1
Mở đầu
Đất nớc ta bớc vào thời kì quá độ lên CNXH khi mà nền
sản xuất cha vận động theo con đờng bình thờng của
nó. Lịch sử đã để lại cho chúng ta một nền sản xuất nghèo
nàn và lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lợng
sản xuất rất thấp kém. Nhng ngày nay khi độc lập dân tộc
gắn kiền với CNXH là một xu thế tất yếu của lịch sử, khi giai
cấp công nhân đã nắm quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ cũng là lúc bắt đầu cuộc cách
mạng XHCN. Cách mạnh XHCN ở nớc ta là một quá trình
biến đổi cách mạng toàn điện, sâu sắc và triệt để. đó là một
quá trình vừa xoá bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới từ gốc đến
ngọn. Phải tạo ra cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thợng tầng
mới, tạo ra của cải đời sồng vật chất mới lẫn đời sống tinh thần
và văn hoá mới. Do đó, trong quá trình đi lên CNXH chúng ta
phải tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc.theo
quan điểm của ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII đã
khẳng địnhCông nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển
đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với
2
công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa
trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công
nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quan điểm này đã
gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá đồng thời đã xác định
vai trò khoa học-công nghệ là then chốt đẩy mạnh công nghiệp
hoá. Trong điều kiện giao lu kinh tế giữa các nớc cha đợc
mở rộng, quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nớc cha
phát triển mạnh mẽ phảitự lực cánh sinh thì đó chính là một
trình tự hợp lí để tiến hành công nghiệp hoá. Song hiện nay
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tác động một
cách sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới khoảng thời gian để
phát minh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngày càng đợc rút
ngắn lại, xu hớng chuyển giao công nghệ giữa các nớc ngày
càng trở thành đòi hỏi cấp bách, không chỉ đối với các nớc
lạc hậu, mà ngay cả đói với các nớc phát triển. Thực tế cho
thấy có thể chuyển giao một cách có hiệu quả cho các nớc đi
sau khi mà các nớc đi sau đã có sự chuẩn bị kĩ càng để đón
nhận. Vấn đề đặt ra là các nớc đi sau trong đó có nớc ta cần
phải làm ngững gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu quả nhất
những thành tựu mà các nớc đi trớc đã đạt đợc. Bài học
thành công trong quá trình công nghiệp hoá của các nớc NIC
đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hớng
mở cửa với bên ngoài ngằm tiếp nhận một cách có chọn lọc
3
những thành tựu của các nớc đi trớc kết hợp với việc đẩy
mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đó
chính là con đờng ngắn nhất, có hiệu quả nhất quyết định sự
thành công của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
4
chơng I: cở sở lý luận
1. Nội dung khoa học công nghệ
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học- công nghệ có nhiều
nội dung phong phú, trong đó có thể chỉ ra những nội dung nổi
bật sau:
- Cách mạng về phơng pháp sản xuất: đó là tự động hoá.
Ngoài phạm vi tự động nh trớc đây, hiện nay tự động hoá
còn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi ngời máy thay thế con
ngời trong quá trình vận hành sản xuất.
- Cách mạng về năng lợng: bên cạnh những năng lợng
truyền thống mà con ngời sử dụng trớc kia nh nhiệt điện,
thuỷ điện thì ngày nay con ngời càng tạo ra nhiều năng lợng
mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sản xuất nh năng lợng
nguyên tử, năng lợng mặt trời.
- Cách mạng về vật liệu mới : ngày nay ngoài việc sử
dụng các vật liệu tự nhiên, con ngời ngày càng tạo ra nhiều
vật liệu tự nhiên, con ngời ngày càng tạo ra nhiều vật liệu
5
nhân tạo mới thay thế có hiệu quả cho các vật tự nhiên khi mà
các vật liệu tự nhiên đang có xu hớng ngày càng cạn dần .
- Cách mạng về công nghệ sinh học, các thành tựu của
cuộc cách mạng này đang đợc áp dụng rông rãi trong lĩnh vực
công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hoá chất, bảo vệ môi trờng
sinh thái.
