Đoạn còn lại của bài cho em biết điều gì?
Bµi v¨n nãi lªn ®iỊu g×?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
Treo bảng phụ ghi đoạn 2
* GV đọc mẫu.
* HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
* HS thi đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi,
uốn nắn.
* 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Hãy nêu nội dung bài?
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Sắc màu em yêu.
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi 1.
Nhóm đôi, đọc thầm đoạn 2 thảo
luận tìm câu trả lời.
Ng¹c nhiªn khi biÕt r»ng tõ n¨m

1075…….
ViƯt Nam cã trun thèng khoa cư
l©u ®êi.
TriỊu ®¹i Lª tỉ chøc nhiỊu khoa thi
nhÊt: 104 khoa.
TriỊu ®¹i Lª nhiỊu tiÕn sÜ nhÊt 1780…
Tõ xa xa nh©n d©n ®· coi träng ®¹o
häc. ViƯt Nam lµ ®Êt níc cã nỊn v¨n
hiÕn l©u ®êi.

Chøng tÝch vỊ mét nỊn v¨n hiÕn l©u
®êi ë VN.
VN cã trun thèng khoa cư l©u ®êi
V¨n MiÕu - QTG lµ mét ……..
Nghe
HS ®äc
ãHS lun ®äc nhãm 2 em
Theo dõi
Mỗi em đọc 1 cột trong bảng
thống kê.3 HS đọc, lớp đọc thầm.
3 HS
Nghe, 2 HS nhắc
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. MỤC TIÊU:
1) Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
2)T×m ®ỵc tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ qc
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
3) Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ 4 tờ phiếu to, từ điển tiếng Việt. VBT T ViƯt 5T
1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng tìm từ đồng nghóa và
đặt câu với từ em vừa tìm.
Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em
mở rộng vốn từ về Tổ quốc và tìm từ đồng nghóa với
từ Tổ quốc, rèn kó năng đặt câu.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (cá nhân)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu viết ra giấy những
từ đồng nghóa với từ Tổ quốc.
Trình bày
Nhận xét, kết luận bài làm đúng:
Bài “Thư gửi các học sinh”: nước, nước nhà, non
sông.
Bài “Việt Nam thân yêu”: đất nước, quê hương.
Bài 2: (thảo luận nhóm)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu HS th¶o ln vµ lµm bµi.
Trình bày
Nhận xét, kết luận bài làm đúng: Đồng nghóa với
từ Tổ quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang
sơn, non sông, nước nhà,
Bài 3: (thảo luận nhóm)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Phát giấy khổ to cho từng nhóm. Có thể dùng từ

điển.
Trình bày
Hoạt động học
4 HS lần lượt lên bảng
HS1: chỉ màu xanh
HS2: chỉ màu đỏ
HS3: chỉ màu trắng
HS4: chỉ màu đen
Nghe
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
1 dãy đọc bài “Thư gửi các học
sinh”, 1 dãy đọc bài “Việt Nam
thân yêu” rồi viết ra giấy những
từ đồng nghóa với từ Tổ quốc.
Tiếp nối nhau phát biểu.
Nghe, nhắc lại.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Nhóm đôi thảo luận, ghi ra
giấy.
Tiếp nối nhau phát biểu (mỗi
HS nêu 1 từ), 2 HS viết lên bảng.
HS nhắc lại.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Nhóm 4, nhận đồ dùng, trao
đổi, tìm từ, viết vào phiếu.
Nhóm làm xong trước dán
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
Nhận xét, kết luận bài làm đúng, tuyên dương.
Hỏi về nghóa một số từ, yêu cầu đặt câu.

