Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN -Kinh nghiem day mot tiet luyen tap Toan o THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.62 KB, 7 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Kinh nghiệm giảng dạy tiết luyện tập toán
ở trờng trung học cơ sở
I. Đặt vấn đề:
Với mục tiêu của giáo dục THCS: Giúp học sinh củng cố và phát triển những
kết quả của tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu
về kĩ thuật và hớng nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động .
Do đó, dạy toán không chỉ nhằm cung cấp cho học sinh các kiến thức toán mà
cần phải dạy cho học sinh biết vận dụng kiến thức vào giải toán.
Việc dạy cho học sinh giải bài tập toán trong các tiết luyện tập đóng vai trò rất
quan trọng.
Thực tế, theo yêu cầu của đổi mới phơng pháp dạy học môn toán rất chú trọng
đến thực hành. Thực hành toán học không chỉ là thực hiện các bài tập thực hành mà
quan trọng là luyện tập, rèn luyện các kĩ năng: Tính toán, suy luận logic, vận dụng
toán học vào thực tế
Vì vậy, tôi đã chọn đề tài này nhằm mục đích nâng cao chất lợng các tiết luyện
tập toán ở trờng THCS.
II. Quá trình thực hiện đề tài:
1. Thực trạng khi ch a thực hiện đề tài:
- Về học sinh: Còn coi nhẹ tiết luyện tập, trong giờ học chỉ chờ sự phân tích,
trình bày bài mẫu của giáo viên để chép, ít chú ý, suy nghĩ tìm phơng án giải.
- Về giáo viên: Khó khăn trong chọn dạng bài tập để đa ra trong một tiết luyện
tập nên dễ bị phiến diện (khó quá hoặc dễ quá), dễ gây cho học sinh tâm lí sợ toán,
chán nản. Từ đó, chỉ chú ý vào thuật giải mà quên rèn luyện phơng thức
t duy.
Chính vì những nguyên nhân trên dẫn đến chất lợng môn học cha đáp ứng đ-
ợc yêu cầu chung.
2. Các ph ơng pháp thực hiện:
a. Cơ sở lí luận:
- Về mặt lí thuyết, luyện tập lặp đi lặp lại những hành động nhất định nhằm
hình thành và củng cố những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết đợc thực hiện một cách có tổ


chức, có kế hoạch. Qua tiết luyện tập, học sinh đợc nâng cao tính độc lập sáng tạo,
hiểu bài chắc hơn, sâu hơn năng lực t duy và phẩm chất trí tuệ phát triển tốt hơn. Các
bài tập trong tiết luyện tập cũng có thể là một định lí giúp học sinh mở rộng tầm hiểu
biết của mình. Luyện tập toán còn có tác dụng hình thành thế giới quan duy vật biện
chứng, hứng thú học tập và niềm tin, hình thành phẩm chất ngời lao động mới.
Sáng kiến kinh nghiệm
- Dựa vào tâm lí lứa tuổi học sinh, các em ở độ tuổi từ 11 - 14 đang bắt đầu tập
làm ngời lớn nên rất tích cực tham gia vào các hình thức học tập sáng tạo độc lập, đó
là tiên đề cho sự tự giác, khám phá phát hiện và giải quyết vấn đề dới sự tổ chức, h-
ớng dẫn của giáo viên.
b- Biện pháp thực hiện:
Để nâng cao hiệu quả của tiết luyện tập và phát huy đợc tác dụng của nó cần:
+ Đầu t thời gian thích hợp cho việc soạn bài, chuẩn bị kĩ hệ thống bài tập, câu
hỏi nhằm tạo ra tình huống, hớng dẫn từng bớc cách giải quyết vấn đề phù hợp với
từng đối tợng học sinh. Muốn vậy giáo viên cần nắm vững nội dung tiết dạy gồm
những kiến thức nào đợc bổ sung, kĩ năng nào cần rèn luyện, bài tập nào khó bài tập
trọng tâm có thể phát triển năng lực t duy cho học sinh. Giáo viên còn phải nắm đợc
kiến thức, kĩ năng sẵn ở học sinh với mức độ nào, từ đó xây dựng một hệ thống bài
tập từ dễ đến khó, chọn các thể loại bài tập ứng với từng phần cần kiểm tra, các loại
bài tập cần vừa phải, thích hợp với trình độ học sinh, giúp các em tự tin ở chính
mình, không sao chép lời giải có sẵn.
+ Tạo cho học sinh có một động cơ ham muốn khám phá cách giải mới, phát
hiện mới, Giáo viên cần tập cho học sinh biết mở rộng bài toán, tìm mối liên hệ
với các bài toán khác, tự mình ra các bài toán tơng tự. Vì vậy, giáo viên cần dành
thời gian thích đáng cho học sinh suy nghĩ, thảo luận theo nhóm hoặc có thể tranh
luận trực tiếp với giáo viên về một vấn đề cần giải quyết, một ý tởng mới Ngoài
ra, giáo viên nên cho điểm những học sinh làm bài, trả lời đúng nhằm khuyến khích,
động viên học sinh, đánh giá đợc sự tiến bộ, mức độ nhận thức, năng lực t duy của
học sinh.
+ áp dụng phơng pháp dạy học tích cực vào một số kiến thức cơ bản mới: một

