Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tình hình nền công nghiệp hóa ở nước ta part4 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.54 KB, 8 trang )

Đến năm 1994, trong cả nớc có 1.405 xã có trạm bu
điện và 3.395 xã có trạm truyền thanh.
- Phát triển mạng lới giáo dục , y tế nông thôn.
Mạng lới giáo dục phát triển nâng cao dân trí, là trực
tiếp phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
và nông thôn.
Hệ thống giáo dục nông thôn nớc ta bao gồm từ mẫu
giáo nhà trẻ, đến các trờng tiểu học và trung học.
Đến năm 1994 ở nông thôn6.749 xã có lớp mẫu giáo và
2.958 xã có nhà trẻ trong đó đồng bằng sông Hồng 97,2%
số xã có lớp mẫu giáo và 85,7% số xã có nhà trẻ.
Về hớng nghiệp, dạy nghề cả nớc có gần 400 trung
tâm ở các huyện.
Nhìn vào số lợng trờng sở của mạng lới giáo dục ở
nông thôn, chúng ta có thể thấy rõ sự quan tâm rất lớn của
Đảng và Nhà nớc ta, sự đóng góp tích cực của nhân dân địa
phơng. Nhng về chất lợng giáo dục nông thôn thì còn
nhiều tồn tại. Trớc hết là chất lợng cơ sở vật chất của giáo
dục nông thôn so với thành phố thì còn quá thấp kém. Số
trờng lớp đợc xd kiên cố, hàng năm tuy có tăng lên, nhng
số trờng lớp tạm bợ, tranh tre nứa lá còn chiếm tỷ lệ khá
nhiều. Bàn ghế cho thầy và trò, bảng đen, đồ dùng dậy học,
còn thiếu thốn và cha đảm bảo tiêu chuẩn, điên, nớc ở
phần lớn các trờng nông thôn cha có. Số trờng có trang bị
dới mức tối thiểu chiếm tỷ lệ cao: các trờng mẫu giáo-
93,3%, tiểu học - 78%, phổ thông cơ sở - 67%, phổ thông
trung học - 72%.
Đội ngũ giáo viên nhiều nơi, nhất là các vùng sâu, vùng
xa, vùng cao, thiếu về số lợng. Chất lợng giáo viên còn
yếu, nhất là cấp tiểu học. Đời sống vật chất tinh thần của
giáo viên nông thôn còn thiếu thốn.


Một quy hoạch tổng thể toàn diện phát triển giáo dục
phục vụ công nghiệp hoá nói chung, đặc biệt là công nghiệp
hoá nông nghiệp và nông thôn.
Mạng lới y tế nông thôn cũng có tác động trực tiếp đến
công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn.
Trong nhiều năm qua ở nông thôn đã hình thành mạng
lới y tế cơ sở và đội ngũ cán bộ y tế phục vụ cộng đồng
nông thôn trong cả nớc.
Cũng nh mạng lới giáo dục, mạng lới cơ sở y tế
nông thôn nớc ta nhìn về số lợng có sự phát triển khá.
Nhng về chất lợng thì còn tồn tài nhiều vấn đề. Trớc hết
là cơ sở vật chất kỹ thuật, cụng cụ y tế của các trạm xá xã
còn nghèo nàn, lạc hậu, nguồn nớc sạch cha đảm bảo,
nhiều nơi cha có điện, thuốc men thiếu, nguồn thuốc nam
kém phát triển.
Trình độ thầy thuốc ở nông thôn còn thấp, nên hành
nghề còn hạn chế, cha có kế hoạch bồi dỡng nghiệp vụ và
đời sống gặp nhiều khó khăn.
- Cải thiện điều kiện sống ở nông thôn.
Trong thời gian gần đây, bộ mặt nông thôn ở nhiều
vùng đã có những thay đổi rõ nét. Ngoài hệ thống giao
thông, thuỷ lợi, điện, viễn thông, giáo dục y tế ở nông thôn
có sự phát triển, cơ sở vật chất của các hộ c dân nông thôn
cũng đã đợc cải thiện.
Về nhà ở: cả nớc hiện nay có 12.114.079 nhà ở nông
thôn trong đó có 1.446.771 nhà kiên có 5.522.183 nhà bán
kiên cố.
Nhà cửa ở nông thôn đang đợc xây dựng theo hớng
tập trung ở ven đờng giao thông, ven kênh rạch, ở những
ngã ba, ngã t, ở các tụ điểm thuận tiện giao thông, hình

