Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

TỰ CHỌN TOAN 6 (2 CỘT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.32 KB, 85 trang )

Tiết 1+2
Ngày soạn
ngày dạy :
các Phép tính về số tự nhiên
I .Mục tiêu:
áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
rèn kĩ năng tính nhẩm
làm cho hs biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế
ii.chuẩn bị:
Gv: sgk shd ,bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu
Hs: Ôn lại các tính chất phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
IIi.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1/Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân
2/Bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Nhắc lại về tính chất của phép cộng và
phép nhân
-Hỏi:Phép cộng; phép nhân có những tính chất nào?
Tính nhanh
Tìm x biết: x N
Tính nhanh
Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số
chẵn(lẻ) liên tiếp.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab - ac
Bài 43 SBT
a, 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
= (5.2).(25.4).16
= 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53


= 32.(47 + 53) = 3200
Bài 44
a, (x - 45). 27 = 0
x - 45 = 0
x = 45
b, 23.(42 - x) = 23
42 - x = 1
x = 42 - 1
x = 41
Bài 45
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 +
33
= (26 +33) + (27 +32)
+(28+31)+(29+30)
= 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2
Bài 49
a, 8 . 19 = 8.(20 - 1)
= 8.20 - 8.1

1
a ∈ { 25; 38}
b ∈ { 14; 23}

TÝnh nhanh
Giíi thiÖu n!
= 160 - 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bµi 51:
M = {x ∈ N| x = a + b}

M = {39; 48; 61; 52 }
Bµi 52
a, a + x = a
x ∈ { 0}
b, a + x > a
x ∈ N*
c, a + x < a
x ∈ Φ
Bµi 56:
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24.100
= 2400
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
= 36(28 + 82) + 64(69 + 41)
= 36 . 110 + 64 . 110
= 110(36 + 64)
= 110 . 100 = 11000
Bµi 58
n! = 1.2.3 n
5! = 1.2.3.4.5 =120
4! - 3! = 1.2.3.4 - 1.2.3
= 24 - 6 = 18

3. Híng dÉn häc ë nhµ:
lµm bµi tËp 59,61
IV/Rót kinh nghiÖm vµ bæ sung:





2
Tiết 3+4
Ngày soạn :.
Ngày dạy: lớp dạy:
các Phép tính về số tự nhiên
I.Mục tiêu:
Học sinh vận dụng một số kiến thức về phép trừ ,phép chia để luyện một số
bài tập.
rèn luyện kỹ năng tính nhẩm
biết tìm x
i.chuẩn bị:
Gv: sgk , sách bài tập toán 6 bảng phụ phấn màu
Hs: Ôn lại kiến thức về phép trừ và phép chia
IIi.các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra: xen kẽ
2/Bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của Hs
Tìm x N
Tìm số d
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này,
bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số
Bài 62 SBT 7
a, 2436 : x = 12
x = 2436:12
b, 6x - 5 = 613
6x = 613 + 5
6x = 618

x = 618 : 6
x = 103
Bài 63: 6
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6
=> r { 0; 1; 2; ; 5}
b, Dạng TQ số TN

4 : 4k


4 d 1 : 4k + 1
Bài 65 :6
a, 57 + 39
= (57 1) + (39 + 1)
= 56 + 40

3
trừ cùng một số đơn vị.
Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia
cùng một số
Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số.
áp dụng tính chất
(a + b) : c = a : c + b : c trờng hợp chia hết.
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ
= 96
Bài 66 : 5
213 98
= (213 + 2) (98 + 2)

= 215 - 100 = 115

Bài 67 :8
a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
= 7 . 100 = 700
b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
= 2400 : 100
= 24

72 : 6 = (60 + 12) : 6
= 60 : 6 + 12 : 6
= 10 + 2 = 12
Bài 68 :8
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua đợc nhiều nhất
là:
25 000 : 2000 = 12 còn d
=> Mua đợc nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 còn d
=> Mua đợc nhiều nhất 16 bút loại 2
3/hớng dẫn về nhà
Về nhà làm BT 69;70
IV/Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Tiết 5+6
Ngày soạn :
Ngày dạy :
các phép tính về số tự nhiên
I.Mục tiêu:
Giải một số bài toán đố liên quan đến phép trừ và phép chia
rèn kĩ năng t duy
ii.chuẩn bị :


4
1/ Gv :sgk sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
2/ Hs:
IIi.Nội dung :
1/Kiểm tra: xen kẽ
2/Bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của Hs
Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0
Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062
Số trừ > hiệu : 279
Tìm số bị trừ và số trừ
Tính nhanh
Tìm thơng
Năm nhuận : 36 ngày
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số
bằng 62.
Bài 72
=> Số TN lớn nhất : 5310
Số TN nhỏ nhất: 1035
Tìm hiệu
5310 1035
Bài 74:
Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062
Số bị trừ + Số bị trừ = 1062
2 số bị trừ = 1062
Số bị trừ : 1062 : 2 = 531
Số trừ + Hiệu = 531
Số trừ - Hiệu = 279
Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405