qui tắc tính toán, một qui tắc suy luận, phân loại, của tiết dạy. Đặc biệt, nên dùng
phơng pháp phân tích đi lên khi dạy học sinh giải toán hình học. Với hệ thống câu
hỏi chọn lọc, bằng phơng pháp vấn đáp, gợi mở để học sinh nêu đợc sơ đồ bài giải đi
từ GT đến KL. Sau đó, tuỳ theo từng thời gian và lợng kiến thức để có thể trình bày
bài giải hoàn chỉnh hoặc yêu cầu học sinh về nhà dựa theo đồ để trình bày bài giải.
Sau mỗi bài giải khuyến khích học sinh giải theo nhiều cách khác nhau, tập cho học
sinh tóm tắt lời giải theo sơ đồ của quá trình t duy, chỉ ra phần mấu chốt, quan trọng,
nhấn mạnh những chỗ học sinh hay sai lầm khi nói và viết,
- Tác động đến tất cả các đối tợng bằng các câu hỏi bài tập hợp lí. Chú ý đến
phần vẽ hình, ghi GT- KL, bài giải mẫu vì học sinh lớp 7 mới làm quen với dạng
bài tập chứng minh hình học.
- Trong quá trình luyện tập cần kết hợp cho học sinh nhắc lại những kiến thức
liên quan đợc vận dụng trong quá trình giải bài tập, kết hợp giữa phần chữa bài tập và
Sáng kiến kinh nghiệm
phần kiểm tra miệng, cho điểm, đánh giá học sinh đúng mức khuyến khích học sinh
hứng thú học tập.
- Cuối mỗi tiết luyện tập giáo viên cần cho học sinh tự nêu ra những kiến thức
cơ bản, kĩ năng cần rèn và phơng pháp giải bài toán trong tiết học. Giáo viên còn cần
dành ít thời gian để hớng dẫn bài tập về nhà cho học sinh,
Ví dụ nh để chuẩn bị cho tiết 19 : luyện tập (hình học 7) tôi đã soạn
nh sau:
A. mục tiêu:
- Thông qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, cũng cố khắc sâu kiến thức
về: + Tổng ba góc của một tam giác bằng
0
180
+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng
0
90


+ Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận.
b. chuẩn bị:
GV: Thớc đo góc, bảng phụ vẽ hình bài tập 6 (SGK), chọn dạng bài tập.
HS: Thớc đo góc, compa, ôn kĩ các kiến thức ở bài trớc và làm các bài tập đợc ra
về nhà ở tiết học trớc.
c/ tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
*HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Nêu định lí về tổng ba góc của một
tam giác? Làm bài tập 2 (tr 108-SGK)
- Yêu cầu HS cả lớp trả lời
? Muốn tính ADC ta cần phải tính góc
nào ? Vì sao ? (Cần tính ).
? Muốn tính ta dựa vào kiến thức nào?
(Dựa vào tính chất tia phân giác )
? AD là phân giác , ta có đợc điều gì?
? Muốn tính đợc , ta cần tính góc nào?
(ta cần tính đợc )
? Hãy nêu cách tìm ?
Hoạt động của HS.
- Một HS trả lời và làm bài tập:
GT ABC
Phân giác AD
(D BC)
KL ADC = ?; ADB = ?
Giải:
Xét ABC có:
Vì AD là phân giác của

30 C ;80 B
oo
==


)A
2
1
A A(
21

==
A
1

A

A

A
1

A

A

A
1

B C

A
D
80
o
30
o
1
2
180 C B A
0
=++



70 )30 (80 - 180
)C B( - 180 A
0000
0
=+=
+=



35
70

2
A
A A nNê
0

0
21
====
2


Sáng kiến kinh nghiệm
Từ đó, ta sơ đồ:
ADB = 180
0
-

- Tính ADC tơng tự ? Em nào có cách tính
khác với ADC ?
- Từ phân tích nh trên yêu cầu HS nhận xét
bài làm của bạn.
2. HS2: Nêu định nghĩa, tính chất góc
ngoài của tam giác ? Vận dụng tính góc
x, y ở trong hình vẽ sau:
GV hớng dẫn HS dới lớp, phân tích tìm
góc x và góc y.
* HĐ2: Luyện tập bài tập tính góc
- GV treo bảng phụ vẽ hình 57, 58 (SGK -
BT6)
- Gọi 2 HS lên bảng giải.
- Bằng các câu hỏi phân tích từng bớc để
tính đợc góc x ở trong các hình tơng tự nh
bài tập 2.
- Sau đó cho HS nhận xét bài làm của 2
bạn ở bảng.

- GV đánh giá cho điểm.
Xét ABD có:
Vì ADB kề bù với ADC nên:
- HS1 lên bảng trả lời và giải bài tập:
Vì x là góc ngoài của ADB
Nên ta có:

- Hình 57:
- Hình 58:
65 115 - 180 )B A(
00
1
==+
0


35
70

2
A
A A
0
0
21
====
2


70 )C B( - 180 A

00
=+=



115 65 - 180
ADB - 180 ADC
000
0
==
=
B C
A
D
70
o
40
o
40
o
y
x

30 )110 (40 - 180
x)(DAC - 180 y
180 y x DAC :cóDAC Xét
110 70 40
B BAD
0000
0

0
000
=+=
+=
=++
=+=
+=

x
N
P
M
I
60
o
yx
x
A
E
H
K
55
o
x
B
65 )35 (80 - 180
)A B( - 180 ADB :nNê
180 ADB A B
0000
1

0
0
1
=+=
+=
=++




Sáng kiến kinh nghiệm
* HĐ3: Luyện bài tập có vẽ hình:
- Cho HS đọc to đề bài 8 (SGK-Trang 109)
- Yêu cầu HS vẽ hình.
- Gọi 1 HS viết GT - KL của bài tập.
? Muốn c/m Ax // BC, ta cần dựa vào kiến
thức nào ? (Cặp góc so le trong hoặc cặp
góc đồng vị bằng nhau).
? Dựa vào bài ra, đề c/m Ax // BC ta cần
c/m điều gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày c/m. Sau đó,
yêu cầu HS về nhà tự trình bày c/m theo
cách khác.
* HĐ4: Bài tập có ứng dụng thực tế:
- Treo bảng phụ vẽ hình BT9
(SGK-Trang 109)
- GV phân tích đề cho HS.
? Có nhận xét gì về BCA và OCD ?
Vì sao ?
? Tơng tự đối với ABC và BCA ?

