Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIAO AN 4 TUAN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.29 KB, 36 trang )

Tiết 2 Đạo đức
Kính trọng biết ơn người lao động (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xư lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả
lao động của họ.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh SGK, đồ dùng đóng vai.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 1)
HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
3. Bài mới:
GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Thảo luận lớp
- GV kể chuyện: Buổi học đầu tiên

- Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK:
* Sao các bạn lại cười khi nghe Hà giới
thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?
* Nếu em là bạn em sẽ làm gì trong
tình huống đó ? Vì sao ?
- GV kết luận : Cần phải kính trọng
mọi người lao động, dù là những người
lao độnh bình thường nhất
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận


- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV kết luận : Biểu hiện yêu lao động
là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là
lười lao động
HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 )
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV kết luận: Mọi người lao động đều
- Hát tập thể
- 2 hs nêu
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc lại truyện
+ Các bạn cười vì nghề nghiệp của bố
mẹ Hà quá tầm thường : Nghề quét rác

- Học sinh nêu

- Học sinh lắng nghe
3 – 4 hs đọc
- Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm vụ
- Đọc yêu cầu và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày :
+ Các biểu hiện của yêu lao động là a, b,
c, d, đ, e, g, h, n, o. Lười lao động là i, k,
l, m
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận
- Một số nhóm lên trình bày
+ Các việc làm thể hiện sự kính trọng: a,

c, d, đ, e, g. Thiếu kính trọng là: b, h
- Nhận xét bổ sung

Gợi ý hd hs
thực hiện
HD hs thực
hiện
Gợi ý hs thảo
luận
mang lại lợi ích cho bản thân gia đình
và xã hội
HĐ4: Làm việc cá nhân( Bài tập 3)
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV KL: Kính trọng: a, c, d, đ, e, g

- Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố:
- Học xong bài này em cần ghi nhớ gì?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- Nêu ý kiến
- Ý a, c, d, đ, e, g là kính trọng biết ơn
người lao động.
- Vài HS đọc ghi nhớ SGK
- 2 hs nêu
Tiết 3 Địa lớ
Thành phố Hải Phũng
I. Mục tiờu:
- Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố hải phũng:

+ Vị trớ: ven biển, bờn bờ sụng Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tõm cụng nghiệp đúng tàu, trung tõm du lịch,
- Chỉ được Hải Phũng trờn bản đồ (lượt đồ)
- HS khỏ giỏi: Kể một số điều kiện để Hải Phũng trở thành một cảng biển, một trung
tõm du lịch lớn của nước ta ( Hải phũng nằm ven biển, bờn bờ sụng Cấm, thuận tiện
cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đõy cú nhiều cầu tàu, : cú cỏc bói biển
Đồ Sơn, Cỏt Bà với nhiều cảnh đẹp )
II. Đồ dựng dạy - học:
GV: Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam, tranh ảnh về TP Hải Phũng
HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hỏt
2. KTBC:
3. Bài mới:
GTB: Nờu y/c tiết học
1. Hải Phũng – Thành phố cảng
HĐ1: Làm việc theo nhúm
- Cho HS dựa vào SGK, bản đồ,
tranh ảnh để thảo luận :
* Thành phố Hải Phũng nằm ở đõu?
* Xỏc định vị trớ trờn bản đồ Việt
Nam?
* Từ Hải Phũng đi tới cỏc tỉnh bằng
- Hỏt tập thể
- Thảo luận nhúm- đại diện trỡnh
bày- nhận xột bổ sung
+ HP nằm bờn bờ sụng Cấm cỏch
biển khoảng 20 km