Bài 76: 7
a, (1200 + 60) : 12
= 1200 : 12 + 60 : 12
= 100 + 5 = 105
b, (2100 42) : 21
= 2100 : 21 - 42 : 21
= 100 - 2 = 98
Bài 78: 7
a,
aaa
: a = 111
b,
abab
:
ab
= 101
c,
abcabc
:
abc
= 1001
Bài 81: 6
366 : 7 = 52 d 2
Năm nhuận gồm 52 tuần d 2 ngày
Bài 82:7
62 : 9 = 6 d 8
Số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng
62 là 999 999 8
3/.Hớng dẫn học ở nhà
Về nhà làm BT 75, 80 SBT(12)

IV/Rút kinh nghiệm và bổ sung:


5



6
Tiết 7+8:
LUYệN TậP Về thực hiện phép tính
Ngày soạn:
ngày dạy:
I.Mục tiêu:
Tính đợc giá trị của l luỹ thừa
Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
So sánh hai luỹ thừa
ii.chuẩn bị:
Sgk sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu.
Hs: Xem lại kiến thức về luỹ thừa
IIi.Nội dung :
1/Kiểm tra: 1/ Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa. Viết dạng tổng quát
2/ Cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
2/Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của Hs
HĐ1: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa
Viết KQ phép tính dới dạng 1 luỹ thừa
Hớng dẫn câu c
HĐ 2: Viết các số dới dạng 1 luỹ thừa.
Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số nào là

luỹ thừa của một số tự nhiên > 1
Viết mỗi số sau dới dạng lũy thừa của 10
Khối lợng trái đất.
Khối lợng khí quyển trái đất.
HĐ 3: So sánh 2 lũy thừa
Bài 88:
a, 5
3
. 5
6
= 5
3 + 6
= 5
9
3
4
. 3 = 3
5
Bài 92:
a, a.a.a.b.b = a
3
b
2
b, m.m.m.m + p.p = m
4
+ p
2
Bài 93
a, a
3

a
5
= a
8
b, x
7
. x . x
4
= x
12
c, 3
5
. 4
5
= 12
5
d, 8
5
. 2
3
= 8
5
.8 = 8
6

Bài 89: 5
8 = 2
3
16 = 4
2

= 2
4
125 = 5
3
Bài 90: 5
10 000 = 10
4
1 000 000 000 = 10
9
Bài 94: 6
600 0 = 6 . 10
21
(Tấn)
(21 chữ số 0)
500 0 = 5. 10
15
(Tấn)
(15 chữ số 0)
Bài 91: So sánh 8
a, 2
6
và 8
2
2
6
= 2.2.2.2.2.2 = 64
8
2
= 8.8 = 64


7
=> 2
6
= 8
2
b, 5
3
và 3
5
5
3
= 5.5.5 = 125
3
5
= 3.3.3.3.3 = 243
125 < 243
=> 5
3
< 3
5

3/ Hớng dẫn học ở nhà:
Về nhà làm bài 95(có hớng dẫn)
IV/Rút kinh nghiệm và bổ sung:



Tiết9+10: luyện tập về tia .
Ngày soạn:
Ngày dạy:

I.Mục tiêu:
Nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
rèn kĩ năng vẽ hình
iichuẩn bị:
gv: sgk sách bài tập toán6 1t thớc kẻ com pa bảng phụ
Hs: Xem lại bài tia
IIi.nội dung
1/Kiểm tra: xen kẽ
2/Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của Hs
HĐ1: Luyện tập vẽ, nhận biết hai tia đối
nhau.
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy
A Ox, B Oy => Các tia trùng với tia
Ay
Bài 24 SBT (99) 10
a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia
AB
b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau vì
không chung gốc.
c, Hai tia Ax và By không đối nhau vì
không chung gốc.

8
x
y
A
O
B
.

.
.
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự
đó.
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theothứ tự
đó.
Trang 20
Các tia trùng nhau.
- Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia BC
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy
A tia Ox , B tia Oy. Xét vị trí ba điểm
A, O, B
Bài 25 SBT 20
a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC
Bài 26 SBT:
a, Tia gốc A: AB, AC
Tia gốc B: BC, BA
Tia gốc C: CA, CB
b, Tia AB trùng với tia AC
Tia CA trùng với tia CB
c, A tia BA
A tia BC
Bài 27 SBT: 10
TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau
Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt
A, O, B không thẳng hàng.
TH 3: Ox, Oy trùng nhau
A, B cùng phía với O

3/Hớng dẫn học ở nhà: làm bài 28, 29 SBT .Nhắc lại các bài tập vừa chữa
IV/Rút kinh nghiệm và bổ sung:




9
A
B
C
.
.
.
A
B
C
.
.
.
x
y
A
O
B
.
.
.
x
y
A

O
B
.
.
.
x
y
A
B
.
.
O
.
Tiết11+12: luyện tập về ớc và bội .
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
Biết chứng minh một số chia hết cho 2 ; 3 dựa vào tính chất chia hết của một
tổng, môt tích
Rèn kỹ năng trình bày bài toán suy luận
II.CHUẩN Bị
1/Gv: Sgk sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
2/Hs:. Xem lại kiến thức
III.nội dung
1/Kiểm tra: xen kẽ
2/Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của Hs
Chứng tỏ trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số



2
Chứng minh 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số

3.
Chứng tỏ tổng 3 số TN liên tiếp

3
C/m tổng của 4 số TN liên tiếp

4
Bài 118 SBT (17) 8
a, Gọi 2 số TN liên tiếp là a và a + 1
Nếu a

2 => bài toán đã đợc chứng minh
Nếu a

2 => a = 2k + 1 (k N)
nên a + 1 = 2k + 2

2
Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số

2
b, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2Nếu a


3 mà a : 3 d 1 => a = 3k (k N) nên a + 2 = 3k
+ 1 + 2 = 3k + 3


3
hay a + 2

3 (2)
Nếu a : 3 d 2 => a = 3k + 2
nên a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3

3
hay a + 1

3 (3)
Từ (1), (2) và (3) => trong 3 số tự nhiên liên
tiếp luôn có 1 số

3.
Bài 119: 8
a, Gọi 3 số TN liên tiếp là a; a+1; a+2
=> Tổng a + (a+1) + (a+2)
= (a+a+a) + (1+2)
= 3ê + 3

3
b, Tổng 4 số TN liên tiếp
a + (a+1) + (a+2) + (a+3)
= (a+a+a+a) + (1+2+3)
= 4a + 6
4a

4


10
Chøng tá sè cã d¹ng
aaaaaa


7
Chøng tá sè cã d¹ng
abcabc


11
Chøng tá lÊy 1 sè cã 2 ch÷ sè, céng víi sè gåm
2 ch÷ sè Êy viÕt theo thø tù ngỵc l¹i lu«n ®ỵc 1


11
=> 4a + 6

4
6

4
hay tỉng cđa 4 sè TN liªn tiÕp

4.
Bµi 120: 8’
Ta cã
aaaaaa
= a . 111 111
= a . 7 . 15 873


7
VËy
aaaaaa


7
Bµi 121: 8’
abcabc
=
abc
. 1001
=
abc
. 11 . 91

11
Bµi 122: 9’
Chøng tá
ab
+
ba


11
Ta cã
ab
+
ba
= 10.a + b + 10b + a

= 11a + 11b
= 11(a+b)

11
3. Híng dÉn häc ë nhµ
Lµm nèt bµi tËp cßn l¹i
IV/Rót kinh nghiƯm vµ bỉ sung:



TiÕt13+14: lun tËp vỊ sè nguyªn tè

Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
I. Mơc tiªu :
HS cÇn n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc sau:
 Ph©n tÝch mét sè ra TSNT ( C¸c TS ph¶i lµ TSNT ). Sè hoµn chØnh.
 T×m íc sè cđa mét sè dùa vµo kÕt qu¶ ph©n tÝch 1 sè ra TSNT.
 Ph©n tÝch nhanh, chÝnhx¸c mét sè ra TSNT. T×m íc ®óng, chÝnh x¸c, nhanh.
 RÌn cho HS tÝnh cÈn thËn, nh¹y bÐn khi lµm BT vµ gi¶i qut c¸c vÇn ®Ị thùc tÕ cã liªn quan.
II.Chuẩn Bò:
1/GV: Sgk, bảng phụ, máy tính bỏ túi
2/Hs: Xem lại kiến thức đã học
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:

11
Thế nào là phân tích một số ra TSNT?
Thế nào là SNT ? HS?

Bài 126/50 ( SGK )
2.Bài mới:
Hoạt động giáo ciên Hoạt động học sinh

- Bài 126/50 nhấn mạnh cho HS thấy sai vì còn
có các hợp số ở trong tích => Phải phân tích tiếp
các HS đó ra.
-Chốt lại
Bài 128/50 ( SGK )
-Gọi hs đọc đề
-Yêu cầu hs nhắc lại quan hệ chia hết giữa hai số
a và b
Vậy số a = 2
3
.5
2
. 11 có các ớc nào?
-Nhận xét và chốt lại
- Bài 129/50: Chú ý HS có 2 ớc đặc biệt của mỗi
số là 1 và cho chính nó.
-Gọi 3 hs làm ba câu a, b, c
GV: nhận xét cho điểm và chốt lại
BT 131/50 ( SGK )
- Thầy cho HS đọc đề
- Hỏi: mỗi số phải tìm gọi là gì của 42?
Đa về bài toán tìm ớc của 42.!

b)Hỏi: Mỗi số phải tìm a, b là gì của 30? a, b
phải có thêm điều kiện gì khác với câu a?
Lập bảng giá trị của a, b!