Từ nào HS chưa hiểu GV giải thích thêm.
Bài 4: (cá nhân)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu làm vào vở.
Trình bày
Nhận xét, kết luận câu đúng, câu hay, tuyên
dương.
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
Hướng dẫn ghi nhớ một số từ đồng nghóa với từ Tổ
quốc.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Luyện tập về từ
đồng nghóa.
phiếu lên bảng. 1 nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét bổ
sung.
HS
Nghe
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
4 HS đặt câu lên bảng, HS
khác viết vào vở.
8 HS nối tiếp nhau đọc câu
mình đặt.
Nghe
Nghe
Nghe
Chính tả: Nghe- viết LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. MỤC TIÊU:
1) Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
2) Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ VBT Tiếng Việt 5, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng.
+ Nêu quy tắc chính tả viết đối với: c/k, g/gh,
ng/ngh?
Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay các em
nghe thầy cô đọc viết đúng chính tả bài: Lương
Ngọc Quyến.
3. Hướng dẫn nghe- viết:
a. Tìm hiểu ND bài viết:
* GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt : đọc
thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
Hoạt động học
3 HS lÇn lượt trả lời.Ê
HS nhËn xÐt.
Nghe
Nghe
Theo dõi GV ®äc.
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
+ Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
+ Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
* Đọc thầm bài chính tả để nhận xét về hình
thức trình bày và những từ hay viết sai.
Viết các từ vừa nêu: (Lương Ngọc Quyến,
Lương Văn Can, xích săt, giải thoát…)

c. Viết chính tả:
* GV đọc theo tốc độ quy đònh ở lớp 5.
d. Soát lỗi, chấm bài:
* GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt: đọc
chậm.
* GV chấm 10 bài, nhận xét chung.
4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 1: (cá nhân)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu tự làm
Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài 2: (cá nhân)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
+ Dựa vào BT1 em hãy nêu mô hình cấu tạo
tiếng?
Đưa mô hình cấu tạo tiếng (đã viết ở bảng
phụ) và hỏi: Vần gồm có những bộ phận nào?
Yêu cầu tự làm
Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Nhìn vào bảng, hãy cho biết bộ phận nào
phải có để tạo vần? Bộ phận nào có thể thiếu?
KL: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm
chính. Trong tiếng, bộ phận vần quan trọng
không thể thiếu là âm chính và thanh.
5. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học
tốt.
Yêu cầu HS viết sai chính tả luyện viết thêm.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Nhớ viết: Thư
gửi các học sinh.

Lµ nhµ yªu níc, «ng tham gia chèng
TDP….
Vµo ngµy 30/8/1917……
Đọc thầm, nêu nhận xét theo yêu
cầu.
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
Viết chính tảvào vở.
Dò bài chính tả
10 HS nộp bài, số còn lại đổi vở
soát lỗi cho nhau
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
1 HS làm ở bảng lớp, HS còn lại
làm vào vở.
Tự sửa bài mình.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
HS
HS
1 HS làm ở bảng lớp, HS còn lại
làm vào vở.
Tự sửa bài mình.
Nghe
Nghe
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt

¤n T ViƯt: Lun vỊ tõ ®ång nghÜa
I/ Mơc tiªu :Cđng cè cho häc sinh vỊ kÜ n¨ng t×m tõ ®ång nghÜa víi c¸c tõ ®· cho tríc
vµ ®Ỉt c©u víi mét sè tõ võa t×m ®ỵc.
II/ Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
1. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.

Híng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp .
Bµi 1: T×m tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ qc. §Ỉt c©u víi mçi tõ võa t×m ®ỵc?
Bµi 2: Ph©n biƯt s¾c th¸i nghÜa cđa nh÷ng tõ ®ång nghÜa in ®Ëm díi ®©y.
- B«ng hoa h tr¾ng mt. - §µn cß tr¾ng phau.
- Hoa ban në tr¾ng xo¸ nói rõng - H¹t g¹o tr¾ng ngÇn.
Bµi 3: §iỊn tõ thÝch hỵp vµo tõng chç trèng( chän trong c¸c tõ ®ång nghÜa).
- Lo¹i xe Êy …. nhiỊu x¨ng qu¸, kh«ng hỵp víi ý mn cđa ngêi …. nªn rÊt khã….
( tiªu dïng, tiªu thơ, tiªu hao)
HS lµm bµi , GV theo dâi híng dÉn thªm.
Gäi HS c¸c nhãm lªn tr×nh bµy, líp bỉ sung.
HS ®äc l¹i bµi võa lµm.
Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc

Thø 3: So¹n: 24/8/2008
D¹y : 26/8/2008
Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC TIÊU:
1) Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
2) Hiểu nội dung, ý nghóa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những
con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất
nước.
3) Học thuộc lòng một số khổ thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh họa những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ; bảng phụ
ghi đoạn thơ luyện đọc diễn cảm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:
3 HS lên bảng đọc bài Nghìn năm văn hiến và
trả lời câu hỏi.