- 2 hs lờn chỉ
+ Cú thể đi bằng cỏc loại giao thụng
đường thuỷ, bộ, sắt, hàng khụng.
Gợi ý hd hs
trả lời
cỏc loại giao thụng nào ?
* Mụ tả về hoạt động của cảng Hải
Phũng?
- Giỏo viờn nhận xột chốt lại.
2. Đúng tàu là ngành cụng nghiệp
quan trọng của Hải Phũng
HĐ2: Làm việc cả lớp
- y/c hs dựa vào mục 2 SGK, trả lời
cõu hỏi:
* Cụng nghiệp đúng tàu ở Hải Phũng
cú vai trũ như thế nào ?
* Kể tờn cỏc nhà mỏy đúng tàu của
HP ?
* Kể tờn cỏc sản phẩm của ngành
đúng tàu
- Giỏo viờn nhận xột và bổ xung
3. Hải Phũng là trung tõm du lịch
HĐ3: Làm việc nhúm đụi
- Cho học sinh thảo luận : Hải Phũng
cú những điều kiện nào để phỏt triển
du lịch
- Giỏo viờn bổ sung
- Nhận xột chốt lại, gọi hs đọc bài
học SGK.
4. Củng cố:

- Hải Phũng cú những đặc điểm tiờu
biểu nào ?
5. Dặn dũ:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xột tiết học
- Học sinh nờu



- Dựa vào SGK trả lời
+ Cụng nghiệp đúng tàu là ngành
quan trọng nhất trong nhiều ngành
cụng nghiệp ở HP
+ Nhà mỏy đúng tàu Bạch Đằng, cơ
khớ Hạ Long, cơ khớ Hải Phũng
+ Sản phẩm là xà lan, tàu đỏnh cỏ,
tàu du lịch, tàu chở khỏch, tàu chở
hàng
- 2 hs ngồi cạnh trao đổi trả lời
+ HP cú bói biển Đồ Sơn, đảo Cỏt Bà
và nhiều cảnh đẹp, hang động kỳ thỳ,
lễ hội hấp dẫn
3 – 4 hs đọc.
- 2 hs nờu
Gợi ý hs trả
lời
HD hs trả lời
Tiết 3 Khoa học
Tại sao cú giú?
I. Mục tiờu:

- Làm thớ nghiệm để nhận ra khụng khớ chuyển động tạo thành giú.
- Giải thớch được nguyờn nhõn gõy ra giú.
II. Đồ dựng dạy – học:
GV: Tranh ảnh SGK T74, 75
HS: SGK, chong chúng
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hỏt
2. KTBC:
+ Khụng khớ cần cho sự sống như
thế nào?
-GV nhận xột và cho điểm
3. Bài mới:
GTB: Nờu y/c tiết học
HĐ1: Chơi chong chúng
* Mục tiờu: Làm thớ nghiệm chứng
minh KK chuyển động tạo thành giú
* Cỏch tiến hành:
B1: Tổ chức hướng dẫn
- GV kiểm tra chong chúng của HS
B2: Cho HS chơi ngoài sõn theo
nhúm
- Cho HS chơi và tỡm hiểu : Khi nào
chong chúng khụng quay? quay? Khi
nào nhanh, chậm?
-Nếu đứng yờn mà khụng cú giú thỡ
nú cú quay khụng? Tại sao? Muốn
quay phải làm gỡ?
B3: Làm việc trong lớp

-Gọi đại diện cỏc nhúm lờn bỏo cỏo
- GV nhận xột và kết luận: Mục
BCB SGK
HĐ2: Tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy
ra giú
* Mục tiờu: HS biết giải thớch tại
sao cú giú
* Cỏch tiến hành:
B1: Tổ chức hướng dẫn
- Cho HS đọc mục T.Hành trang 74
để làm
B2: y/c cỏc nhúm làm thớ nghiệm và
th/ luận cõu hỏi
B3: Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- GV nhận xột kết luận: BCB SGK
- Hỏt tập thể
- 2 hs trả lời
- HS lấy chong chúng đó chuẩn bị
- Ra sõn và thực hành chơi và tự trả
lời cỏc cõu hỏi GV giao cho.
+ Chong chúng khụng quay khi
khụng cú giú. Quay khi cú giú. Giú
mạnh quay nhanh. Giú nhẹ quay
chậm.
+ Khi khụng cú giú ta cần tạo giú
bằng cỏch chạy. Bạn nào chạy nhanh
thỡ chong chúng quay nhanh.
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả

- HS đọc mục thực hành trang 74

- Cỏc nhúm tiến hành làm thớ
nghiệm và thảo luận
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
hd hs thực
hiện
QS hd hs
thực hiện
HĐ3: Tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy
ra sự chuyển động của KK trong tự
nhiờn
* Mục tiờu: G/ thớch được tại sao
ban ngày giú từ biển thổi vào đất liền
và đờm từ đất ra biển
* Cỏch tiến hành:
B1: Tổ chức hướng dẫn
- Cho HS làm việc theo cặp và đọc
mục BCB-75 để giải thớch mục tiờu
B2: HS làm việc theo cặp
B3: Đại diện nhúm trỡnh bày
- Nhận xột chốt lại
- Gọi hs đọc mục BCB SGK
4. Củng cố:
- Tại sao cú giú?
5. Dặn dũ:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xột tiết học.

- HS đọc mục bạn cần biết trang 75
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện nhúm lờn trả lời:

+ Sự chờnh lệch nhiệt độ vào ban
ngày và ban đờm giữa biển và đất
liền làm cho chiều giú thay đổi giữa
ngày và đờm
3 – 4 hs đọc SGK
- 2 hs nờu lại.
Gợi ý hs trả
lời
Tiết 3 Khoa học
Giú nhẹ, giú mạnh. Phũng chống bóo
I. Mục tiờu:
- Nờu được một số tỏc hại của bóo: Thiệt hại về người và của.
-Nờu cỏch phũng chống bóo:
+ Theo dừi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền khụng ra khơi.
+ Đến nơi trỳ ẩn an toàn.
II. Đồ dựng dạy – học:
GV: Tranh ảnh SGK T76, 77, phiếu ht, tranh cỏc cấp độ giú.
HS: SGK
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hỏt
2. KTBC:
+ Tại sao cú giú ?
-GV nhận xột và cho điểm
3. Bài mới:
GTB: Nờu y/c tiết học
HĐ1: Tỡm hiểu về một số cấp giú
* Mục tiờu: Phõn biệt giú nhẹ, giú

khỏ mạnh, giú to, giú dữ
* Cỏch tiến hành
B1: Cho học sinh đọc sgk và tỡm
hiểu
B2: Cho học sinh quan sỏt hỡnh vẽ
và đọc cỏc thụng tin trang 76 và làm
phiếu học tập theo nhúm

B3: Gọi một số học sinh lờn trỡnh
bày
- Giỏo viờn nhận xột và chữa bài
- Hỏt tập thể
- 2 hs trả lời
- Học sinh đọc sỏch giỏo khoa và
tỡm hiểu về cấp độ của giú ( 13 cấp
độ )
- Học sinh điền vào phiếu theo thứ tự
:
- Cấp 5- giú khỏ mạnh; Cấp 9- Giú
dữ ( bóo to ); Cấp 0- khụng cú giú;
Cấp 7- giú to ( bóo ); Cấp 2- giú nhẹ.
- Đại diện trỡnh bày.
Gợi ý hd hs
thực hiện
HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của
bóo và cỏch phũng chống bóo
* Mục tiờu: Núi về những thiệt hại
do dụng bóo gõy ra và cỏch phũng
chống bóo
* Cỏch tiến hành

B1: Làm việc theo nhúm
- Cho học sinh quan sỏt hỡnh 5, 6 và
đọc mục bạn cần biết sgk trang 77 và
trả lời cõu hỏi:
- Nờu những dấu hiệu đặc trưng cho
bóo. Tỏc hại do bóo gõy ra và cỏch
phũng chống.
- Liờn hệ thực tế địa phương
- Nhận xột và kết luận
HĐ3: Trũ chơi “ Ghộp chữ vào
hỡnh ”
*Mục tiờu: Củng cố hiểu biết của
học sinh về cỏc cấp độ của giú
* Cỏch tiến hành
- Giỏo viờn phụ tụ lại 4 hỡnh minh
hoạ cỏc cấp độ của giú trang 76 – sgk
và viết lời ghi chỳ vào cỏc tấm phiếu
rời
- Gọi HS thi gắn chữ vào hỡnh cho
phự hợp
- Giỏo viờn nhận xột và tuyờn dương
nhúm thắng cuộc
- Gọi hs đọc mục BCB SGK
4. Củng cố:
-Người ta phõn chia thành mấy cấp
giú ?
5. Dặn dũ:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xột tiết học.