thành các phố làng, phố chợ, thị trấn, tụ điểm công thơng
nghiệp của xã hay tiểu vùng.
Vấn đề cung cấp nớc sạch cho c dân nông thôn cũng
đợc Nhà nớc quan tâm, từ đầu những năm 80 đến nay
chính phủ đã đề ra và chỉ đạo thực hiện chơng trình nớc
sạch nông thôn, có sự tài trợ 52% kinh phí của Quỹ nhi động
liên hiệp quốc.
ở Miền Trung, riêng tỉnh Phú Yên đã xây dựng 1.100
nguồn nớc sạch trong năm 1995 cho các vùng nông thôn,
trong đó 70% là giếng khoan lắp bơm tay.
Đánh giá về mức sống của c dân nông thôn, ngoài nhà
cửa và các điều kiện khác nhau, còn phải kể đến đồ dùng
sinh hoạt trong các gia đình nông dân. Thời gian 1991 -
1995, tiện nghi sinh hoạt trong các hộ gia đình nông thôn có
nhiều thay đổi. Đến năm 1994 ở nông thôn cả nớc, ngoài xe
đạp là phơng tiện đi lại phổ biến, ở vùng đồng bằng mỗi
nhà thờng có một - hai xe đạp, nhiều nhà có quạt điện, còn
có 4.466.108 máy thu thanh, 2.541.373 máy thu hình, tính ra
máy thu thanh chiếm 37,30% số hộ nông thôn.
Các phơng tiện nghe, nhìn và xe gắn máy ở miền Đông
Nam Bộ bình quân 100 hộ có 45 máy thu thanh, 33 máy thu
hình và 30 xe gắn máy, vùng Tây Nguyên 31 máy thu
thanh,14,8 máy thu hình và 13 xe gắn máy, cao hơn các
vùng khác trong nớc, vì ở đây nhiều nông sản hàng hoá
xuất khẩu.
4. Bớc đầu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp.
- ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản
xuất nông nghiệp trên cơ sở đổi mới cơ chế quản lý.
Việc áp dụng những thành tựu của khoá học công nghệ

vào nông nghiệp trong những năm gần đây có nhiều tiến bộ
và đã có tác dụng tích cực đối với sản xuất.
Trớc hết là công nghệ sinh học đã góp phần thúc đẩy
tăng năng suất của các cây trồng vật nuôi. Không chỉ các
giống cây trồng tốt nh lúa lai, ngô lai, lạc, đậu tơng, rau,
cây ăn trái, mía, chè, cà phê, cao su vvmà cả giống vật
nuôi tốt nh gà công nghiệp, lợn nhiều nạc, bò thịt, bò sữa
vv đều đợc nông dân đa vào sử dụng rộng rãi. Cùng với
giống cây trồng và vật nuôi, các loại vật t kỹ thuật nh phân
hoá học các phân vi sinh, thuốc trừ sâu, thuốc thú y cũng đã
trở nên quen thuộc đối với nông dân các vùng từ miền xuôi
đến miền núi.
Các quy trình công nghệ tiến bộ với những công cụ máy
móc thích hợp cũng đã và đang đợc phổ cập trong sản xuất.
Ví dụ nh kỹ thuật làm mạ non để tiết kiệm giống, tiết kiệm
đất, đảm vảo chất lợng mạ tốt, năng suất lúa cao đang phát
triển ở một số địa phơng đồng bằng sông Hồng. Kỹ thuật
trồng ngô bầu trên đất ớt vụ đông cũng đợc ứng dụng đại
trà. Kỹ thuật chiết ghép một số loại cây ăn trái cũng có nhiều
tiến bộ. Kỹ thuật cơ giới hoá một số khâu canh tác bắt đầu
phát triển bổ sung và thay thế kỹ thuật thủ công.
Đổi mới về vật t kỹ thuật, công cụ sản xuất và công
nghệ sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá đã
tác động tích cực đến sản xuất. Trong thời gian 1991 - 1995,
nông nghiệp nớc ta đã có bớc tăng trởng về nhiều mặt, đã
góp phần quan trọng có ý nghĩa quyết định vào việc ổn định
tình hình kinh tế xã hội, đa đất nớc ta vợt ra khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tế xã hội, chuẩn bị bớc vào thời kỳ công
nghiệp hoá.
Sản xuất lơng thực có tốc độ tăng trởng vợt mức

