Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL-PHẦN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.63 KB, 4 trang )

Câu 151: Cho các chất: C
2
H
5
Cl (I); C
2
H
5
OH (II); CH
3
COOH (III); CH
3
COOC
2
H
5
(IV). Trật tự tăng dần
nhiệt độ sôi của các chất trên (từ trái sang phải) l à
A. (I), (II), (III), (IV) B. (II), (I), (III), (IV) C. (I), (IV), (II), (III) D. (IV), (I), (III), (II)
Câu 152: Cho 1,06g hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu được
224ml H
2
(đktc). Công thức phân tử của hai ancol là
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
2


H
5
OH và C
3
H
7
OH
C. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH D. C
4
H
9
OH và C
5
H
10
OH
Câu 153: Đehiđrat hoá ancol bậc 2 (M) thu được anken. Cho 3 gam M tác dụng với Na dư thu được 0,56
lít H
2
(đktc). Đun nóng M với H
2
SO

4
đặc ở 130
o
C thì sản phẩm tạo thành là
A. Propen B. Điisopropyl ete C. But-2-en D. Đisec−butyl ete
Câu 154: Cho các chất:
(I) CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
(II) CH
3
CH
2
OH
(III) (CH
3
)
3
COH (IV) CH
3
CH(OH)CH
3
Chất khi đehiđrat hoá tạo được 3 sản phẩm chính là
A. (I) B. (II) và (III) C. (IV) D. (II)
Câu 155: Ancol nào dưới đây khi oxi hóa không hoàn toàn tạo ra xeton
A. ancol n


butylic B. ancol isobutylic C. ancol sec

butylic D. ancol tert

butylic
Câu 156: Cho các chất CH
4
(I); CH≡CH (II); HCHO (III); CH
2
Cl
2
(IV); CH
3
Cl (V); HCOOCH
3
(VI).
Chất có thể trực tiếp điều chế metanol là
A. (II), (III), (V), (VI) B. (I), (III), (IV), (V). C. (I), (III), (V), (VI) D. (II), (III), (VI)
Câu 157: Cho sơ đồ
Gỗ
→
hs35%
C
6
H
12
O
6
→
hs80%

C
2
H
5
OH
→
hs60%
C
4
H
6

→
hs80%
Cao su Buna
(hs: hiệu suất phản ứng), Giả sử trong gỗ có 100% xenlulozơ.
Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su là bao nhiêu?
A. ≈ 24,797 tấn B. ≈ 12,4 tấn C. ≈ 1 tấn D. ≈ 22,32 tấn
Câu 158: Cho sơ đồ chuyển hoá:

2 2 2
o
2 4
H O Br H O CuO
4 10 1 2 3
H SO dd
OH t
(X)C H O X X X

− + +

→ → → →
Đixeton
Công thức cấu tạo của X có thể là
A. CH
2
(OH)CH
2
CH
2
CH
3
B. CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
C. CH
3
CH(CH
3
)CH
2
OH D. CH
3
C(CH
3
)
2
OH

Câu 159: Cho sơ đồ chuyển hoá:
X+H
2
O
HgSO
4
X
1
H
2
/N i
C
2
H
5
OH

Công thức cấu tạo của X là công thức nào?
A. CH
3
CHO B. CH
2
=CH
2
C. CH≡CH D. CH
3
−CH
3
Câu 160: Tách nước hoàn toàn hỗn hợp ancol X ta thu được hỗn hợp Y gồm các anken. Nếu đốt cháy
hoàn toàn X để thu được 1,76 gam CO

2
thì khi đốt cháy hoàn toàn Y, tổng khối lượng H
2
O và CO
2
tạo ra

A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g
Câu 161: Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với
Na dư thu được 3,36 lít H
2
(đktc). Hai ancol đó là ở đáp án nào?
A. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH B. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH
C. C

3
H
7
OH và C
4
H
9
OH D. CH
3
OH và C
2
H
5
OH
Câu 162: Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc). Số nhóm chức
−OH của ancol X là
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 163: Khi điều chế C
2
H
4
từ C
2
H
5
OH và H
2
SO

4
đặc ở 170
o
C thì khí sinh ra có lẫn SO
2
. Để thu được
C
2
H
4
tinh khiết có thể loại bỏ SO
2
bằng
A. dung dịch Br
2
B. dung dịch KOH C. dung dịch K
2
CO
3
D. dung dịch KMnO
4
Câu 164: Đốt cháy hoàn toàn 1,80g một hợp chất hữu cơ X thu được 3,96g CO
2
và 2,16g H
2
O. Tỉ khối
hơi của X so với không khí bằng 2,069. X tác dụng được với Na, bị oxi hoá bởi oxi khi có Cu xúc tác tạo
ra anđehit. Công thức cấu tạo của X là
A. n− C
3