- Học sinh quan sỏt hỡnh 5, 6 sgk
thảo luận nhúm và đại diện trả lời
+ Bóo xảy ra là cú giú lớn gõy thiệt
hại về người và của như đổ nhà, cõy
cối, cột điện
+ Theo dừi bản tin thời tiết, bảo vệ
nhà cửa, sản xuất
- Nhận xột và bổ sung
- Học sinh tự liờn hệ địa phương
- Học sinh lắng nghe yờu cầu
- Cỏc nhúm tiến hành chơi
3 – 4 hs đọc SGK
- 2 hs nờu
Gợi ý hd hs
thực hiện
HD hs thực
hiện
Tiết 4 Kĩ thuật
Lợi ớch của việc trồng rau hoa (1 tiết)
I. Mục tiờu:
- Biết được một số lợi ớch của việc trồng rau hoa.
- Biết liờn hệ thực tiễn về lợi ớch của việc trồng rau hoa.
II. đồ dựng dạy - học:
GV: Tranh SGK
HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy - học: ( Tiết 4)
HĐ của HS HĐ của GV HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hỏt
2. KTBC:

3. Bài mới:
GTB: Nờu y/c tiết học
HĐ1: GV hướng dẫn HS tỡm hiểu
về lợi ớch của việc trồng rau hoa
- GV treo tranh ( H1 – SGK) hướng
dẫn HS quan sỏt để nhận xột trả lời
cỏc cõu hỏi về ớch lợi của việc trồng
rau, hoa:
+ Quan sỏt hỡnh 1(SGK) và liờn hệ
thực tế, em hóy nờu lợi ớch của việc
trồng rau?

+ Gia đỡnh em thường sử dụng
những loại rau nào làm thức ăn?
+ Rau được sử dụng như thế nào
trong bữa ăn hằng ngày ở gia đỡnh
em?
+ Rau cũn được sử dụng để làm gỡ?
-GV nhận xột, túm tắt cỏc ý trả lời
của HS và bổ sung: Rau cú nhiều
loại khỏc nhau.Cú loại rau lấy lỏ, cú
loại rau lấy củ, qủa… Trong rau cú
nhiều vitamin và chất xơ, cú tỏc
dụng tốt cho cơ thể con người và
giỳp cho việc tiờu hoỏ được dễ
dàng . Vỡ vậy rau là thực phẩm
quen thuộc và khụng thể thiếu được
bữa ăn hằng ngày của chỳng ta.
-GV hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 2
(SGK) và đặt cỏc cõu hỏi tương tự

Hỏt tập thể
-Lắng nghe, HS quan sỏt. Một vài HS
nờu nhận xột. Cả lớp theo dừi.
+Rau được dựng làm thức ăn trong
bữa ăn hằng ngày; rau cung cấp cỏc
chất dinh dưỡng cần thiết cho con
người; rau được dựng làm thức ăn
cho vật nuụi,…)
- Nờu
+ Được chế biến thành cỏc mún ăn
để ăn với cơm như luộc, xào , nấu).
+ Đem bỏn, xuất khẩu chế biến thực
phẩm,….
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, HS quan sỏt. Một vài HS
Gợi ý hs nờu
như trờn để HS nờu tỏc dụng và ớch
lợi của việc trồng hoa.
-GV nhận xột trả lời của HS và kết
luận về ớch lợi của việc trồng hoa.
-GV cú thể gợi ý thờm về thu nhập
của việc trồng hoa so với cõy trồng
khỏc ở địa phương, nờu cỏc vớ dụ
cụ thể để minh hoạ. Vỡ vậy, ngày
càng cú nhiều gia đỡnh trồng rau ,
hoa, nhất là ở vựng ngoại thành và
những nơi cú điều kiện phỏt triển
trồng rau, hoa như Đà Lạt, Tam đảo,
Sa Pa…
HĐ2: GV hướng dẫn HS tỡm hiểu

