Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CÁC DẠNG ĐƯỜNG MẶT TRONG KHÔNG GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.84 KB, 4 trang )

Trường THPT Nguyễn Du Giáo án: Hình học 12 – Chương trình chuẩn.

Dạng 1: Viết phương trình đường thẳng qua M và vuông với
( )
α
cho trước.
Gọi d là đường thẳng cần viết phương trình.
Theo giả thiết ta có: d nhận VTPT của
( )
α
làm VTCP tức là …
Mặt khác: d qua M nên PTTS của d là: …. . (áp dụng công thức PTTS)
Dạng 2: Tìm H là hình chiếu của M lên
( )
α
- Gọi d là đường thẳng qua M và vuông với
( )
α
… (đã có ở dạng 1)
- Gọi H =
( )
d
α
I
thì H là hình chiếu của M lên
( )
α
.
Khi đó tọa độ H là nghiệm của hệ

( )


d
α





(Giải hệ bằng phương pháp thế)
Dạng 3: Tìm M’ đối xứng với M qua
( )
α
(Hay
( )
α
là mặt trung trực của MM’)
- Ta tìm H là hình chiếu của M lên
( )
α
(đã có ở dạng 2)
- Gọi M’ là điểm đối xứng cần tìm
Suy ra H là trung điểm MM’. Áp dụng công thức trung điểm: x
M’
= 2.x
H
- x
M ; … …
Dạng 4: Tìm hình chiếu của M lên đ.thẳng d có PTTS
- Gọi H (…, …, …) thuộc d là điểm cần tìm
- Ta có:
MH

uuuur
= (…, …, …). Do H là hình chiếu của M lên d nên:
MH
uuuur
.
d
u
uur
= 0 thu được t = … . Thế t vào H ban đầu thì có kết quả.
Chú ý: H là hình chiếu thì MH = d (M; d)
Dạng 5: Tìm M’ đối xứng với M qua đường thẳng d
- Tìm hình chiếu của M lên đthẳng d (theo dạng 4)
- Do MM’ nhận H là trung điểm nên ta có:
x
M’
= 2.x
H
- x
M
;

y
M’
= 2.y
H
- y
M
;

z

M’
=
Dạng 6: Viết phương trình mặt phẳng
( )
α
qua M và vuông góc với đthẳng d.
Ta có:
( )
α
nhận VTCP của d làm VTPT tức là có: …
Mặt khác
( )
α
qua M nên phương trình là: A(x –x
0
) + B(y – y
0
) + C(z – z
0
) = 0
Dạng 7: Viết PT mặt phẳng chứa d và qua M
Gọi
( )
α
là mặt phẳng cần tìm.
Ta có:
d
u
uur


MM
0
là hai vectơ không cùng phương …. (Với M
0
là điểm trên d )
Nên VTPT của
( )
α

0
,
d
n u M M
α
 
=
 
uur uur uuuuuur
. Mặt khác
( )
α
qua M nên phương trình của
( )
α
là: … … …

Giáo viên: Đinh Công Thi Trang 1
d
M
d

M
d
M
H
d
M
H
M'
d
M
H
M'
d
M
Trường THPT Nguyễn Du Giáo án: Hình học 12 – Chương trình chuẩn.

** Dạng 8: Viết PT mặt phẳng
( )
α
chứa d và vuông với
( )
β
- Gọi
( )
α
là mặt phẳng cần tìm.
Ta có
d
u
uur


n
β
uur
là hai vec tơ không cùng phương … .
Suy ra VTPT của
( )
α

,
d
n u n
α β
 
=
 
uur uur uur
= (…; … ; … )
Mặt khác
( )
α
qua điểm M
0
thuộc d nên phương trình là: … …
** Dạng 9: Viết PT mặt phẳng
( )
α
chứa d và song song với đường thẳng