-Chốt lại
Bài 126/50 ( SGK )
An đã phân tích sai vì. . .
sửa lại: 120 = 2
3
.3. 5
306 = 2 . 3
2
.17
567 = 3
4
.7
Bài 128/50 ( SGK )
-Đọc đề
-Trả lời
Số a có các ớc là 4, 8, 11, 20

-Ghi nhận
-Làm bài
a) ( a ) = { 1, 5, 13, 65 }
b) ( b ) = { 1, 2, 4, 8, 16, 32 }
c) ( c ) = { 1. 3. 7. 9, 21, 63 }
-Đọc đề
-Trả lời: là ớc của 42
Các cặp số thể hiện giá trị của a, b là
( 1 và 42 ); ( 2 và 21 ); ( 3 và 14 ); ( 6 và 7 ).
bốn cặp .
Trả lời: a > b.
a, b ( 30 )
Bảng giá trị của a, b là

.b 1 2 3 5
a 30 15 10 6
3.Hớng dẫn học ở nhà:
Học ôn lại bài học.
làm các bài tập 132, 133/50, 51 ( SGK ) và 162, 163, 164, 166/22 ( SBT ) .
IV.Rút kinh nghiệm - Bổ sung


Tiết15: luyện tập về cln
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về CLN, cách tìm CLN và tìm C thông qua CLN
-Vận dụng kiến thức để giải các bài toán liên quan
II.Chuẩn Bị
III.Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ:

12
- Thế nào là CLN của 2 hay nhiều số?
2.Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Bài 139/56 ( SGK )
Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài:
-Nhận xét cho điểm và chốt lại
a) 56 = 2
3
. 7; 140 = 2
2
. 5 . 7

CLN(56,140) = 2
2
. 7 = 28.
b) 24 =2
3
. 3, 84 = 2
2
. 3. 7,
180 =2
2
. 3
2
. 5
CLN(24,180) = 2
2
. 3 = 12
c) CLN = 60
d) CLN = 1
Bài 146sgk
Gọi hs đọc đề bài
-Hỏi x là gì của 112 và 140?
-Hỏi để tìm C của các số đã cho ta làm ntn?
Gọi hs làm bài-Lu ý hs về điều kiện của x
-Nhận xét cho điểm và chốt lại
Bài 148/sgk
-Gọi hs đọc đề
Hd hs tóm tắt đề bài
-Hỏi số tổ là và số đội viên nam nữ có mối quan
hệ gì?
-Gọi hs làm bài

-Nhận xét cho điểm và chốt lại
-Hs làm bài
-Ghi nhận
-Đọc đề
-Trả lời x

C(112 , 140)
-Trả lời
Làm bài
-Ghi nhận
-Trả lời
-Làm bài
-Ghi nhận
3/Hớng dẫn học ở nhà:
-Làm bài tập 48 sgk
-Xem trớc bài BCNN
IV/Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Tiết 16: luyện tập về ĐOạN THẳNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:

!"#$
%&'
()*+%$",-./0'
123%&-4%5)*+670

89:;9<;=<$>&?
8@;=12A



=BC;9
DE$7F@GF
9:HI&JKLE$
7<LG5M$>&?
=N7O7F
PQF
R
=BC
@;S75TE$57;9
@;!0O57;9 7U5M
$>&?V&6E
/@;4M$>4/&3
WX42&4Y51Z[&
R
P P

P P

13
$R
D#2$R\41]^
=_`abQ=:: =
@c-dbdN7KA742JF
:%-7F
=_Yef@;ON7EQgE
=h0#77i,4%&Q1
7F'=hQ,-57KA7
42JF P7F
M-5
=_`=hQ=:: =

;-5:=

:= YV: /V:= j
M,=: :=
k:/Y jR
=hQ5M-5
:=
jf@12HlSmn4K0=BB_Y;=
!"
Tiết 17+18: luyện tập về BCNN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
HS cần nắm đợc các kiến thức sau:
Tìm BCNN của 2 hay nhiều số nhanh .
Phân biệt đợc qui tắc tìm BCNH và CLN
Biết tìm BC thông qua việc tìm BCNN của hai hay nhiều số
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số?
Phát biều qui tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số.
Sửa bài tập: 150/sgk
2.Bài mới:
HĐGV HĐHS
Bài 153/sgk
-Gọi hs đọc đề bài
-Hỏi để tìm BC(30, 45) ta làm ntn?
-Gọi hs làm bài. Lu ý hs về đk của bội chung ở bài này

