Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hình thành và hoàn thiện cơ chế quản lý của nhà nước trong nền kinh tế part6 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.74 KB, 9 trang )


Vai trò kinh tế của Nhà nớc
46

46


IV.Thực trạng quản lí Nhà Nớc ở Việt Nam hiện nay
Qua hơn 15 năm đổi mới , vai trò quản lí kinhtế của
Nhà Nuớc Việt Nam ngày càng đợc tăng cờng và cải thiện
do vậy nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành công
đáng kể,những thành công đó có thể kể ra là:
Tốc độ tăng trởng GDP hằng năm cao nhất nhì khu
vực ,đợc bạn bè quốc tế đánh giá cao. Tỉ lệ lạm phát đợc
giảm xuống đến mức có thể kiẻm soát đợc so với đâu thời
kì đổi mới ( năm 1986 lạm phát là 877%).Sự tăng trởng của
nền kinh tế Việt Nam ngày càng ổn định.
đv:%
Năm

1994

1995

1996

1997

1998

1999



2000

2001

2002

GDP

9,3 9,5 9,3 8,8 5,8 4,8 6,8 6,94

7,04

Lạm 8,8 12,7

4,5 3,6 9,2 0,1 -0,6

0,8 4

Vai trò kinh tế của Nhà nớc
47

47

phát

Bảng 1: Tốc độ tăng trởng GDP và tỉ lệ lạm phát của
Việt Nam từ 1994-2002
Nguồn:Niên giám thống kê 2002
Tốc độ tăng trởng GDP cao khiến cho GDP bình quân

đầu ngời của việt Nam cũng tăng cao, thu nhập bình quân
đầu ngời Việt nam hiện nay là 420 USD ,đang là một trong
những nớc có GDP thấp nhất thế giới nhng với tốc độ tăng
trởng GDP nh hiện nay thì dự tính đến năm 2015 Việt
Nam sẽ thoát khỏi danh sách các nớc nghèo.
Việt Nam trong những năm đổi mới cũng đã xây dựng
đợc một cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lí theo xu hớng
hiện đại hoá ,công nghiệp hoá.Tỉ lệ đóng góp trong GDP của
Nông nghiệp đã giảm dần và của Công nghiệp Dịch vụ đã
tăng lên.Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế đó cho thấy đờng
lối của Đảng về cơ cấu đang đợc thực hiện một cách hợp
lí.Cơ cấu kinh tế của chúng ta phản ánh đúng yêu cầu quy
luật kinh tế khách quan,phù hợp với xu thế phát triển khoa

Vai trò kinh tế của Nhà nớc
48

48

học công nghệ,tạo điều kiện cho ứng dụng các thành tựu
mới của khoa học.Cơ cấu kinh tế mới la một cơ cấu kinh tế
mở,có quan hệ với bên ngoài,đồng thời khai thác triệt để lợi
thế so sánh của nớc ta : tài nguyên,lao động,vị trí địa lý.


Tỉ trọng trong tổng
đầu t
Xã hội
Tỉ trọng trong GDP


86-90 91-95 96-
2000
86-90 91-95 96-
2000
Nông
nghiệp

13,4 8,7 12,5 42,1 27,2 25,3
Công
nghiệp

25,7 38,7 41,2 22,9 28,8 33,9

Vai trò kinh tế của Nhà nớc
49

49

Dịch
vụ
60,9 52,7 46,3 35 44,1 40,8
Bảng 2: Đầu t và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
Việt Nam
Nguồn : Niên giám thống kê
2000

Một thành công có thể kể tới đó là Nhà Nớc Việt Nam
đã tạo ra một môi trờng kinh tế ổn định , tạo tâ lí yên tâm
cho các nhà đầu t nớc ngoài . Trong những năm vừa qua ,
Việt Nam luôn là một trong những nớc có môi trờng đầu

t an toàn nhất. Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng
nhiều dù trên thế giới đang có xu hớng cắt giảm FDI

1988-
1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

Tổng

Vai trò kinh tế của Nhà nớc
50

50

Số
dự
án

363 206 281 374 392 367 336 260 2.579
Tổng
vốn
đầu
t
3301

2151

3130

3636

6350

8528

4453

4059

35.608

Vốn
đầu
t
thêm

256 500 625 650 684 1095


549 4.357
Vốn
thực
hiện

207 463 1002

1500

2000

3028

4057

2480

14.737


Bảng 3: Tình hình FDI 11 năm (1988-1998)