điều kiện, khả năng phỏt triển cõy
rau, hoa ở nước .
-GV cú thể tổ chức cho HS thảo
luận theo nhúm nội dung 2 (SGK)
-GV đặt cõu hỏi yờu cầu HS nờu
đặc điểm khớ hậu ở nước
-GV nhận xột và bổ sung: Cỏc điều
kiện khớ hậu, đất đai ở nước ta rất
thuận lợi cho cõy rau, hoa phỏt triển
quanh năm. Đời sống càng cao thỡ
nhu cầu sử dụng rau, hoa của con
người càng nhiều. Vỡ vậy, nghề
trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng
phỏt triển.
+ Ở nước ta cú nhiều loại rau hoa
tương đối dễ trồng như rau muống,
rau cải, rau cải cỳc, cải xoong, xà
lỏch , hoa hồng , hoa thược dược,
hoa cỳc …mỗi chỳng ta đều cú thể
trồng được rau hoặc hoa .
-GV yờu cầu và gợi ý HS trả lời
cõu hỏi ở cuối bài .
-GV liờn hệ nhiệm vụ của HS phải
học tập tốt để nắm vững kĩ thuật
gieo trồng , chăm súc rau , hoa.
-GV túm tắt nội dung chớnh của bài
học 4. Củng cố:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK
nờu nhận xột. Cả lớp theo dừi.
-Lắng nghe

-Thực hiện yờu cầu.
-HS nờu đặc điểm khớ hậu ở nước
-Lắng nghe .
-Thực hiện yờu cầu.
- HS đọc ghi nhớ SGK
- 2 hs đọc lại
HD hs thực
hiện
5. Dặn dũ:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xột tiết học.
Tiết 2 Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
I. Mục tiờu:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bỡnh, Chu Văn An dõng sớ
xin chộm 7 tờn quan coi thường phộp nước.
+ Nụng dõn và nụ tỡ nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngụi vua Trần, lập nờn nhà Hồ:
+ Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đó truất
ngụi nhà Trần, lập nờn nhà Hồ và đổi tờn nước là Đại Ngu.
- HS khỏ giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cỏch của Hồ Quý Ly: quy định lại số
ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nụ tỡ phục vụ trong gia đỡnh quý tộc.
+ Biết lớ do chớnh dẫn tới cuộc khỏng chiến chống quõn Minh của Hồ Quý Ly thất
bại: khụng đoàn kết được toàn dõn để tến hành khỏng chiến mà chỉ dựa vào lực
lương quõn đội.
II. Đồ dựng dạy - học:
GV: phiếu ht
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:

HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hỏt
2. KTBC:
3. Bài mới:
GTB: Nờu y/c tiết học
HĐ1: Thảo luận nhúm
- GV phỏt phiếu cho cỏc nhúm thảo
luận với nội dung: Vào nửa sau thế kỷ
XIV:
+ Vua quan nhà Trần sống như thế
nào?
+ Những kẻ cú quyền đối xử với dõn
ra sao
+ Cuộc sống của nhõn dõn như thế
- Hỏt tập thể
- Cỏc nhúm nhận phiếu học tập thảo
luận và điền nội dung
- Đại diện trỡnh bày – nhận xột bổ
sung
+ Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi,
hưởng thụ khụng quan tõm đến cuộc
sống của nhõn dõn.
+ Những kẻ cú quyền ngang nhiờn vơ
vột của dõn để làm giàu
+ Cuộc sống của nhõn dõn càng thờm
cơ cực
Gợi ý hs
thảo luận
nào?

