HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ
NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM
2.1. Trên thế giới
Động vật thân mềm được xem là đối tượng thích hợp
cho phát triển ni biển, một trong những xu thế của Nuôi
trồng Thủy sản (NTTS) thế kỷ 21. Trong sản lượng NTTS
trên thế giới thu được, ĐVTM chiếm tỷ trọng khá lớn. Theo
thống kê của FAO năm 2008, ĐVTM chiếm 27% về sản
lượng, 15% về giá trị tổng sản lượng.
Các nước có nghề ni động vật thân mềm phát triển
là Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, CHDCND Triều Tiên, Tây
Ban Nha, Pháp và Italia. Các đối tượng ni chính là Hầu,
Vẹm, Sị, Điệp, Ngao, Bào Ngư, ốc…
Nghiên cứu về động vật thân mềm đang đi theo chiều
hướng chuyên sâu kể cả về lý thuyết cơ bản và nghiên cứu
ứng dụng.Việc đi sâu nghiên cứu các cơ quan và tổ chức
cấu tạo cơ thể từng nhóm lồi bằng các kỹ thuật hiện đại
đang được thực hiện phổ biến ở các nước phát triển. Bằng
các đặc trưng cơ bản người ta đang chuẩn hoá việc phân
loại bằng việc xây dựng các phần mềm để sử dụng trong
phân loại. Cơng việc này địi hỏi rất nhiều kỹ năng trong đó
việc kết hợp giữa kiến thức phân loại truyền thống và kỹ
thuật sử dụng máy tính, lập trình,...được xem là không thể
thiếu. Việc sử dụng kỹ thuật phân tử trong việc nghiên cứu
cấu trúc quần thể được xem là phù hợp nhất cho cả nghiên
cứu lý thuyết (cơ sở tiến hoá) và thực hành (quản lý và bảo
vệ nguồn lợi tự nhiên). Các tác giả Crawford, 1984; Daly,
1981; Richardson, 1983 đã sử dụng phương pháp này để
xác định quần thể phụ (subpopulation) hoặc quần thể có
liên quan (neighbour hood) với quần thể chính để đánh giá
trữ lượng quần thể hoặc nghiên cứu tạo quần thể. Nghiên
cứu quần thể sẽ giúp cho việc nghiên cứu về sinh học và
quản lý nguồn lợi một cách có hiệu quả hơn. So với
phương pháp nghiên cứu quần thể truyền thống (đánh dấu
cá thể, thả ra tự nhiên và đánh bắt lại), phương pháp này có
thể nghiên cứu được ở cả những quần thể có số lượng cá
thể rất nhỏ (động vật quý hiếm) hoặc quần thể có mật độ
quá cao (khả năng bắt lại các cá thể đánh dấu thấp), chi phí
nghiên cứu thấp, thời gian nghiên cứu ngắn, độ chính xác
cao hơn.
Nghiên cứu tạo đột biến trên động vật thân mềm hai vỏ để
tạo ra thế hệ mới có tính di truyền ưu thế như tăng trưởng
nhanh, sức sống cao, kích thước lớn, chất lượng cao...cũng
đang là xu thế nghiên cứu của nhiều nước đặc biệt là Nhật
Bản, Trung Quốc.
Công nghệ sinh học đang được xem là thế mạnh cạnh tranh
của nhiều quốc gia, đặc biệt các công nghệ tạo giống và di
truyền chọn giống. Các nước có nghề ni động vật thân
mềm phát triển như Trung Quốc, Pháp, Tây Ban Nha, Mỹ,
Nhật, Hàn Quốc,...đều là những nước đạt được trình độ
cơng nghệ cao trong lĩnh vực sinh học. Vì vậy, chú trọng
nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học cần phải được
ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển nuôi ĐVTM ở
nước ta.
2.2. Ở Việt Nam
2.2.1. Tiềm năng và hiện trạng
Việt Nam là một quốc gia có 3.260 km bờ biển chạy dọc
theo hướng Bắc-Nam, từ Móng Cái đến mũi Cà Mau. Với
tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km2,
trong đó có khoảng 710.000 ha diện tích tiềm năng phát
triển ni trồng thuỷ sản vùng triều. Bên cạnh đó có trên
3.000 hịn đảo lớn nhỏ, địa hình phức tạp chạy dọc ven biển
và 112 cửa sơng chính đổ trục tiếp ra biển. Điều này đã tạo
ra nhiều đầm, phá, cửa sông, vũng, vịnh, các ao đầm thuộc
vùng triều. Đây là tiềm năng rất lớn cho việc phát triển nuôi
trồng thuỷ sản ở vùng ven biển Việt Nam nói chung và
nghề ni động vật thân mềm nói riêng.