H
7
OH B. C
3
H
5
OH C. C
3
H
8
O
2
D. iso − C
3
H
7
OH
Câu 165: Trong các ancol sau: propan-2-ol (I); 2-metyl propan-2-ol (II); metanol (III); etanol(IV).
Ancol bị oxi hoá thành xeton là:
A. I B. II C. III D. IV
Câu 166: Cho m gam ancol etylic tác dụng với Na thu được 3,36 lít H
2
(đktc). Giá trị của m là:
A. 9,2 gam B. 13,8 gam C. 25,7 gam D. 6,9 gam
Câu 167: Khi tách nuớc từ butan-2-ol thành anken, số lượng anken thu được (kể cả đồng phân cis-trans)
là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 168: Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm C
2
H

5
OH và một ancol đơn chức A tác dụng với Na dư ta thu được
2,24 lít H
2
(đktc). Vậy công thức ancol A là :
A. C
3
H
7
OH B. C
4
H
9
OH C. CH
3
OH D. CH
2
= CHCH
2
CH
2
OH
Câu 169: Khi cho ancol đơn chức A tác dụng với HBr thì thu được hợp chất B chứa 58,4% Br về khối
lượng. CTPT của A là:
A. CH
3
OH B. C
2
H
5

OH C. C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH
Câu 170: Cho ancol no đơn chức Y có CTPT C
4
H
10
O. Số đồng phân là ancol bậc 1 ứng với CTPT của X
là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 171: Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa hết với Na thì thấy thoát ra 336 ml H
2
(đktc). Khối lượng hỗn hợp chất rắn thu được là:
A. 1,9 gam B. 2,8 gam C. 3,8 gam D. 4,6 gam
Câu 172: Khi đun nóng một ancol đơn chức A với axit H
2
SO
4
đặc, trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thu
được sản phẩm hữu cơ B có tỉ khối hơi so với A ở cùng điều kiện bằng 0,7 . Vậy A có công thức là :
A. C
3
H
7

OH. B. C
3
H
5
OH. C. C
4
H
9
OH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 173: Hỗn hợp 2 ancol tách nước được hỗn hợp các ete, trong đó có ete công thức là C
4
H
8
O, công
thức cấu tạo 2 ancol là :
A. C
2
H
5
OH và CH
2
= CHOH B. CH
3
OH và CH
2
= CH- CH

2
OH
C. CH
3
- CH = CHOH và CH
3
OH D. CH
3
OH và CH
2
= C(OH)- CH
3
Câu 174: Ancol tham gia phản ứng tách nước tạo ra anken thì đó là ancol:
A. ancol no B. không no đơn chức C. ancol no đơn chức D. ancol no đa chức
Câu 175: Oxi hoá 2,5 mol ancol CH
3
OH thành andehit HCHO bởi CuO, rồi cho lượng HCHO trên tan hết
vào 100g nước, biết hiệu suất phản ứng là 80%. Nồng độ % của HCHO trong dung dịch thu được là:
A. 37,5% B. 35,7% C. 53,7% D. 57,3%.
Câu 176: Đun nóng một ancol A với H
2
SO
4
đậm đặc chỉ thu được 1 anken duy nhất. Công thức chung của
A là:
A. C
n
H
2n+1
CH

2
OH(n>0) B. C
n
H
2n+1
OH(n>0)
C. RCH
2
OH D. C
n
H
2n+2
O
Câu 177: Tên gọi thông thường của hợp chất CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
- OH là:
A. metylbutanol-1 B. 3- metyl pentanol-1 C. Ancol isopentylic D. Ancol isobutylic
Câu 178: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được nCO
2
: nH
2
O = 5:7
thì công thức phân tử của hai ancol là:
A. C
2
H

5
OH và C
3
H
7
OH B. CH
3
OH và C
2
H
5
OH
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH
Câu 179: X là ancol no đơn chức, khi tách nước ở 180

0
có mặt H
2
SO
4
đặc chỉ thu được ete. X có thể là:
A. C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH C. C
4
H
9
OH D. CH
3
OH
Câu 180: Oxi hoá 1 ancol A bằng CuO, t
0
thu được andehit no đơn chức, A là :
A. Ancol no đơn chức bậc 3 B. Ancol no đơn chức bậc 2
C. Ancol no bậc 1 D. Ancol no đơn chức bậc 1
Câu 181: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở, liên tiếp nhau trong cùng dãy
đồng đẳng thu được 7,84 lít CO
2
(đktc) và 9gam H

2
O. Công thức của 2 ancol là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH D. C
4
H
9
OH và C

5
H
11
OH
Câu 182: Cho 16,6 gam hỗn hợp ancol etylic và propylic tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lit khí H
2
(đktc). Thành phần % khối lượng ancol etylic trong hỗn hợp là:
A. 27,7 % B. 72,3 % C. 13,85 % D. 86,15 %
Câu 183: Cho (CH
3
)
2
C=CHCH
3
tác dụng với H
2
O trong môi trường axit. Sản phẩm chính của phản ứng
là:
A. 2-metylbutan-2-ol B. 2-metylbutan-3-ol C. 3-metylbutan-3- ol D. 3-metylbutanol-2
Câu 184: Đun hỗn hợp hai ancol etylic và metylic có mặt H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C đến phản ứng hoàn toàn thu
được số loại ete là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 185: Đun hỗn hợp gồm 6 gam CH
3