+ Thỏi độ phản ứng của nhõn dõn với
triều đỡnh ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xõm như thế nào?
- Nhận xột chốt lại
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Tổ chức cho HS thảo luận lớp 3 cõu
hỏi:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ ễng đó làm gỡ?
+ Hành động truất quyền của Hồ Quý
Ly cú hợp lũng dõn khụng? Tại sao?

- GV nhận xột kết luận
- Gọi HS đọc bài học SGK
4. Củng cố:
- Nước ta cuối thời Trần như thế nào?
5. Dặn dũ:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xột tiết học.
+ Thỏi độ của nhõn dõn bất bỡnh
- Ngoại xõm thỡ lăm le bờ cừi nước
ta
+ Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần
cú tài
- ễng đó truất ngụi vua Trần và tự
xưng làm vua và lập nờn nhà Hồ dời
thành về Tõy Đụ
+ Hợp lũng dõn vỡ vua cuối thời Trần
chỉ ăn chơi sa đọa, Hồ Quý Ly lờn
làm vua đó cú nhiều cải cỏch.


- Vài em đọc ghi nhớ
- 2 hs nờu lại
Gợi ý trả
lời
Tuần 19
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 Tập đọc
Bốn anh Tài
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức
khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu
Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hd luyện đọc
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
3. Bài mới:
GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh)
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn gọi 5 HS đọc nối tiếp
- GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2,
nêu chú giải

- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi hs đọc cả bài
- Đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Câu 1: (SGK T5) Cho hs đọc thầm
đoạn 1 trả lời
Nhận xét
Câu 2: (SGK T5) cho hs đọc thầm đoạn
2 trả lời
Nhận xét
Câu 3: (SGK T5) Cho hs đọc thầm 3
đoạn còn lại trả lời.
Nhận xét
Câu 4: (SGK T5) Cho hs hđ cặp trả
lời.
Nhận xét
- Gợi ý hs nêu nd bài.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài (treo bảng phụ)
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố :
- Gọi hs nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Hát tập thể
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm

- HS đánh dấu từng đoạn, 5 HS đọc nối
tiếp bài lần 1.
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, 1 hs nêu
chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
+ Ăn 9 chõ xôi, khoẻ bằng chàng trai 18
tuổi, tinh thông võ nghệ, chí lớn, thương
dân…
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật
khiến làng bản tan hoang…
+ Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng 3
người bạn.
+ Nắm tay đóng cọc dùng tay làm vồ
đóng cọc, Lấy tai tát nước dùng tai để tát
nước, Móng tay đục máng có thể đục gỗ
thành lòng máng dẫn nước vào ruộng…
+ Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt
thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu
Khây
- 5 hs đọc nối tiếp
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận
xét.
- 2 hs nêu lại
Đến hd hs
đọc đúng
giọng

HD hs đọc
đoạn văn ứng
với câu trả
lời
HD hs đọc
đúng giọng
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 Chính tả (Nghe viết)
Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng nhóm (3 tờ), bảng phụ.
HS: SGK, VBT, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
3. Bài mới:
GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD hs nghe viết
- GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai
Cập, gọi hs đọc lại.
- Những từ ngữ viết hoa ?
- Đoạn văn nói lên điều gì ?


- Hướng dẫn học sinh trình bày đoạn văn
- Luyện viết chữ khó
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm – chữa bài cho hs (5 vở)
- Nêu nhận xét chung
HĐ2: HD làm BT chính tả
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu bài tập, treo bảng phụ,
gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào
VBT
- Nhận xét tuyên dương
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Chọn cho hs làm câu a, phát bảng nhóm
cho 3 hs làm, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố :
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 1 hs đọc , cả lớp đọc thầm
- HS nêu
+ Ca ngợi Kim tự tháp là 1 công trình
kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- HS luyện viết chữ khó vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi

- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào
VBT, 1 hs làm bảng phụ
+ sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mĩ,
xứng đáng.
- Làm bài- trình bày – nhận xét bổ sung
a) Đúng chính tả: sáng sủa, sản sinh,
sinh động
- Sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo,bổ
xung.
Đọc chậm
đánh vần cho
hs viết
Gợi ý hs làm
HD hs thực
hiện

Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi
nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết
đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh SGK, bảng phụ , bảng nhóm
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:

HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
3. Bài mới:
GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh)
HĐ1: Nhận xét
- Gọi học sinh đọc bài
- GV treo bảng phụ, gọi 1 hs lên thực
hiện.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá
nhân vào VBT, phát bảng nhóm cho 2
hs làm
- Hát tập thể

- 1 em đọc, lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
- 1 em chữa bảng phụ, cả lớp nhận xét bổ
sung

Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ
Một đàn
ngỗng
Chỉ con vật Cụm danh từ
Hùng Chỉ người Danh từ

Thắng Chỉ người Danh từ
Em Chỉ người Danh từ
Đàn
ngỗng
Chỉ con vật Cụm danh từ
3 – 4 hs đọc ghi nhớ SGK
- Làm bài vào VBT, 2 hs làm bảng nhóm
trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
*Bộ phận chủ ngữ gồm:
a) Chim chóc.
Gợi ý hs
thực hiện
Gợi ý hs
làm bài
- GV nhận xét tuyên dương
Bài tập 2:
- Nêu y/c , cho hs tự suy nghĩ đặt câu
- GV nhận xét tuyên dương
Bài tập 3:
- Nêu y/c , hd hs qs hoạt động của
người, vật trong tranh để làm bài.
- y/c hs đọc bài làm của mình.
- Nhận xét ghi điểm 1 số bài tốt.
4. Củng cố :
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ bài.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
b)Thanh niên .
c) Phụ nữ.

d) Em nhỏ.
e) Các cụ già
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
VD: Các chú công nhân đang làm việc trong
nhà máy.
Mẹ em luôn dậy sớm để ra đồng.
Chim sơn ca đang hót trên bầu trời
- Dựa vào tranh đặt viết đoạn văn nói về
hoạt động của người, vật trong tranh.
- Nối tiếp đọc bài làm của mình
- 2 hs đọc
Nêu 1-2
câu mẫu
Gợi ý tranh
Tiết 2 Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được
từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
3. Bài mới:
GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh)

HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân
biệt lời các nhân vật.
- Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số,
hung thần, vĩnh viễn
- GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ)
vừa kể vừa chỉ tranh
- GV kể lần 3
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện yêu
cầu bài tập
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
- GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ
phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện,
trao đổi về ý nghĩa chuyện.
- Gọi hs đọc y/c BT 2, 3
- Hát tập thể
- Nghe kể chuyện
- Nghe giải nghĩa từ
- Quan sát tranh, nghe kể
- Nghe kể chuyện
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói lời
thuyết minh cho 5 tranh.

- 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
Gợi ý lời
thuyết
minh
- Cho HS kể từng đoạn trong nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp

- Nhờ đâu bác đánh cá thắng được con
quỷ?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để
biểu dương.
4. Củng cố :
- Em thích nhân vật nào trong câu
chuyện ? Vì sao ?
.5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý
nghĩa của chuyện.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trước lớp .
+ Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
+ Ca ngợi bác đánh cá mưu chí, dũng
cảm
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
-HS nêu.
Gợi ý hd hs
kể
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rải, bước đầu đọc diễm cảm được một
đoạn thơ.
-Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho
trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
II. Đồ dùng dạy – học:

GV: Tranh SGK, bảng phụ viết khổ thơ cần hd luyện đọc.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs đọc bài Bốn anh tài và trả lời
- Hát tập thể
câu hỏi về nội dung chuyện.
3. Bài mới:
GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh)
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- y/c hs đọc nối tiếp 7 khổ thơ của bài.
- GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 7 HS đọc nối tiếp theo khổ
lần 2, nêu chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi hs đọc cả bài
- Đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Câu 1: (SGK T10) Cho hs đọc thầm
khổ 1 trả lời
Nhận xét
Câu 2: (SGK T10) cho hs đọc thầm khổ
2, 3 trả lời
Nhận xét
Câu 3: (SGK T10) Cho hs đọc thầm bài
trao đổi cặp trả lời.