tăng dân số, nên nớc ta về cơ bản đã vợt qua cửa ải lơng
thực từ chỗ phải nhập khẩu, tiến lên xuất khẩu gạo. Tổng sản
lợng lơng thực năm 1991 là 21,9 triệu tấn, năm 1995 tăng
lên 27,42 triệu tấn. Sản lợng lơng thực bình quân đầu
ngời năm 1991 là 324,9 kg, năm 1995 tăng lên 364 kg.
Sản lợng cây công nghiệp nh cà phê, chè, cao su, cây
ăn quả, rau, đậu, đàn trâu, bò, lợn, gia cầm đều tăng.
- Bớc đầu cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp.
Cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp, là một nội dung quan
trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp.
Mặc dù cơ giới hoá nông nghiệp ở nớc ta đợc bắt đầu
từ cuối những năm 50 và phát triển tơng đối mạnh vào thời
gian từ 1975 - 1980 nhng sang đến những năm 80 thì cơ
giới hóa nông nghiệp giảm sút nhiều do thiếu vốn đầu t, do
không có ngời chủ quản lý thực sự.
Từ năm 1988, sau khi có nghị quyết 10 về đổi mới cơ
chế quản lý nông nghiệp, thực hiện chính sách kinh tế nhiều
thành phần, việc chuyển quyền sở hữu và sử dụng máy móc
nông nghiệp từ các hợp tác xã và các doanh nghiệp quốc
doanh bắt đầu diễn ra với nhiều hình thức sinh động.
Thời gian đầu, vào cuối những năm 80, do tình hình
quản lý máy móc nông nghiệp của hợp tác xã gặp nhiều khó
khăn, nhiều hợp tác xã đã tổ chức khoán thầu các máy móc
nông nghiệp. Các máy móc này vẫn thuộc quyền sở hữu của
tập thể, nhng giao quyền sử dụng cho một số hộ xã viên có
năng lực quản lý, đển đảm bảo hoạt động của máy móc có
hiệu quả. Xã viên nhận khoán tự sửa chữa, bảo dỡng và sử
dụng máy theo kế hoạch điều hành của hợp tác xã. Ngời sử
dụng máy làm không tốt thì hợp tác xã thu lại giao cho ngời
khác. Đây là hình thức tập dợt quản lý sử dụng máy móc

thích hợp cho nông dân nhất là ở miền Bắc và đây cũng là
hình thức quá độ chuyển dần từng bớc quyền quản lý sử
dụng máy nông nghiệp sang cho các hộ gia đình nông dân
làm chủ có hiệu quả hơn.
Bớc tiếp theo là chuyển quyền sở hữu máy cho nông
dân, thông qua hình thức bán khoán và bán hoá giá. Bán
khoán là hình thức bán trả dần áp dụng đối với các máy móc
còn đang hoạt động. Ngời nông dân mua máy sau khi thoả
thuận giá cả, đợc trả dần trong một số năm, nhng có nghĩa
vụ nhận khoán với hợp tác xã tiếp tục dùng máy phục vụ các
hộ xã viên một khối lợng công việc nhất định, theo những
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thống nhất giữa hợp tác xã và ngời
mua máy. Bán hoá giá là hình thức mua đứt, bán đoạn máy
móc giữa hợp tác xã và ngời nông dân mua máy. Sau khi
mua, chủ máy đầu t vốn, sửa chữa hồi phục máy để làm cho
gia đình hay đi làm thuê, tự do, không có sự ràng buộc về kế

×