- Cách mạng về điện tử và tin học : đây là lĩnh vực hiện
nay loài ngời đang đặc biệt quan tâm trong đó phải kể đến
lĩnh vực máy tính điện tử.
Nh vậy, khoa học công nghệ ngày nay bao gồm một
phạm vi rộng, nó không chỉ là các phơng tiện, thiết bị do con
ngời sáng tạo ra mà còn là các bí quyết biến các nguồn lực có
sẵn thành sản phẩm. Với ý nghĩ đó khi mói tới công nghệ thì
sẽ cũng bao hàm cả kỹ thuật. đặc biệt là trong giai đoạn hiện
nay khoa học, kĩ thuật luôn nắn bó chặt chẽ với nhau : khoa
học là tiền đề trực tiếp của công nghệ và công nghệ lại là kết
quả của khoa học.
6
2. Vai trò của khoa học công nghệ
Trong thời đại ngày nay, có lẽ không còn ai không nhận
thức đợc rằng khoa học và công nghệ có vai trò rất quan
trọng về nhiều mặt đối với sự phát triển. Khoa học và công
nghệ là cái không thể thiếu đợc trông đời sống kinh tế văn
hoá của một quốc gia. Vai trò này của khoa học và công nghệ
càng trở lên đặc biệt quan trọng đối với nớc ta đang trên con
đờng rút ngắn giai đoạn phát triển để sớm trở thành một xã
hội hiện đại. Ngay từ khi bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới
đất nớc, Đảng ta đã xác định khoa học và công nghệ là cái
giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển lực lợng sản xuất và
nâng cao trình độ quản lý, bản đảm chất lợng và tốc độ phát
triển của nền kinh tế. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng, văn minh,
khoa học và công nghệ phải trở thành quốc sánh hàng đầu.
Nớc ta đang bớc vào một thời kỳ phát triển mới- thời
kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH. Nghị quyết Trung ơng hai của Ban
chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã xác định rõ :CNH-
HĐH đất nớc phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ
khoa học và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực
cho CNH- HĐH. Chỉ bằng con đờng CNH- HĐH, phát triển
7
khoa học và công nghệ mới có thể đa nớc ta từ nghèo nàn
lạc hậu trở thành một nớc giàu mạnh văn minh. Việc đa
khoa học và công nghệ, trớc hết là phổ cập những tri thức
khoa học và công nghê cần thiết vào sản xuất và đời sống xã
hội là một nhu cầu cấp thiết của xã hội ta hiện nay. Nghị quyết
trung ơng II cũng đã nhấn mạnh phải thật sự coi Sự phát
triển khoa học và công nghệ là sự nghiệp cách mạng của toàn
dân, phát huy cao độ khả năng sáng tạo của quần chúng. Bởi lẽ
dù chúng ta có tiến hành cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ, có đa trang thiết bị kỹ thuật tân tiến nhất, những quy
trình công nghệ hiện đại nhất vào nớc ta thì cũng không có gì
để có thể bảo đảm đẩy mạnh đợc CNH- HĐH. Nếu không có
đợc những con ngời am hiểu và sử dụng chúng. Do đó, xã
hội hoá tri thức khoa học và công nghệ là một trong những nhu
cầu thiết thực và cấp bách nhất để đẩy mạnh sự nghiệp CNH-
HĐH đất nớc.
Phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình phát
triển và nâng cao trình độ công nghiệp. Việc nâng cao trình độ
công nghệ đợc thực hiện trong quá trình điện khí hoá, cơ giới
hoá, tự động hoá, tin học hoá, hoá học hoá và sinh học hoá.
Trong các ngành lĩnh vực kinh tế quốc dân, các thành phần
kinh tế, các vùng kinh tế của đát nớc trong đó cần u tiên đa
8
ngành công nghệ hiện đại thích hợp vào các ngành, các lĩnh
vực, các thành phần kinh tế, các vùng lãnh thổ mũi nhọn trọng
điểm, đạt hiệu quả kinh tế cao, tích luỹ nhanh và lớn. Có nh
vậy mới tạo khả năng thu hút và thúc đẩy CNH- HĐH các
ngành, các lĩnh vực và các thành phần kinh tế.