Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hình thái kinh tế xã hội trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam part3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.56 KB, 7 trang )


15

thì sẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội. Ngợc lại nếu kiến trúc
thợng tầng là cơ sở của những quan hệ kinh tế lỗi thời thì
sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế xã hội, những sự tác
động kìm hãm đó chỉ là tạm thời sớm muộn cũng sẽ bị
cách mạng khắc phục về cơ bản, bản chất giữa cơ sở hạ
tầng và cơ sở thợng tầng chính là bản chất giữa kinh tế và
chính trị trong đó kinh tế đóng vai trò quyết định còn
chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế và có tác dụng
mạnh mẽ trở lại. Cần tránh khuynh hớng quá thổi phồng
hoặc hạ thấp vai trò của kiến trúc thợng tầng. nếu tuyệt
đối hoá vai trò của kiến trúc thợng tầng thì sẽ rơi vào tả
khuynh còn ngợc lại sẽ rơi vào hữu khuynh.
II. Sự vận dụng hình thái kinh tế xã
hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá ở Việt Nam
Dựa trên cơ sở những lý luận chung trên đây, phần tiếp
theo của đề tài xin phép đợc đi sâu vào vấn đề "hình thái
kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá
ở Việt Nam". Tính tất yếu của mục tiêu và thực trạng ở
nớc ta trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế xã hội
- xã hội chủ nghĩa.

16

1. Tính tất yếu
Loài ngời đã phải trải qua 5 hình thái kinh tế. Mỗi
hình thái sau tiến bộ hơn, văn minh hơn hình thái trớc.
Đầu tiên là hình thái kinh tế tự nhiên (cộng sản nguyên


thuỷ) con ngời chỉ biết săn bắn hái lợm, ăn thức ăn sống
cuộc sống của họ phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Có
thể nói đây là thời kỳ sơ khai một thời kỳ mông muội của
loài ngời. Sau đó đến hình thái kinh tế xã hội: Chiếm hữu
nô lệ con ngời đã văn minh hơn họ không còn ăn tơi
sống và đã biết lao động tạo ra của cải, xã hội chế độ t
hữu. Xã hội bắt đầu phân chia thành kẻ giầu ngời nghèo.
Hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, quan hệ giữa hai
giai cấp đó là quan hệ bóc lột hoàn toàn của cải vật chất và
con ngời. Nô lệ biến thành công cụ lao động. Vấn đề giai
cấp khi lên đến xã hội phong kiến bản chất vẫn là quan hệ
bóc lột những sự bóc lột thể hiện qua sự cống nạp. Ngời
nông dân, tá điền phải làm thuê và nộp tô thuế cho quan
lại, địa chủ, song họ có một chút quyền lợi là đợc tự do.
Hình thái kinh tế xã hội: T bản chủ nghĩa ra đời đa
loài ngời lên nấc thang cao hơn của nền văn minh. Xã hội

17

đã phong phú hơn về giai cấp. Giai cấp thống trị là giai cấp
cơ bản. Thủ đoạn bóc lột của chúng tinh vi hơn rất nhiều
lần so với sự bóc lột trớc đó trong các xã hội chiếm hữu
nô lệ và phong kiến. Ngời công nhân làm thuê bị bóc lột
sức lao động qua giá trị thặng d, sự làm việc quá sức
Mặc dù t bản xã hội chủ nghĩa tạo ra một lợng của cải
vật chất rất lớn cho xã hội, nhng bản chất bóc lột cùng
những mâu thuẫn khác là không thể điều hoà. Phần đông
con ngời trong xã hội t bản chủ nghĩa đều bị mất quyền
lợi mất bình đẳng. Cả ba chế độ nô lệ, phong kiến, t bản
chủ nghĩa có những đặc điểm riêng nhng nó đều là chế độ

có khác những mâu thuẫn đối kháng không thể điều hoà
giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột, và dựa trên sự
t hữu về sản xuất. Giai cấp bóc lột là giai cấp thống trị,
mọi hoạt động về mặt kinh tế chính trị xã hội đều chỉ phục
vụ cho quyền lợi của chính họ.
Một hình thái kinh tế xã hội tồn tại đợc thì nó phải có
những mặt tốt nhất định của nó chúng ta cũng không thể
phủ nhận những thành quả mà các hình thái kinh tế xã hội
nói trên đã đạt đợc. Xã hội cộng sản nguyên thuỷ là chế
độ xã hội đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của loài
ngời. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ giai cấp thống trị bắt