Việt nam là một nước nhiệt đới có thành phần lồi các đối
tượng thuỷ sản nói chung và động vật thân mềm nói riêng
rất phong phú và đa dạng. Theo Jorgen Hyllenberg (2003),
có khoảng 2200 loài động vật thân mềm thuộc 700 giống
của 200 họ với trên 80 lồi có giá trị kinh tế cao, chủ yếu
tập trung ở các họ Sò (Arcidae), Ngao (Vereridae), Phi
(Psammobiidae), Bào ngư Halitidae), Hầu (Ostreidae)
Vẹm, Tu hài…Trong đó, hiện nay có khoảng hơn 25 lồi
khác nhau có thể đưa vào nuôi ở các vùng ven biển; chúng
phân bố ở hầu hết các tỉnh ven biển. Tuy nhiên, mỗi vùng
có nhưng lồi đặc thù riêng.
Với tổng diện tích tiềm năng có thể ni động vật thân
mềm trong cả nước ước tính là 56.000 ha. Cho đến nay,
diện tích đã ni và năng suất, sản lượng ni đạt được qua
các năm chưa ổn định. Có sự phát triển mạnh vào những
năm 2002, sau đó có phần chững lại. Đến năm 2008 tổng
diện tích ni cả nước (thống kê chưa đầy đủ) là 20.222 ha
với sản lượng đạt 93.943 tấn.
Bảng 2. Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng ĐVTM
ni qua các năm
Năm
2000
2002
2007 2008 Chỉ
tiêu
2010
Diện tích ni
18.340
24.205
-
(ha)
Sản lượng
2
76.290
124.768 230.0 93.94 380.00
(tấn)
Năng suất
20.22 20.000
00
4,2
5,2
3
0
-
-
17
(tấn/ha)
(Nguồn: Bộ Thủy sản 2000-2002, Cục Nuôi trồng thủy sản
2008)
Bảng 3. Các tỉnh và diện tích, sản lượng ĐVTM ni năm
2008
Sản lượng
Địa phương
Diện tích (ha)
(tấn)
Hải phịng
298
1.981
Nam Định
1410
15.000
Ninh Binh
47
800
Thái Bình
-
-
Thanh Hố
500
3.700
Nghệ An
Hà Tĩnh
200
TT Huế
100
203
Phú n
-
20
Khánh Hịa
445
2.500
Ninh Thuận
17
85
Vũng Tàu
295
1.093
Bến Tre
9.600
7.150
Trà Vinh
2.801
3.384
Bạc Liêu
1.309
7.700
Cà Mau
2.500
10.412
Kiên Giang
10.300
39.915
Cả nước
20.222
93.943
(Nguồn: Cục NTTS, tính tốn theo số liệu báo cáo của các
tỉnh)
* Đối tượng ni mang tính đặc thù của từng vùng. Trong
đó:
- Ngao, nghêu được tập trung ni ở các tỉnh Thái
Bình, Nam Định, Thanh Hoá, các tỉnh thuộc Đồng bằng
châu thổ sơng Cửu Long như Tiền Giang, Bến Tre, Trà
Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và vùng cửa sông
Đồng Nai như Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh).
- Ni sị huyết tại Quảng Ninh, Kiên Giang và Ninh
Thuận.
- Nuôi trai lấy ngọc tập trung ở Quảng Ninh, Khánh
Hồ, Phú n và huyện đảo Phú Quốc.
- Ni ốc hương tập trung ở Bình Thuận, Khánh Hồ,
Phú n.
- Ni hàu tập trung ở Quảng Ninh, Hải Phịng,
Khánh Hồ, Bình Định, Thừa Thiên Huế, Cần Giờ, Bà Rịa
Vũng Tàu, Nghệ An.
- Nuôi vẹm xanh tại Đầm Năng Cô (Thừa Thiên
Huế), Khánh Hồ, Quảng Ninh, Bình Định.