-Nhận xét cho điểm và chốt lại
Ta có: 30 = 2
2
. 3 . 5 45 = 3
2
. 5
BCNN(30, 45) = 2
2
. 3
2
. 5 = 180
BC (30, 45) = B(180) =
{ }
`VYo`Vjp`V_B`Vp/`V'''
Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0 ; 180 ;
360
Bài 154/sgk
-Gọi hs đọc đề
Chú yự: Số HS là BC ( 2, 3, 4, 8 ) và
35 < số HS < 60
=> Tìm BCNN( 2, 3, 4, 8 ) rồi tìm BC ( 2, 3, 4, 8 ) => Chọn
số thích hợp với đ/k đề bài => ĐS = 48
( Chú ý h/d HS cách trình bày bài giải cho gọn, rõ, chính
xác ).
Trả lời
-Làm bài
.
-Đọc đề
-Chú ý
Gọi số HS của lớp 6C là x

Thì x

2, 3, 4, 8 và 35 < x < 60
=> x BC ( 2, 3, 4, 8 ) và 35 < x <
60
Ta có BCNN ( 2, 3, 4, 8 ) = 24
=> BC ( 2, 3, 4, 8 ) = { 0, 24, 48,
72 }

14
Bài 157sgk
Gọi hs đọc đề
Gv hd và hỏi: só ngày hai bạn lại cùng trực nhật có mối
quan hệ gì với 10 ngày và 12 ngày
-Gọi hs làm bài
Nhận xét cho điểm và chốt lại
Bài 158/sgk
Gọi hs đọc đề
Hỏi số cây mỗi đội phải trồng có mối quan hệ gì với số cây
của mỗi công nhân từng đội?
-gọi hs làm bài-Lu ý điều kiện của số cây
Nhận xét cho điểm và chốt lại
=> Chọn số 48 vì 35 < 48 < 60
Vậy số HS của lớp là 48 em.
Đọc đề
-Trả lời
-Làm bài
Đọc đề
-Trả lời
-Làm bài

3.Hớng dẫn học ở nhà:
Phát biểu quy tắc tìm BCNN,
Tìm BC thông qua việc tìm BCNN
GV: phân biệt tìm BCNN và CLN để trách việc nhầm lẫn của hs
IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Tiết 19. ôN TậP KIếN THứC CHơNG 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
Học sinh đợc ôn tập các kiến thức sau:
Các kiến thức về +, -, x, :, luỹ thừa, thứ tự thực hiện phép tính.
Các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, hiệu.Các kiến thức về , B, C, BC, CLN,
BCNN. Các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Rèn cho HS các kỹ năng vận dụng các kiến thức đã ôn tập ở trên dựa vào việc giải bài tập và
giải các bài toán đơn giản có liên quan thực tế.
II.Chẩn Bị:
Học sinh: ôn tập theo các câu hỏi SGK 61.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra lại các câu hỏi lý thuyết nh SGK 61.
* Sửa BT 159, 162, 164, 166, 167/63. ( SGK )
Chú ý:
- Bài 162: Phải viết ra biểu thức chứa x trớc rồi mới tìm x.
- Bài 164: Phải tính ra kết quả trớc rồi mới phân tích kết quả đó ra TSNT.
- Bài 166 a) => x C ( 84, 180 ) và x > 6 nên phải tìm CLN ( 84, 180 ) > Tìm C > chọn x
hợp lý => phần tử của A
( Câu b làm tơng tự. )
- Bài 167: Số sách là BC ( 10, 12, 15 ) > Tìm BCNN
> tìm BC > Chọn số hợp đ / k > Số sách là 120 quyển.
Hoạt động 1 :

ôn tập lý thuyết:
- Dựa vào câu hỏi ôn tập, GV hỏi HS trả lời, GV điền
dần vào các bảng phụ 1, 2, 3 sau đó y/c HS học kỹ lại
phần lý thuyết.
Hoạt động 2 :
Bài tập tại lớp
Bài 162 / 63 ( SGK )
-Học snh lên bảng giải bài.
Bài 160 / 63 ( SGK )
a) = 204 7 = 197.

15
GV: chỉnh sửa
Bài 165 / 63 ( SGK )
HS lên bảng làm bài
GV: chỉnh sửa
Bài 163 / 63 ( SGK )
- Thầy cho HS làm BT 163/63 ( SGK ): Chú ý các con
số chỉ thời gian phải nhỏ hơn 24.

