Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Lý luận hình thái kinh tế xã hội trong con đường phát triển đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.78 KB, 18 trang )

Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1
Lời mở đầu
Triết học là một hệ thống quan điểm chung về thế giới và vai trò của con
người trong thế giới đó.Triết học là môn khoa học chung nhất, nghiên cứu về
các sự vậtvà hiện tượng của tự nhiênvàxã hội, nhằm tìm ra các quy luật của
các đối tượng nghiên cứu. Mục đích của triết học là giải quyết các vấn đề cơ
bản của bản thể luận và nhận thức luận.. Theo người ấn Độ thìđó là sự hiểu
biết lý giải và phân tích, con người phương Tây cho rằng đó là sự thông thái,
triết học chính là môn học cung cấp cho ta lý luận về phương pháp, cung cấp
cơ sở lý luận để chỉđạo hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.Đặc
biệt phương pháp luận này đã cho ta thây rõ hình thái kinh tế xã hội, nóđược
thể hiện rõ nhất trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Qua tìm hiểu em cho đề tài tiểu luận "Lý luận hình thái kinh tế xã hội
trong con đường phát triển đất nước”. Qua quá trình tìm hiểu không tránh
khỏi những thiếu xót mong thày cô thông cảm.
Đề tài của em được chia làm ba phần.
Phần I:Tổng quan về hình thái kinh tế xã hội.
Phần II: Lý luận hình thái kinh tế xã hội trong con đường phát triển của
đất nước.
Phần III: Ưu và nhược điểm của hình thái kinh tế xã hội.
1
Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1
Phần I: Tổng quan về hình thái kinh tế xã hội
1.1Khái niệm hình thái kinh tế xã hội
Là một phạm trù chỉ xã hội ở từng nấc thanh lịch sử nhất định, với 1
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất
định của lực lượng sản xuất với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xâ
dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
Hình thái kinh tế xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức
tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế xã hội có vị trí riêng và


tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình thái kinh
tế xã hội. Hình thái kinh tế xã hội khác nhau có lực lượn sản xuất khác nhau.
Suy đến cùng, sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành,
phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế xã hội.
Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả mọi
quan hệ xã hội khác. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc
trưng của nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế
độ xã hội. Các quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội.
Các quan điểm về chính trị, pháp quyền đạo đức, triết học... và các thiết
chế tương ứng được hình thành, phát triển trên cơ sơe các quan hệ sản xuất
tạo thành,phát triển trên cơ sở các quan hệ sản xuất tạo thành kiến trúc thượng
tầng của xã hội. Kiến trúc thượng tầng được hình thành và phát triển phù hợp
với cơ sở hạ tầng nhưng nó lại là công cụ để bảo vệ duy trì và phát triển cơ sở
hạ tầng đã sinh ra nó.
Ngoài các mặt cơ bản đã nêu trên, các hình thái kinh tế xã hội còn có
quan hệ về gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác.Các quan hệ đều gắn
2
Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1
bó chặt chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi cùng với dự biến đổi của quan hệ
sản xuất.
1.2. Sự phát triển và mối quan hệ của hình thái kinh tế xã hội trong
lịch sử.
Xã hội phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗi giai
đoạn của sự phát triển là một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Các hình thái
kinh tế xã hội vận động, phát triển do tác động của các quy luật khách quan,
đó là quá trình tự nhiên của phát triển , Trong quá trình sản xuất con người có
những quan hệ với nhau, đó là những quan hệ sản xuất do đó tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất quy định đến lượt nó quan hệ sản xuất lại quy