Nhận xét
- Gợi ý hs nêu nd bài.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ của
bài.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc 2 khổ thơ
(treo bảng phụ)
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cho hs tự nhẩm HTL từng khổ thơ.
- Cho hs thi HTL
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố :
- Gọi hs nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- 7 HS đọc nối tiếp bài lần 1.
- 7 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, 1 hs nêu
chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
+ Trẻ em được sinh ra đầu tiên, trái đất
toàn trẻ con…
+ Cần có mẹ vì trẻ cần tình yêu và lời ru,
trẻ cần bế bồng, chăm sóc.

+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan,
dạy cho trẻ biết nghỉ, thầy giáo dạy trẻ
học hành.
+ Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con
người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ
những điều tốt đẹp nhất
- 7 hs đọc nối tiếp
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận
xét.
- Tự nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ.
- Vài hs thi HTL.
- 2 hs nêu lại
Đến hd hs
đọc đúng
giọng
HD hs đọc
đoạn văn ứng
với câu trả
lời
HD hs đọc
đúng giọng
Tiết 2 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
-Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh SGK, phiếu BT.

HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
3. Bài mới:
GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD luyện tập
Bài 1:
- Gọi hs đọc y/c BT, suy nghĩ HS nêu
ý kiến

- GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
- GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết
gì ?

- Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
- Phát phiếu cho 3 hs làm, cả lớp làm
vào VBT.
- Y/c hs trình bày


- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố :
- Gọi hs nhắc lại 2 cách mở bài dã học.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.

- Hát tập thể
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, so sánh
tìm điểm giống nhau và khác nhau của các
đoạn mở bài
- Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên
đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là
chiếc cặp sách.
- Điểm khác nhau:
+ Đoạn a,b mở bài trực tiếp
+ Đoạn c mở bài gián tiếp
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái
bàn học của em.
- Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở
bài gián tiếp
- HS làm bài cá nhân, 3 hs làm phiếu trình
bày.
+ Ví dụ 1:( Mở bài trực tiếp) Chiếc bàn HS
này là người bạn ở trường thân thiết với tôi
đã gần 2 năm nay.
+ Ví dụ 2:( Mở bài gián tiếp ) Tôi rất yêu
gia đình tôi. Ở đó tôi có bố mẹ, em trai thân
thương, có những đồ vật, đồ chơi và 1 góc
học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập
đó là chiếc bàn học xinh xắn của tôi.
Gợi ý hs nêu
Gợi ý 1-2
cho hs viết

Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2009

Tiết 1 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tài năng
I. Mục tiêu:
Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người ; biết xếp
các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2) ;
hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng nhóm, vài trang từ điển
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV HĐ của HS HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ tiết trước, làm
lại bài tập 3
- Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD làm bài tập
Bài 1:
- GV đưa ra từ điển, cho hs hoạt động
nhóm đôi vào VBT, phát bảng nhóm
cho 3 cặp hs làm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 2:
- y/c hs tự đặt câu với 1 từ ở BT1
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3:
Gọi hs đọc y/c, cho hs suy nghĩ nêu

nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
- GV nhận xét chốt nghĩa các thành
ngữ, tục ngữ.
Bài 4:
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm ,
trao đổi cặp, chia nhanh các từ vào 2
nhóm, 3 cặp hs làm bảng nhóm trình bày.
a) tài hoa,tài giỏi,tài nghệ,tài ba, tài
đức,tài năng.
b) tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- Tự đặt câu, nối tiếp nhau đọc câu mình
đặt:
VD: Bùi Xuân Phái là một nghệ sĩ tài tài
hoa

- Tự suy nghĩ phát biểu ý kiến
a) Người ta là hoa đất.
b) Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà
nổi cơ đồ mới ngoan.
Gợi ý hs làm
Gợi ý 1-2
cho hs nêu
Gợi ý hd hs
thực hiện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×