Bài 169 / 64 ( SGK )
HS làm BT 169/64 ( SGK )
Hàng 2 cha vừa => số vịt : 2 d 1
Hàng 4 cha tròn => số vịt : 4 d
Hang 4 thiếu 1 con => số vịt + 1

5
Hàng 7 đẹp thay => số vịt

7 < 200

b) = 15 . 8 + 4 . 9 35
= 120 + 36 35 = 121.
c) = 5
3
+ 2
5
= 125 + 32 = 157
d) 164 ( 53 + 47 ) = 16400
Bài 162 / 63 ( SGK )
a) x + 1 = 17 => x = 16.
b) 3x 6 = 27 => x = 11
Bài 165 / 63 ( SGK )
a) vì 747

9, vì 235

5,97 P
b) vì a

3.
c) vì b

2
d) c = 2 => c P
Bài 163 / 63 ( SGK )
Lần lợt điền các số 18, 33, 22, 25 =>
trong 1h chiều cao ngọn nến giảm 2
cm.
Bài 169 / 64 ( SGK )
- Số vịt chia 2 cha vừa => chử số tận

củng lẻ.
- Số vịt chia 5 thiếu 1 => chử số tận
cùng là 4 hoặc 9 => chử số tận cùng
phải là 9.
- Số vịt chia hết cho 7 => xét các bội
số của 7 có CS tận cùng là 9 và < 2000.
Ta có: 7 . 7 = 49 nhậnvì : 3 d 1.
7 . 17 = 119 loại vì : 3 d 2
7 . 27 = 189 loại vì

3
Vậy số vịt phải tìm là 49 con.
3.Hớng dẫ học ở nhà:
GV củng cố trong quá trình giải bài tập
ôn tập kỹ lại lý thuyết.
Làm các BT : 159, 162, 164, 166, 167/ 63 ( SGK.
Xem trớc BT 168, 169 / 64 ( SGK ) và 163 / 63 ( SBT )
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Tiết20: LUYệN TậP Về HìNH HọC
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu
Vẽ đờng thẳng đoạn thẳng đi qua 2điểm .vẽ các đoạn thẳng
đi qua 3;4 điểm.
rèn kĩ năng vẽ hình
iichuẩn bị:
1/gvsgk shd sách bài tập toán6 1t thớc kẻ com pa bảng phụ phấn
mầu.
2/Hs
IIi.CáC HOạT Động dạy học

1/Kiểm tra bài cũ:

16
2/Bài mới:
HĐGV HĐHS
A
B
A
B
B
A
B
AP
M
N
M
R
I
Vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng cắt
hai đoạn thẳng còn lại
- 2 trờng hợp
- lần lợt học sinh đọc giao điểm 2 đoạn
thẳng bất kì.
a
D
A
C
B
Bài 30 SBT (100)
- Vẽ đoạn thẳng AB

- Vẽ tia AB
- Vẽ đờng thẳng AB
Bài 31 SBT (100)
a, Vẽ đờng thẳng AB
b, M đoạn thẳng AB
c, N tia AB, Nđoạn thẳng AB
d, P tia đối của tia BN, P đoạn thẳng AB
e, Trong ba điểm A, B, M: M nằm giữa hai
điểm A và B.
g, Trong ba điểm M, N, P: M nằm giữa hai
điểm N và P.
Bài 32 SBT (100)
- Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng
- Vẽ đờng thẳng đi qua M và R
- Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I
- Vẽ nửa đờng thẳng gốc M đi qua I
Bài 33.
A
B
C
B
A
C
D
P
Q
Bài 36:
- Vẽ đờng thẳng a
- Lấy A a; B a, C a
- Lấy D a. Vẽ tia DB, đoạn thẳng

DA, DC

17
A
B
C
D
C
A
D
B
Dặn dò: Về nhà làm BT 35 SBT (100)
Bài 37:
a, 4 điểm A, B, C, D không có 3 điểm nào
thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút 2
trong 4 điểm đó.
Vẽ đợc 6 đoạn thẳng
AD, AB, AC, BC, BD, CD
b, Trờng hợp 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm
thẳng hàng.
=> Vẫn có 6 đoạn thẳng nh trên.
Bài 34: Đầu đề
Cho 3 điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Vẽ
các đoạn thẳng qua các điểm đó . Vẽ đờng
thẳng a cắt AC tại D
cắt BC tại E
3Hớng dẫn học ở nhà: Về nhà làm bài 30, 31 SBT .Nhắc lại các bài tập vừa chữa
IV/Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Tiết 21: LUYệN TậP Về thứ tự trong tập Z
Ngày soạn:

Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
Học sinh cần nắm vững các kiến thức sau:
Tập z các số nguyên có thể dùng để biểu diễn các đại lợng có 2 hớng khác nhau.
Biểu diễn các số nguyên trên trục số. So sánh 2 số nguyên.
Tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
II.Chuẩn Bị:
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
Tập hợp các số nguyên z gồm những loại số nào?
Số nguyên thờng đợc sử dụng để biểu thị các đại lợng có 2 chiều ngợc nhau, hãy nêu một vài
ví dụ.
Trên trục số làm thế nào để so sánh 2 số nguyên?
Nếu không dựa vào trục số thì so sánh 2 số nguyên nh thế nào?
Già trị tuyệt đối của số nguyên a cho biết điều gì?
Làm thế nào để tìm đợc a với a z.
2/Bài mới
Bài 19 / 73 ( SGK ).
Bài 19 / 73 ( SGK ).
a) 0 < +2 ( 1 ĐS )