* Hình thức sử dụng mặt nước rất phong phú từ nuôi bãi
triều, nuôi cửa sơng, lạch triều, đầm phá, vùng biển mở,
vùng biển kín, eo vịnh, các đảo và các ao đầm,... Loại hình
ni cũng phong phú như: nuôi bãi, nuôi đá, nuôi cọc, nuôi
giàn cố định, nuôi giàn nổi, nuôi lồng, nuôI ao, ni khay,
ni bằng tấm procement, lốp xe,...
Nhìn chung, ni động vật thân mềm ở Việt Nam
đang có xu hướng phát triển mạnh, đặc biệt là ni Nghêu,
Ngao, Sị Huyết, ốc Hương, Vẹm xanh. Chiến lược ngành
thuỷ sản đến 2010 là phát triển nuôi động vật thân mềm với
diện tích 20.000 ha, năng suất 17 tấn/ha đạt sản lượng
380.000 tấn, đạt giá trị xuất khẩu 350 triệu USD và tạo việc
làm cho 15.000 người. Động vật thân mềm đang được xem
là đối tượng ưu thế trong chiến lược phát triển nuôi biển
của nước ta hiện nay.
2.2.2. Một số hướng ngiên cứu và phát triển nghề nuôi
động vật thân mềm
- Hướng nghiên cứu trong thời gian tới cần cân đối tỷ
lệ giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Trong
nghiên cứu cơ bản cần tập trung những vấn đề sau:
+ Về đa dạng sinh học ĐVTM biển Việt Nam: Nghiên cứu
đa dạng sinh học đã có nhiều kết quả nhưng cũng chưa
được quan tâm đúng mức, q trình nghiên cứu cịn gián
đoạn, nhiều mẫu vật thu thập, lưu giữ chưa được phân loại
theo tiêu chuẩn quốc tế. Trong những năm tới, cần phát
hiện và cập nhật thêm các lồi ĐVTM có ở biển Việt Nam
nhất là các lịai có kích thước nhỏ. Nghiên cứu thành phần
các lồi ĐVTM có trong lớp trầm tích để làm chỉ thị cho
việc khai thác dầu mỏ là hướng quan tâm mới của nhà nước
nói chung và Trung tâm nghiên cứu phát triển du lịch an
tồn và mơi trường dầu khí nói riêng. Nhiệm vụ này được
giao cho các nhà khoa học ở các Viện, Trường như Viện
Hải Dương học Nha Trang, Viện tài ngun và mơi trường
biển, Viện Hải sản Hải Phịng. Các Viện, Trường và các cá
nhân khác có thể nghiên cứu bổ sung nếu có chuyên gia về
lĩnh vực này.
+Về nghiên cứu thành phần sinh hoá: ứng dụng kết quả
nghiên cứu trong việc khai thác nguồn lợi ĐVTM theo
hướng công nghệ cao, đó là tách chiết các chất có hoạt tính
sinh học phục vụ cho các ngành y, dược, thực phẩm chức
năng, từ nguồn nguyên liệu ĐVM nuôi. Trong lĩnh vực này
cần phối hợp chặt chẽ giữa các nhà khoa học ở các Viện
ngồi ngành như Viện CNSH, Viện hố học các hợp chất
thiên nhiên, Viện Hải Dương học Nha Trang, Viện Khoa
học thể dục thể thao, Viện y học Dân tộc cổ truyền với các
Viện trong ngành như Viện NCNTTS I, II, III, Viện Hải
sản Hải Phòng. Phát triển hướng đi này sẽ thúc đây nghề
nuôi các đối tượng làm ngun liệu chế xuất các chất có
hoạt tính sinh học, nâng cao giá trị sử dụng của các lòai
ĐVTM và phát triển công nghệ “high tech” trong lĩnh vực
NTTS.
+ Nghiên cứu cải thiện di truyền các đối tượng nuôi nhằm
tăng năng suất, rút ngắn thời gian nuôi và tăng khả năng
chống chịu với sự thay đổi của môi trường. Nghiên cứu tạo
giống tam bội thể cho các đối tượng như Điệp, Hầu, Bào
Ngư. Nhiệm vụ này cân có sự phối hợp giữa các nhà khoa
học của Viện CNSH, trường Đại học Quốc gia với Viện
NCNTTS I, II, III của Bộ Thuỷ Sản.