định các quan hệ xã hội khác như: chính trị, luật pháp, đạo đức..khi lực lượng
sản xuất phát triển đã có những thay đổi về chất, mâu thuẫn gay gắt với quan
hệ sản xuất hiện có, dễn đến đòi hỏi khách quan thay đổi quan hệ sản xuất cũ
bằng quan hệ sản xuất mưois thông qua cuộc cải cách xã hôi. Quan hệ sản
xuất thay đôit thì toàn bộ các quan hệ xã hội khác cũng thay đổi. Vì vậy ta có
thể thấy rằng phương thức sản xuất thay đôi các quan hệ xã hội về chính trị,
tinh thần cũng thay đổi, dẫn đến sự thay đổi của hình thái kinh tế xã hội. Như
le nin viết” chỉ có đem những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và
đen quy những quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất và đen quy những quan
hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một
cơ sơ vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế xã
hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”.
Theo học thuyết hình thái kinh tế xã hội thì sự tồn tại của xã hội phải
dựa trên tự sản xuất vật chất. Bởi vì sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng
và quyết định đối với đời sống của con người. Sản xuất vật chất đóng vai trò
quan trọng và quyết định đối với đời sống của con người. Sản xuất vật chất là
cơ sở cho sự sinh tồn của xã hội, nó đảm bảo những nhu cầu cần thiết cho mọi
sự sinh hoát của con người có thể tồn tại được. Sản xuất vật chất là cơ sở để
3
Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1
hình thành tất cả các quan hệ xã hội nó là cơ sở cho sự tiế bộ của xã hội,
đồng thời sản xuất vật chất là quá trình con người sản xuất công cụ lao động
tác động vào tự nhiên để đem lại của cải vật chất cho đời sống xã hội. Các nhà
triết học và xã hội học duy tâm giải thích nguyên nhân, động lực phát triển
của xã hội từ ý thức tư tưởng của con người hay một lực lượng siêu nhân nào
đó. Ngày nay, nhiều nhà xã hội học tư sản giải thích sự phát triển của xã hội
theo quan điểm kỹ thuật, đồng thời, họ cũng khẳng định con người phải sản
xuất ra của cải vật chất,đó là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội, xã
hội không thể thõa mãn nhu cầu của mình bằng những cái đã có sẵn trong tự
nhiên, để duy trì và nâng cao đời sống của mình. Con người phải tiến hành

sản xuất ra của cải vật chất, nếu không có vật chất thì xã hội sẽ diệt vong, sản
xuất của cải vật chất chính là điều kiện cơ bản của mọi xã hội, là hành động
lịch sử mà hiện nay cũng như ngàn năm trước đây người ta vẫn tiến hành từng
ngày từng giờ để duy trì cuộc sông của con người. Nó là cơ sở để hình thành
nên tất cả các hình thức quan hệ xã hội khác, là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội.
Sản xuất không phải lúc nào cũng ở trình độ như củ mà nói chung là không
ngừng tiến lên từ thấp đến cao. Mỗi khi sản xuất phát triển đến một giai đoạn
mới,cách thức sản xuất của con người thay đổi và người trong quá trình sản
xuất có sự biến đổi và mọi mặt của đời sống xã hội có sự thay đổi theo.
Ở hình thái kinh tế xã hội có các điều kiện khách quan, nó là những yếu
tố tác động lớn đến hình thái của từng xã hội,đó là môi trường tự nhiên, cung
cấp cho con người nguồn tư liệu sinh hoạt tư liệu lao động thiên nhiên phong
phú, nó có thể gây ra khó khăn hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho con người
trong quá trình sản xuất, từ đó nó ảnh hưởng tới năng suất lao động. Ngoài ra,
nó còn quy đinh việc hình thành vùng và ngành sản xuất,phân công lao động
và phân bố lực lượng xản xuất hoàn cảnh địa lý là điều kiện thường xuyên và
tất yếu của quá trình sản xuất vật chất. Bên cạnh đó, dân số cũng là điều kiện
ảnh hưởng đền nguồn lao động, sức sản xuất phân công nghành nghế. Mật độ
4
Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1
dân số quá đông dẫn đến đối tượng lao động thiếu, nhân lực thừa thì khó có
thể phát triển được kinh tế, sản xuất không phát triển được làm ra ít sản phẩm
không trao đổi với nhau đươc, không kích thích được sản xuất.
Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù khái niệm duy vật lịch sử dùng
để chỉ xã hội ở mỗi một giai đoạn phát triển của lịch sử với một quan hệ sản
xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất với một kiến
trúc thượng tầng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất.
Về lực lượng xản xuất thì đó là mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên trong quá trình sản xuất, Thể hiện trình độ chinh phục tự nhien của con
người. Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất, người lao động, năng