Vai trò kinh tế của Nhà nớc
51

51

Nguồn:Vụ Tài chính đối ngoại Bộ Tài
chính
Tỉ lệ tích luỹ nội bộ trong nền kinh tế cao,tạo nguồn

vốn đầu t cho các dự án phát triể kinhtế .Các dự án đầu t
do nguồn vốn đợc huy dộng trong nớc ngày càng tăng.Nội
lực trong nớc đang đợc phát huy có hiệu quả và triệt để
hơn


Cả
nớc
Quốc
doanh
Dân
doanh
Tổng vốn dự án 3229 1573 1716
-Đến năm 1998 2643 1416 1227
-Năm 1999 568 157 489
Tổng số vốn đăng kí
( tỉ đồng )
45.552 35.690 9.862

Vai trò kinh tế của Nhà nớc
52

52

-Đến năm 1998 38.440 33.200 5.240
-Năm 1999 7.112 2.490 4.622
Bảng 4: Số dự án đầu t bằng vốn trong nớc
đến năm 1999
Nguồn : Tổng cục thống kê


Cơ sở hạ tầng ngày càng đợc củng cố và xây dựng đáp
ứng nhu cầu mới. Trong những năm gần đây Việt Nam đã có
những công trình mang tính chiến lợc về kinh tế nh đờng
Hồ Chí Minh , khu lọc dầu Dung Quất , khu kinh tế mở Chu
Lai , thuỷ điện Sơn La , các khu công nghiệp,hệ thống giao
thông ,điện ,viễn thông ngày càng hiện đại. Bộ mặt của các
thành thị và nông thôn trong cả nớc ngày càng đợc hoàn
chỉnh hơn. Bên cạnh đó sự quy hoạch trong chiến lợc phát
triển cơ sở hạ tầng ngày càng đợc quan tâm và chú ý.
Một thành tựu quan trọng nhất là đời sống nhân dân
ngày càng đợc cải thiện và nâng cao.Tỉ lệ số dân sống

Vai trò kinh tế của Nhà nớc
53

53

trong thành thị,nơi có trang thiết bị phục vụ cho cuộc sống
ngày càng tăng lên,tỉ lệ các hộ đói nghèo đã giảm hẳn,nhất
là khi chính phủ thực hiện chơng trình 135.Sản lợng lơng
thực ngàycàng tăng ,không những đáp ứng đủ nhu cầu của
nhân dân mà còn thúc đẩy xuất khẩu.Từ một nơc phải nhập
khẩu lơng thựcvà xin viện trợ lơng thực của nớc
ngoài,đến nay Việt Nam đã trở thành một trong nhữn nơc
xuất khẩu lơng thực lớn trên thế giới.

đơn
vị
1991


1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

Tổng
sản
lợng
lơng
thực
Triệu
tấn
21,98

24,21

25,5

26,19

27,15


29 30,62

31,84

Gạo
xuất
Triệu 1,032

1,95 1,75

1,95 2,1 3,0 3,6 3,8

Vai trò kinh tế của Nhà nớc
54

54

khẩu

tấn

Bảng 5: Tình hình lơng thực va gạo xuất khẩu
của
Việt Nam từ 1991-1998
Nguồn: Niên giám thống kê 1998
Cuối cùng là hệ thống pháp luật đợc sửa chữa và bổ
sung phù hợp với cơ chế mới và sự biến động của nền kinh
tế trong nớc và thế giới. Một số luậ mới ra đời nh Luật
doanh nghiệp và một số luật đợc sửa chữa nh Bộ luật

lao động, Luật đầu t nớc ngoài đang dần tạo ra hành
lang pháp lí thuận lợi cho các doanh nghiệp ,cá nhân, tổ
chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả,tạo động c cho phát
triển kinh tế và hạn chế các khuyết tật của cơ chế thị trờng
tạo ra.
Trên đây là các thành tựu mà Việt Nam đã đạt đợc
qua hơn 15 năm đổi mới . Những thành tựu đó đã chứng tỏ
vai trò quản lí kinh tế của Nhà nớc Việt Nam đang đợc

×