Trong nghiên cứu ứng dụng cần tập trung những vấn đề
sau:
+ Về nghiên cứu sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi
ĐVTM, cần chú trọng đến vấn đề sản xuất con giống cho
các đối tượng nuôi xuất khẩu như Nghêu, Ngao, Ốc hương,
Bào Ngư. Xác định quy mơ và cách thức giải quyết con
giống cho thích hợp với từng đối tượng, đặc biệt là các đối
tượng cần sản lượng giống lớn. Cần phát triển các mô hình
bền vững và nhân rộng đến các hộ nơng dân, doanh nghiệp.
Chuyển giao công nghệ những đối tượng đã nghiên cứu
thành công. Chú trọng việc đầu tư trang thiết bị và hệ thống
cơng trình hiện đại để tăng tỷ lệ sống và hiệu quả sản xuất
giống và nuôi. Kết hợp giữa các biện pháp nuôi truyền
thống và và nuôi thâm canh năng suất cao nhằm duy trì ổn
định và tăng hiệu quả nuôi ĐVTM. Nghiên cứu đặc điểm
sinh thái và quy hoạch các vùng nuôi bảo tồn, các bãi đẻ tự
nhiên để duy trì sản lượng giống tự nhiên nhất là đối với
các đối tượng có nhu cầu giống lớn và khả năng giải quyết
con giống nhân tạo chưa chủ động. Xây dựng kế hoạch và
giải pháp thực hiện việc phục hồi tái tạo quần đàn tự nhiên
các lồi theo hình thức thả giống ra biển.
+ Về hướng nghiên cứu dinh dưỡng, thức ăn và bệnh
ĐVTM, cần tập trung nghiên cứu thành phần dinh dưỡng,
nhu cầu thức ăn, các tác nhân gây bệnh trên các đối tượng
ĐVTM nuôi như ốc hương, Bào Ngư, Vẹm, Hầu, Mực,
Nghêu, Ngao. Xây dựng qui trình sản xuất thức ăn cơng
nghiệp cho các lồi ni có giá trị kinh tế cao như Ốc
hương, Bào Ngư nhằm phát triển nuôi công nghiệp các đối
tượng trên và hạn chế ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu các
biện pháp phòng và trị bệnh, các mối quan hệ giữa bệnh và
môi trường để hạn chế rủi ro trong sản xuất giống và nuôi
thương phẩm. Nghiên cứu độc tố trên ĐVTM cần chú trọng
hơn nữa để đảm bảo ATVS thực phẩm đặc biệt các đối
tượng có khả năng tích luỹ độc tố cao như Vẹm,
Hầu,…nhằm hạn chế các rủi ro do bị ngộ độc thức ăn là
ĐVTM. Chú trọng nghiên cứu sử dụng các loại thuốc đơng
y trong việc phịng và trị bệnh cho ĐVTM. Các nhà khoa
học thuộc Viện CNSH, Viện HDH Nha Trang, Viện Y học
cổ truyền, Viện NCNTTS I, II, III và các trường Đại học
cần liên kết với nhau để thực hiện nhiệm vụ này.
- Mốt số định hướng phát triển động vật thân mềm
ở Việt Nam:
+ Cần phát triển nuôi các đối tượng ĐVTM tạo sản
phẩm xuất khẩu theo các phương thức nuôi quản canh cải
tiến và bán thâm canh, đồng thời phát triển nuôi quảng
canh nhằm sử dụng phù hợp nguồn lợi ĐVTM giống tự
nhiên nhằm cung cấp sản phẩm tiêu dùng trong nước.
+ Di giống, thuần giống các đối tượng giống mới có chất
lượng, giá trị cao vào cơ cấu nguồn giống ĐVTM ở nước ta
nhằm đa dạng hố đối tượng ni và hình thức ni.
+ Phát triển công nghệ sinh học ĐVTM là hướng ưu
tiên hàng đầu nhằm rút ngắng khoảng cách về trình độ công
nghệ, đặc biệt trong công nghệ sản xuất giống nhân tạo,
thức ăn (trong giai đoạn ương ni là chính), phịng trừ
dịch bệnh.
+ Phát triển nuôi ĐVTM dựa trên nguyên tắc bảo đảm bền
vững về mặt sinh thái môi trường, xã hội, kinh tế và chính
trị an ninh quốc phịng.