18
HS lµm BT 19 / 73 ( SGK ) t¹i líp. ( Lµm theo
nhãm, lªn b¶ng ®iỊn tÊt c¶ c¸c trêng hỵp cã thĨ
x¶y ra ).
( H/d HS so s¸nh vỊ gi¸ trÞ tut ®èi tríc råi
míi so s¸nh vỊ dÊu - nÕu cÇn . )
Bµi 20 / 73 ( SGK )
HS lµm BT 20 / 73 ( SGK ). Chó ý thùc chÊt

®©y lµ bµi to¸n vỊ c¸c sè tù nhiªn mµ th«i.
HS lµm BT 28 / 58 ( SBT ) b¶ng .
Bµi 21 / 73 ( SGK )
HS lµm bµi 21 / 73 ( SGK ).
Y/c thªm : biĨu diƠn tÊt c¶ c¸c sè ®ã trªn trơc
sè.
b) -15 < 0 ( 1 §S )
c) -10 < -6 ; -10 < 6 ( 2 §S )
d) +3 < +9; -3 < +9 ( 2 §S )
Bµi 20 / 73 ( SGK )
a)
8 -
-
4-
= 8 – 4 = 4.
b)
7-
.
3-
= 7 . 3 = 21.
c)
18
:
6-
= 18 : 6 = 3.
d)
153
+
53 -
= 153 + 53 = 206.

Bµi 21 / 73 ( SGK )
-4 cã sè ®èi lµ 4, 6 < > -6;
5 -
< > -5;
3
< > -3; 4 < > -4.
3.Híng dÉn häc ë nhµ:
 Häc «n tõ §1 > §4 trong SGK .
 Lµm BT 23 / 57, 26 / 57, 29 / 58, 32 / 58 ( SBT ).
IV. Rót kinh nghiƯm - Bỉ sung :
TiÕt 22 : LUN TËP VỊ tÝnh chÊt phÐp céng c¸c sè
nguyªn
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
I. Mơc tiªu:
 Giúp HS nắm vững các tính chất của phép cộng trong z và biết tính đúng tổng của
nhiều số nguyên.
 Rèn cho HS tính nhanh, tính hợp lý tổng của nhiều số nguyên bằng cách dựa vào các t/c
của phép cộng.
 Rèn tư duy linh hoạt cho HS, rèn tính cẩn thận trong khi làm bài cho HS.
II.Chuẩn bò:
1/Gv: sgk, bảng phụ
2/Hs: sgk, xem lại bài đã học
III.Tiến trình bài dạy::
1.Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
 Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì?
 Hãy nêu tên và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
2.Bµi míi:
Bài 46/ 809 ( SGK )

HS: lên bảng làm bài
HS: nhận xét
GV: chỉnh sửa
Bài 57 / 60 ( SBT )
HS làm BT 57 / 60 ( SBT )
Bài 46 / 80 ( SGK ).
a) = 133
b) = 146
c) = -388.
Bài 57 / 60 ( SBT )
a = 2064; b) = -900

19
( Chia 3 nhóm: Một nhóm làm bằng máy, 1 nhóm
làm theo cách tính từ trái sang phải, 1 nhóm làm theo
cách cộng số dương riêng, số âm riêng rồi sau đó tính
tổng. )
=> Nhận xét, lựa chọn cách hay nhất.
Bài 58 / 60 ( SBT )
HS làm BT 58 / 60 SBT )
( Chấm 10 em nhanh hnất => sửa )
Bài 59 / 61 ( SBT )
HS làm BT 59 /61 ( SBT )
( Chấm 10 em nhanh nhất => sửa ).
HS làm BT 64 / 61 ( SBT ) chung cả lớp trên bảng
phụ.
Chú ý: Phải chọn trước 3 số có tổng = 0 => Chọn 3
cách. Rồi sau đó tìm xem trong 3 cách đó có số nào
chung sẽ để ở giữa => 2 số còn lại để ở 2 đầu.
Có thể ra bài toán tương tự với 7 số có GTTĐ liên