? Vậy MOP bằng góc nào ?
GV yêu cầu HS về nhà tự trình bày lại
bài giải.
Bài 8:
GT ABC
Ax là phân giác góc ngoài tại A.
KL Ax // BC
C/m:
Vì yAB là góc ngoài của ABC.
Nên:
Vì Ax là phân giác của yAB
Nên:


Nên: Ax // BC.
- HS đọc đề bài.
- TL: BCA = OCD (2 góc đối đỉnh)
- MOP phụ với OCD (Vì OCD có CDO
= 90
0
)
- ABC phụ với BCA
MOD = ABC = 32
0
* HĐ5: Cũng cố:
- Cho học sinh nhắc lại:
+ Tính chất tổng 3 góc trong một tam giác.
+ Đinh nghĩa, tính chất góc ngài của 1 tam giác.
+ Tính chất 2 góc nhọn trong tam giác vuộng.
)C A hoặcA B(

12

==
40
o
40
o
B
C
A
x
y
40 C B
0
==

80 40 40 C B yAB
000
=+=+=

trong le sotrí vịở A và B
40 A B :n nê(GT) 40 B
40
80

2
yAB
A A
2
0

2
0
0
0
21


2

===
====
C
MB
O
D
P
N
Sáng kiến kinh nghiệm
* HĐ6: Hớng dẫn về nhà:
- Yêu cầu học sinh học thuộc các kiến thức trên.
- Xem lại các bài tập đã giải, hoàn thiện vào vở bài tập.
- Làm bài tậi 14 - 18 trong sách bài tập.
3. Kết quả:
Sau khi áp dụng các biện pháp trên vào tiết luyện tập tôi thấy học sinh có ý
thức học nghiêm túc hơn, hào hứng hơn, yêu thích tiết luỵân tập nói riêng nà môn
Toán nói chung. Từ đó chất lợng, hiệu quả đợc nâng lên khá rỏ, đa số học sinh đã
biết vẽ hình chính xác, trình bày lời giải rõ ràng, lập luận chặt chẽ, đầy đủ.
III. Bài học kinh nghiệm.
Để dạy một tiết luyện tập Toán có hiệu quả cần thực hiện các biện pháp:
* Về Giáo viên:

1. Nghiên cứu kĩ tài liệu, chuẩn bị kỹ bài soạn, phân loại bài tập phù hợp với
mức độ phát triển t duy, của từng đối tợng học sinh.
2. Tạo cho Học sinh có động cơ, ham muốn khám phá một cách giải mới, một
phát hiện mới,
3. áp dụng phơng pháp dạy học tích cực vào trong quá trình dạy học.
4. Tác động đầy đủ đến mọi đối tợng, làm sao cho học sinh đợc suy nghĩ nhiều
hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn.
5. Tiến hành dạy theo đúng quy trình một tiết luyện tập. Khi đa bài giải mẫu
cho học sinh cần phải chuẩn về mọi mặt (không có sai lầm, lập luận có cơ sở, đầy đủ,
lời giải phải đơn giản, dễ hiểu nhất cho học sinh).
* Về Học sinh:
- Chuẩn bị dụng cụ, bài cũ tốt về cả kiến thức lẫn bài tập theo hớng dẫn của
tiết học trớc.
- Trong giờ học phải tự giác, tích cực, chủ động học tập theo yêu cầu của
giáo viên.
Trên đây là một số bài học mà tôi đã rút ra đợc khi dạy một tiết luyện tập Toán
có hiệu quả xin đa ra để cho quí đồng nghiệp tham khảo, bổ sung, góp ý cho sáng
kiến này hoàn thiện hơn.
Bắc Lý, ngày 12 tháng 10 năm 2007
Ngời Viết
Trần Thị Kim Long
 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 

×