Nhận xét ghi điểm.
2. B µi míi : Giíi thiƯu bµi
Hoạt động học
3 HS lần lượt đọc 3 đoạn của
bài và trả lời câu hỏi.
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
Yêu cầu HS quan sát tranh SGK để mô tả những
gì vẽ trong tranh.
Bạn nhỏ trong bài yêu tất cả những màu sắc. Vì
sao như vậy chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm
nay.
3. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
* 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.
Hướng dẫn cách chia đoạn: Chia 8 đoạn (mỗi
khổ là 1 đoạn)
* HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, khen
những HS đọc đúng, kết hợp sửa cho những HS
đọc sai.
* HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, tìm
hiểu câu hỏi 1,2.
* HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, tìm
hiểu câu hỏi 3,4.
* HS luyện đọc theo cặp.
* 1 HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
1 HS điều khiển.
GV nhận xét giảng giải thêm.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 và khổ
thơ 8 (nhấn giọng và ngắt nhòp)
+ Để đọc bài hay ta cần nhấn giọng những từ
nào?
Em yêu màu đỏ Trăm nghìn cảnh đẹp
Như máu con tim Dành cho em ngoan
Lá cờ Tổ quốc Em yêu/tất cả
Khăn quàng đội viên. Sắc màu Việt Nam.
* GV đọc mẫu.
HS quan sát tranh SGK mô tả:
đồi núi, làng xóm, ruộng đồng…
Nghe
1 HS khá, giỏi đọc, lớp đọc
thầm.
8 HS đọc, lớp đọc thầm.
8 HS đọc, lớp đọc thầm.
8 HS đọc, lớp đọc thầm.
2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho
nhau nghe (mỗi em 1 khổthơ)
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Nghe
1 HS giỏi điều khiển chia lớp
thành 3 nhóm, thảo luận tìm
câu trả lời:
Nhóm 1 nêu câu hỏi 1, 2;
nhóm khác trả lời.
Nhóm 2 nêu câu hỏi 2; 2
nhóm khác trả lời.
Nhóm 3 nêu câu hỏi 3; 2 nhóm

khác trả lời.
HS
Nghe
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
Các khổ thơ 2,3,4.5.6.7 đọc như khổ thơ 1.
* HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
* HS thi đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi,
uốn nắn.
d) Hướng dẫn học thuộc lòng:
* HS nhẩm HTL.
* Tổ chức cho HS thi HTL.
Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Hãy nêu nội dung bài?
Nhận xét, chốt ND.
Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực trong
giờ học.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Lòng dân.
2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho
nhau nghe (mỗi em 1 khổthơ)
C¸c nhãm cư mét ®¹i diƯn lªn
thi. Líp theo dâi nhËn xÐt .
Cả lớp
2 HS thi đọc diễn cảm và HTL
theo từng khổ thơ, 3 HS thi đọc
cả bài thơ.
2 HS
Nhắc lại.
Nghe

Nghe

T hø 4 : So¹n : 25 /8 / 2008
D¹y : 27 / 8 / 2008
TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1) Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh: Rừng trưa, Chiều
tối.
2) Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn
tả cảnh một buổi trong ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ VBT Tiếng Việt 5, tranh ảnh rừng tràm hoặc rừng cao su; những ghi chép của HS
theo dặn dò ở tiết trước; 3 tờ rô ki.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng.
Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay các em
sẽ luyện tập tả cảnh bằng cách chuyển một
phần trong dàn ý thành một đoạn văn hoàn
chỉnh.
Hoạt động học
2 HS lần lượt lên bảng, đọc dàn
ý bài văn tả cảnh một buổi trong
ngày của tiết trước.
Nghe
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (thảo luận nhóm)

Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu HS th¶o ln nhãm 2 tr¶ lêi c¸c c©u
hái sau:
Trình bày
+ Em hãy nêu lí do vì sao em thích hình ảnh
đó?
+ Trong bài,sự vật nào được tác giả nhân hóa ?
Nhận xét, kết luận , tuyên dương.
GV: Tác giả đã quan sát rất kó, rất tinh tế, đã
dùng biện pháp nhân hóa, so sánh trong khi tả.
Bài 2: (cá nhân)
Đọc yêu cầu bài tập.
GV: Mở bài, kết bài cũng là một phần của
dàn ý, song nên chọn viết một phần trong thân
bài.
+ Em hãy giới thiệu cảnh mình đònh tả?
Yêu cầu tự làm (gợi ý: chuyển một phần của
dàn ý đã lập thành đoạn văn. Em có thể miêu
tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật
tại một thời điểm. Phải bảo đảm có câu mở
đoạn và kết đoạn.
Trình bày
Nhận xét, giúp HS sửa sai, tuyên dương.
Chấm 5 bài, nhận xét .
4. Củng cố dặn dò:
+ Hãy bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất?
Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học
tốt.
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Luyện tập làm
báo cáo thống kê.

1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc 2
bài văn, lớp đọc thầm.
Nhóm đôi, tìm những hình ảnh
đẹp mà mình thích, ghi vào vở
nháp.
Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
HS nªu gi¶i thÝch h×nh ¶nh m×nh
thÝch.
Trong im v¾ng …trên theo nh÷ng
cµnh.
Nghe
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Nghe
6 HS giíi thiƯu……..
3 HS làm vào giấy rô ki, HS
còn lại làm vào vở.
3 HS dán giấy rô ki, đọc bài
làm, nhận xét, bổ sung.
5 HS dưới lớp đọc đoạn văn của
mình, nhận xét, bổ sung.
5 HS nộp vở.
Nhóm bàn thảo luận, nêu ý
kiến.
Nghe
Nghe
¤n T ViƯt: Lun tËp vỊ v¨n t¶ c¶nh
I/ Mơc tiªu: - Cđng cè l¹i cho häc sinh c¸ch quan s¸t , dïng tõ khi miªu t¶ .
- Lun häc sinh viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n miªu t¶ bi s¸ng trong ngµy dùa vµo dµn ý ®· lËp.
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh
Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt

II/ Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.
Híng dÉn häc sinh lun tËp.
+ Em h·y t¶ c¶nh bi s¸ng ë quª em .
- Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cđa ®Ị bµi. ( 2 em ®äc).
- Yªu cÇu häc sinh giíi thiƯu c¶nh m×nh ®Þnh t¶. ( 3-5 em).
- Yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi. ( GV theo dâi híng dÉn thªm cho häc sinh u ) .
( 3 häc sinh lµm vµo giÊy khỉ to, líp lµm vµo vë)
- 3 häc sinh lªn tr×nh bµy. ( d¸n vµ tr×nh bµy trªn b¶ng)
- Líp theo dâi sưa ch÷a bµi cho b¹n.
- Gäi mét sè häc sinh díi líp ®äc bµi lµm cđa m×nh viÕt.
- GV sưa lçi cho tõng häc sinh vµ cho ®iĨm nh÷ng em bµi lµm ®¹t yªu cÇu.
- GV cã thĨ ®äc mét sè bµi v¨n hay cho häc sinh tham kh¶o.
Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. khen nh÷ng em lµm bµi tèt.
T hø 5 : So¹n : 26 /8 / 2008
D¹y: 28 / 8 / 2008
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1) Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghóa, làm đúng các bài tập thực hành
tìm từ đồng nghóa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghóa.
2) Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghóa
đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ VBT Tiếng Việt 5, từ điển tiếng Việt, 3 tờ rô ki, bảng phụ ghi từ ngữ ở BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS đặt 1
câu trong đó có sử dụng từ đồng nghóa với từ Tổ
Quốc
Nhận xét ghi điểm.

2. Bµi míi : Giíi thiƯu bµi
Tiết hôm nay các em cùng luyện tập về từ
đồng nghóa, viết đoạn văn có sử dụng các từ
đồng nghóa.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (cá nhân)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu tự làm
Hoạt động học
4 HS lần lượt lên bảng thực
hiện yêu cầu.
HS theo dâi nhËn xÐt.
Nghe
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
1 HS làm ở bảng phụ, HS còn
Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×