COOH và 9,2 gam C
2
H
5
OH có mặt H
2
SO
4
đặc thu được
6,6 gam CH
3
COOC
2
H
5
. Hiệu suất phản ứng este hoá là:
A. 60% . B. 50% . C. 75% . D. 80%.
Câu 186: Ancol có thể sử dụng để điều chế trực tiếp isopren là:
A. 2- metyl buta-1,4-điol B. Ancol etylic
C. CH
2
=CH- CH
2
- CH
2
- OH D. Ancol isopropylic
Câu 187: Đồng phân của C
5
H
11

OH khi tách nước sẽ cho 2 anken là:
A. pentan-1-ol B. 2- metyl butan-1-ol C. pentan-3-ol D. 3-metylbutan-2-ol
Câu 188: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được 13,2gam CO
2
và 8,1gam nước. Công thức của
A là:
A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH C. C
3
H
7
OH D. C
3
H
5
OH
Câu 189: Cho 18,8 gam hỗn hợp A gồm C
2
H
5
OH và một ancol đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được
5,6 lít H
2
(đktc). Công thức của ancol đồng đẳng là:
A. CH

3
OH B. C
3
H
7
OH C. C
4
H
9
OH D. C
5
H
11
OH.
Câu 190: Cho 16,6 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với
Na thu được 3,36 lít H
2
(đktc). Công thức của 2 ancol đó là
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH và C
3

H
7
OH
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH
Câu 191: Đun nóng hỗn hợp CH
3
OH và C
2
H
5
OH với H
2
SO
4

đặc. Số hợp chất hữu cơ được tạo thành là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 192: Khi tách nước của CH
3
CH(CH
3
) CHOHCH
3
thu được sản phẩm chính là:
A. 2-metylbut-1-en B. 3-metylbut-1-en C. 2-metylbut-2-en D. 3-metylbut-2-en
Câu 193: Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được
6,72 lít CO
2
(đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. CH
3
OH và C
3
H
7
OH
C. C
2
H

5
OH và C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH và C
3
H
7
OH
Câu 194: Cho 2,5 (kg)glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến,
ancol bị hao hụt mất 10%. Khối lượng ancol thu được là:
A. 920 gam B. 92 gam C. 925 gam D. 92,5 gam
Câu 195: (X) là ankanol dA/O
2
= 2,3125. Biết A tác dụng với CuO đun nóng thu được xeton X là:
A. butan-1-ol B. butan-2-ol C. 2-metylpropan-1-ol D. 2-metylpropan-2-ol
Câu 196: Khi điều chế C
2
H
4
từ C
2
H
5
OH và H

2
SO
4
đặc ở 170
o
C thì khí sinh ra có lẫn SO
2
. Để loại bỏ SO
2
ra khỏi C
2
H
4
, ta có thể dùng dung dịch:
A. KMnO
4
. B. KOH. C. K
2
CO
3
. D. nước Br
2
.
Câu 197: Để có được ancol etylic tuyệt đối (hoàn toàn không có nước) từ ancol 95
0
, trong các phương
pháp sau: Chưng cất phân đoạn để tách ancol ra khỏi nước (1). Dùng Na (2). Dùng H
2
SO
4

đặc để hút hết
nước (3). Ta có thể dùng:
A. Cả 3 phương pháp. B. Chỉ có (1). C. Chỉ có (1),(2). D. Chỉ có (2).
Câu 198: Một ancol đa chức no X có số nhóm -OH bằng số nguyên tử cacbon với xấp xỉ 10% hiđro theo
khối lượng. Đun nóng X với chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp để tách loại nước thì thu được một chất
hữu cơ Y có
M
Y
= Mx - 18. Kết luận nào dưới đây hợp lí nhất?
A. Y là etanal CH
3
-CHO B. X là glixerin C
3
H
5
(OH)
3
C. Y là propenal CH
2
=CH-CHO D. Tỉ khối hơi Y so với X là 0,8
Câu 199: Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Khi hóa hơi 0,31 gam X thu được thể
tích hơi đúng bằng thể tích của 0,16 gam oxi đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,31 gam X tác dụng
hết với Na tạo ra 112ml khí H
2
(đktc). Công thức cấu tạo của X là:
A. C
3
H
5
(OH)

3
B. C
3
H
6
(OH)
2
C. C
4
H
8
(OH)
2
D. C
2
H
4
(OH)
2
Câu 200: X là một ancol no đa chức mạch hở có n nguyên tử cacbon và m nhóm -OH trong cấu tạo phân
tử. Cho 7,6 gam ancol trên phản ứng với lượng dư natri, thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Cho n = m + 1.
Công thức cấu tạo của ancol X là:
A. C
2
H
5
OH B. C
2
H
4

(OH)
2
C. C
3
H
6
(OH)
2
D. C
3
H
5
(OH)
2

×