18

đầu tích luỹ của cải cho xã hội, quan trọng nhất là nó đa
con ngời ra khỏi thời kỳ mông muội hoang dã. Hình thái
kinh tế xã hội là chế độ xã hội bớc đầu vừa phát huy thừa
kế những thành quả của chủ nghĩa t bản, đồng thời khắc
phục những mâu thuẫn những hạn chế của t bản chủ
nghĩa. Một xã hội mà quyền lực nằm trong tay giai cấp
công nhân và nhân dân lao động - một tầng lớp đông đảo
của xã hội. Mọi hoạt động kinh tế - văn hoá - chính trị
phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội. Không còn tình
trạng bóc lột, mọi ngời đều bình đẳng, sinh hoạt lao động
dới sự quản lý của Nhà nớc thông qua pháp luật thực
hiện chế độ công hữu về t liệu sản xuất, chế độ tập chung
dân chủ công bằng xã hội. Quan hệ sản xuất đợc xây
dựng trên cơ sở của lực lợng sản xuất và trình độ phát
triển cao cơ sở hạ tầng phù hợp với kiên trúc thợng tầng.
Đây là hình thái kinh tế xã hội u việt một đỉnh cao

của văn minh loài ngời.
Từ hai con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, một con
đờng t bản chủ nghĩa và con đờng đi từ tiến t bản chủ
nghĩa.

19

Việt Nam từ một nền kinh tế tiểu nông muốn thoát ra
khỏi nghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ
một nớc phát triển bằng con đờng đi lên chủ nghĩa xã
hội tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nớc.
2. Mục đích:
Mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta
hiện nay nh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng đã khẳng định là: Xây dựng nớc ta thành một nớc
công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Cơ cấu
kinh tế lập hiến, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật
chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc dân
giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh, và nớc ta đã
chuyển sang một thời kỳ phát triển mới thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đây là những nhận định rất
quan trọng đối với những bớc đi tiếp theo trong sự nghiệp
đổi mới.

20

Công nghiệp hoá là một quá trình nhằm đa nớc ta từ
một nền công nghiệp lạc hậu thành một nớc công nghiệp

hiện đại.
Hiện đại hoá là một mục tiêu cơ bản của văn minh
hiện đại, thể hiện xu hớng lịch sử tiến bộ và phát triển.
Đó là nhiệm vụ quan trọng có tầm cỡ to lớn, đòi hỏi
phải đi từ cái cụ thể đến cái tổng thể. Trớc hết cần hiểu rõ
thực trạng và những định hớng trung của Việt Nam trình
độ lực lợng sản xuất ở mức thấp, quá độ lên chủ nghĩa xã
hội lại không phải từ chủ nghĩa t bản mà từ bớc quá độ
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản với t cách là
một chế độ xã hội. Vì vậy cần phải nhận thức đầy đủ và
sáng tạo các quy luật khách quan, trong đó quy luật sản
xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất là
quy luật cơ bản nhất nhằm cải tạo các thành phần kinh tế
khai thác mọi tiềm năng sản xuất. Phát huy tính chủ động
sáng tạo của chủ thể các thành phần kinh tế trong nền kinh
tế nhiều thành phần kinh tế quốc doanh phải phát triển
mạnh mẽ và có hiệu quả để thực sự có tác dụng chủ đạo
với các thành phần kinh tế khác.

21

Chúng ta phải khắc phục quan niệm bỏ qua chủ nghĩa
t bản một cách giản đơn. Phải khai thác sử dụng tối đa
chủ nghĩa t bản làm khâu "trung gian" để chuyển nền sản
xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội nh Lênin đã chỉ ra.
Chủ trơng phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
và việc sử dụng các hình thức kinh tế trung gian quá độ
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta mà Đại
hội VI vạch ra là đúng đắn. Đại hội VII của Đảng cũng đã
chỉ rõ " phù hợp với sự phát triển lực lợng sản xuất thiết

lập từng bớc quan hệ sản xuất từ xã hội chủ nghĩa từ thấp
đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng sản
xuất chủ nghĩa tiên hành theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý Nhà nớc". Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày
càng trở thành nền tảng của kinh tế quốc doanh. Thực hiện
nhiều hình thức phân phối theo kết quả lao động và hiệu
quả kinh tế là chủ yếu. Đó là một trong những phơng
hớng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ đất nớc ta. Hơn nữa sự vận dụng đúng đắn của các
quy luật quan hệ sản xuất, phải phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là cần thiết. Bên
cạnh đó từng bớc cơ sở xây dựng hạ tầng và cơ sở thợng

×