suất lao động và khoa học kỹ thuật. Tư liệu sản xuất chính là đối tượng lao
động tư liệu lao động. Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động và yếu tố
phụ trợ cho quá trình sản xuất, công cụ lao động chính ;à vật truyền dẫn lao
động của con người vào lao động, bó là yếu tố độc nhất, cách mạng v\nhất vì
luôn được cải tiến, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên, tiêu chuẩn phân
biệt sự khác nhau giữa các thời đại. Người lao động chiếm vị trí hàng đầu
trong quá trình sản xuất bới vì kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xão của họ làm ra
công cụ và cải tiến công cụ tạo nên năng suất lao động. Năng suất lao động
đóng vai trò quan trọng vì nó là kết quả của quá trình lao động, là nhân tố
cuối cùng và là thước đo trình độ phát triể của lực lượng sản xuất, nó quyết
định sự chiến thăngd của xã hội này đổi với xã hội khác.Còn về khoa học kỹ
thuật để nâng cao năng suất lao động, khoa học kỹ thuật đã trả thành một lực
lượng sản xuất trực tiếp.
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình
sản xuất .Nó bao gồm quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ quan
trọng nhất, đó là quan hệ quản lý và phân công lao động, phân phối sản phâm
lao động. Chúng gắn bó với nhau hữu cơ nhưng quan hệ sở hữu tư liệu sản
xuất là quan trọng nhất. Sở hữu về tư liệu bao gồm sở hữu tư hữu chính là
5
Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1
quan hệ con người bất bình đẳng, còn sở hữu công hữu là quan hệ hợp tác
bình dẳng. Quan hệ tổ chức và tổ chức sản xuất chính là quan hệ lãnh đạo và
bị lãnh đạo. Ngoài ra phân phối sản phẩm là khâu cuối cùng.
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ các tư tưởng cảu xã hội cùng với
những thiết chế tương ứng, quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên cơ
sở hạ tầng nhất định. Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng hình thành trên cơ
sở hạ tầng nhất định. Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng,
có quy luật riêng nhưng không tồn tại tách rời nhau mà liên hệ tác động qua
lại lẫn nhau và đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh trên cơ sở hạ tầng.
Song không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều liên hệ như

nhau đối với cơ sở hạ tầng của nó.Trái lại, một bộ phận như các tổ chức chính
trị, pháp luật có liên hệ trực tiếp đến cơ sở hạ tầng, còn các yếu tố khác như
triết học, nghệ thuật, tôn giáo thì ở xa cơ sở hạ tầng, còn các yếu tố khác như
triết học, nghệ thuật, tôn giáo thì ở xa cơ sở hạ tầng một xã hội là hết sức
phức tạp, bao gồm rất nhiều bộ phận yếu tố khác nhau, trong đó yếu tố quan
trọng nhất là nhà nước.
Các hình thái kinh tế xã hội tuần tự thay lẫn nhau và hình thái kinh tế
xã hội sau bao giờ cũng cao hơn và tiến bộ hơn hình thái kinh tế xã hội
trước.Sự biến đổi của hình thái kinh tế xã hội được bắt đầu từ chính sự thay
đổi của lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất biến đổi đến một mức độ nhất
định sec mâu thuẫn gay gắt đến hình thái kinh tế xã hội, Nó quay trở lại xóa
bỏ quan hệ cũ thiết lập quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất lại chính là cơ
sở hạ tầng thay đổi thì kéo theo sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng tức là di
chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác cao
hơn.
6
Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1
1.3. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế xã hội
Trước Mác, chủ nghĩa duy tân giữ vai trò thống trị trong khoa học xã
hội. Sự ra đời của học thuyết hình thái kinh tế xã hội đã đưa lại cho khoa học
xã hội một phương pháp nghiên cứu thực sự khoa học.
Học thuyết đó chỉ ra: sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội,
phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội .Cho nên không
thể xuất từ ý thức, tư tưởng, từ ý thức chủ quan của con người để giải thích
các hiện tượng trong đời sống xã hội mà phải xuất phát từ từ phương thức sản
xuất
Học thuyết cũng đưa ra xã hội không phải là kết hợp một cái ngẫu
nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt
thống nhất chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.Trong đó quan hệ sản
xuất là quan hệ cơ bản quyết định các quan hệ sản xuất khác là tiêu chuẩn

khách quan để phân biệt các chế độ xã hội, Điều đó cho thấy muốn nhận thức
đúng đời sống xã hội phải phân tích một cách sâu sắc các mặt của đời sống
xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng. Đặc biệt phải phân tích về quan
hệ sản xuất thì mới có thể hiểu một cách đúng đắn về đời sống xã hội,. Chính
quan hệ sản xuất cũng là tiêu chuẩn khách quan để phân kỳ lịch sử một cách
đúng đắn khoa học.
Học thuyết chỉ ra sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một
quá trình lịch sử tự nhiên, tức là diễn ra theo các quy luật khách quan chứ
không phải theo ý muốn chủ quan. Cho nên muốn nhận thức đúng đắn đời
sống xã hội thì phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động phát triển của xã
hội .
Kể từ khi học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác ra đời cho đến
nay, loài người đã có những bước phát triển hết sức to lớn về mọi mặt nhưng
học thuyết đó vẫn nguyên giá trị. Nó vẫn là phương pháp thực sự khoa học để
nhận thức một cách đúng đắn về đời sống xã hội. Đương nhiên học thuyết đó
7

×