- Gọi

( )
α
là mặt phẳng cần tìm.
Ta có
d
u
uur

u

uur
là hai vec tơ không cùng phương … .
Suy ra VTPT của
( )
α

,
d
n u u
α

 
=
 
uur uur uur
= (…; … ; … )
Mặt khác
( )
α
qua điểm M

0
thuộc d nên phương trình là: … …
** Chú y ù:
Viết phương trình hai mặt phẳng
( )
α
//
( )
β
và lần lượt chứa d,

thì
Ta viết phương trình
( )
α
chứa d đồng thời //

sau đó viết
( )
β
chứa

và // d.
Dạng 10: Viết phương trình d’ là hình chiếu của d lên (P)
- Gọi A là giao điểm của d và (P). Tọa độ A là nghiệm của hệ d và (P)
- Lấy B thuộc d. Gọi H là hình chiếu của B trên (P) (xem dạng 2)
- Theo yêu cầu bài toán thì d’ là đường thẳng qua A và H
Chú ý: Nếu d // (P) ta lấy B thuộc d, tìm hình chiếu H
Khi đó d’ // d và qua H. (Tức là có cùng VTCP và đi qua H)
Dạng 11: Viết phương trình đ.thẳng


qua M đồng thờiø vuông với d và d’
- Theo ycbt thì

có VTCP là
u

uur
=
'
,
d d
u u
 
 
uur uur

- Mặt khác

qua M nên ta có PTTS là
Dạng 12: Viết phương trình

là đường vuông góc chung của d và d’
- Hai đường thẳng d và d’ có VTCP là
, 'u u
r ur
Giả sử

cắt d và d’ tại M, N. Suy ra M ( , , ) thuộc d
và N( , , ) thuộc d’ suy ra

MN
uuuur
= ( ; ; ) là VTCP của

-

là đường vuông góc chung của d và d’
. 0
. ' 0
MN u
MN u

=



=


uuuur r
uuuur ur

Từ đó tìm ra t và t’ suy ra
MN
uuuur
= …
Đường vuông góc chung qua M nhận
MN
uuuur
làm VTCP nên có PTTS là …

Dạng 13 : Viết phương trình đường thẳng nằm trong
( )
α
và và cắt cả hai đường thẳng d, d’.

Giáo viên: Đinh Công Thi Trang 2
d
d'
A
H
B
d
d'
N
M
Trường THPT Nguyễn Du Giáo án: Hình học 12 – Chương trình chuẩn.

- Gọi A, B là giao điểm của d, d’ với
( )
α
.
Khi đó tọa độ của A, B là nghiệm của 2 hệ … … …
- Gọi

là đường thẳng cần tìm. Suy ra

qua A, (hoặc B)
Và nhận
AB
uuur

làm VTCP nên phương trình là: … …
Dạng 14: Viết phương trình đường thẳng d qua M, đồng thời cắt và vuông góc với

(Gần dạng 4)
Giả sử d cắt

tại N ( , , ) ta có
MN
uuuur
= ( , , )
Từ ycbt suy ra
MN
uuuur
.
u

uur
= 0 nên tìm được t = … suy ra
MN
uuuur
= …
Vậy d qua M và nhận
MN
uuuur
làm VTCP nên có phương trình tham số …
Dạng 15: Viết p.trình đ.thẳng d nằm trong
( )
α
và vuông góc và cắt


.
Gọi giao điểm


( )
α
là M.
Gọi
a
r
là VTCP của d thì ta có
a
r
vuông với
n
α
uur

u

uur
nên lấy
,a n u
α

 
=
 
r uur uur
Theo ycbt thì d qua M nên PTTS d là … …

Dạng 16: Viết phương trình d qua M song song với (P) và cắt

Giả sử d cắt

tại N( , , ) thuộc

Ta có
MN
uuuur
= ( , , ). Do d // (P) nên
MN
uuuur
.
n
α
uur
= 0
Thì thu được t suy ra
MN
uuuur
= …
Do đó d qua M và nhận
MN
uuuur
làm VTCP nên có PTTS là … …
Dạng 17: Viết phương trình d qua A, song song với (P) và vuông với

Gọi
d
u

r
là VTCP của d.
Theo giả thiết thì:
d
P
u n⊥
r uur

d
u u


r uur
. Do đó ta chọn
,
d
P
u n u

 
=
 
r uur uur
= ( , , )
Mặt khác d qua A nên ta có PTTS là … …
Dạng 18: Viết phương trình đường thẳng

qua điểm M, vuông
với đường thẳng d
1

và cắt đường thẳng d
2
.
Giả sử

cắt d
2
tại M
2
suy ra M
2
(…, …, …) thuộc d
2
.
Ta có
2
MM
uuuuur
= ( , , ) là VTCP của

(có chứa t’ của d
2
)
Do

vuông với đường thẳng d
1
nên
2
MM

uuuuur
.
1
u
ur
= 0.
Ta tìm được t’ từ đó tìm được
2
MM
uuuuur
. Nên đường thẳng

có PTTS là
* Dạng 19 : Viết phương trình đường thẳng qua điểm M và cắt hai đường thẳng d
1
; d
2
đã cho.
- Gọi

là đường thẳng cần viết phương trình.

Giáo viên: Đinh Công Thi Trang 3
d
d'
dt a
A
B
d
dta

N
M
dta
d
A
dta
d
M
d
dta
N
M
d1
d2
dta
B
A
M
d1
d2
M2
M
Trường THPT Nguyễn Du Giáo án: Hình học 12 – Chương trình chuẩn.

- Giả sử

cắt d
1
; d
2

tại A( , , ) và B ( , , ) thì ta có:
,AM AB
uuuur uuur
cùng phương. Do đó thu được hệ … … …
Giải hệ thu được t và t’ suy ra A( , , ) và B( , , )
Vậy

qua M nhận
AM
uuuur
làm VTCP nên có phương trình là ….

* Dạng 20 : Viết p.trình đ.thẳng song song với

cho trước và cắt hai đường thẳng d
1
; d
2
đã cho.
- Gọi
1

là đường thẳng cần viết phương trình.
- Giả sử
1

cắt d
1
; d
2

tại A( , , ) và B ( , , ) thì ta có:
,u AB

uur uuur
cùng phương. Do đó thu được hệ … … …
Giải hệ thu được t và t’ suy ra A( , , ) và B( , , )
Vậy
1

là đường thẳng qua A và B.
* Dạng 21: Viết phương trình đường thẳng vuông với
( )
α
và cắt cả d
1
; d
2
- Gọi
1

là đường thẳng cần viết phương trình.
- Giả sử
1

cắt d
1
; d
2
tại A( , , ) và B ( , , ) thì ta có:
,n AB

α
uur uuur
cùng phương. Do đó thu được hệ … … …
Giải hệ thu được t và t’ suy ra A( , , ) và B( , , )
Vậy
1

là đường thẳng qua A và B.
Dạng 22: Viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua (P)
- Gọi A là giao điểm (nếu có) của d và (P). Khi đó tọa độ A là nghiệm của hệ d và (P)
- Lấy M trên d (M khác A) ta tìm M’ đối xứng với M qua (P)
- Đường thẳng d’ qua M’ và A có VTCP là
'M A
uuuuur
nên viết PTTS.
Chú ý:
- Nếu A khơng tồn tại (hệ vơ nghiệm) tức là d //(P) khi đó d’ qua M’ và song song với d
* Các cách tính khoảng cách cần tham khảo thêm:
1.
( )
( )
0 0 0
2 2 2
,
Ax By Cz D
d M
A B C
α
+ + +
=

+ +
2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
được qui về khoảng cách giữa M và
( )
α
3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng d và d’
Gọi (P) là mặt phẳng chứa d và song song với d’khi đó viết được phương trình (P) … (theo dạng 9)
Ta có: d (d,d’) = d ((P), d’) = d (M, (P)) với M thuộc d’
* Các cách tính góc cần tham khảo thêm:
Gồm: góc giữa hai đường thẳng, góc giữa hai mặt phẳng ta dùng cos, góc giữa đường và mặt ta dùng sin.
(Còn nhiều dạng khác nữa . . .)

Giáo viên: Đinh Công Thi Trang 4

×