tiếp và 4 số đầu cùng dấu, 3 số sau trái dấu. Lưu ý
phải tính tổng 3 số trước.
Bài 58 /60 ( SBT )
a) = -5
b) = 0.
Bài 59 / 61 ( SBT )
Sau 2 lần thay đổi diều ở độ cao:
7 + 3 + ( -4 ) = 6 ( m ).
3.Híng dÉn häc ë nhµ:
 GV củng cố trong quá trình giải bài tập
 Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu
 Ôn tập lại các qui tắc phép cộnà các tính chất của nó.
 Làm BT: 43, 44, 45 / 80 ( SGK ), 60 > 63 /61 ( SBT )
IV. Rót kinh nghiƯm vµ bỉ sung :
TiÕt 23 : LUN TËP VỊ tÝnh chÊt phÐp céng c¸c sè
nguyªn
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
I Mơc tiªu :
 N¾m v÷ng phÐp trõ hai sè nguyªn.
 RÌn lun tÝnh chÝnh x¸c , cÈn thËn khi lµm bµi . .
II Chn bÞ :
1/Gv: Sgk, b¶ng phơ
2/Hs: Xem l¹i bµi ®· häc
 S¸ch Gi¸o khoa
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1./KiĨm tra bµi cò:

2./ Bµi míi :


20
Giáo viên Học sinh
+ Bài tập 1:
-Y/c hs nhắc lại thứ thự thực hiện phép tính
- Gọi hs làm bài
-Gv nhận xét cho điểm và chốt lại
a)5 (7 9) = 5 [(7 + (-9)]
= 5 (-2) = 5 + 2 = 7
b) (-3) (4 6) = (-3) [4 + (-6)]
= (-3) (-2)
= (-3) + 2 = -1
-Nhắc lại
- Hs làm bài
+ Bài tập 2
Hỏi: Để tính tuổi thọ của một ngời ta làm
nh thế nào?
-Gọi hs làm bài
Nhận xét cho điểm và chốt lại
+ Bài tập 3
-Để tìm số hạng cha biết ta làm ntn?
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét cho điểm và chốt lại
-Trả lời
Làm bài:
(-212) (-287)=(-212) + 287
= 75
Trả lời
-Hs làm bài
a) 2 + x = 3
x = 3 2

x = 3 + (-2) = 1
b) x + 6 = 0
x = 0 6
x = -6
3/Hớng dẫn học ở nhà:
-Xem bài tập 56 hiểu rõ cách sử dụng máy tính và thực hiện bằng máy tính
IV/Rút kinh nghiệm và bổ sung:



Tiết 24
Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIểM TRA Tự CHọN
I/Mục tiêu:
Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chơng của HS
Kiểm tra khả năng t duy, kĩ năng tính toán, chính xác, hợp lý
Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II- CHUẩN Bị:
1/ GV: đề kiểm tra
2/ Hs: Ôn tập kiến thức
Bài 1 ( 2 điểm )
a) Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
b) Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số
áp dụng : Tính : a
12
: a
4
( a 0 )
Bài 2 ( 2 điểm ) Điền dấu " x " vào ô thích hợp

Câu Đúng Sai
a 12
8
: 12
4
= 12
2

21
b ( 2
3
)
2
= 2
6
= 64
c 5
3
= 5
d 5
3
. 5
2
= 5
5
Bµi 3 ( 3 ®iÓm ) Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh ( TÝnh nhanh nÕu cã thÓ )
a) 4.5
2
- 3.2
3

b) 28.76 + 13.28 + 9.28
c) 1024 : ( 17. 2
5
+ 15.2
5
)
Bµi 4 ( 3 ®iÓm ) T×m sè tù nhiªn x, biÕt
a) ( 9x + 2) . 3 = 60
b) 10 + 2x = 4
5
: 4
3

c) 2
x
= 32
§¸p ¸n
Bµi 1( 2 ®iÓm )
a) 1 ®iÓm
b) a
m
: a
n
= a
m-n
( a ≠ 0; m ≥ n ) ( 0,5 ®iÓm )
TÝnh : a
12
: a
4

= a
12-4
=a
8
( a ≠ 0 ) ( 0,5 ®iÓm )
Bµi 2 ( 2 ®iÓm ) mçi ý ®óng 0,5 ®iÓm
§óng : b; d
Sai : a; c
Bµi 3 ( 3 ®iÓm ) Mçi ý ®óng1 ®iÓm
a) 4.5
2
- 3.2
3
= 4. 25 - 3.8 = 100 - 24 = 76
b) 28.76 + 13.28 + 9.28 = 28. ( 76 + 13 + 9 ) = 28. 98 = 2724
c) 1024 : ( 17. 2
5
+ 15.2
5
) = 1024 : [ 2
5
. ( 17 + 15 )]
= 1024 : 32. 32 = 1024 : 1024 = 1
Bµi 4 : Mçi ý ®óng 1 ®iÓm
T×m sè tù nhiªn x, biÕt
a) ( 9x + 2) . 3 = 60
9x + 2 = 20
9x = 18
x = 2
b) 10 + 2x = 4

5
: 4
3

10 + 2x = 4
2

2x = 6
x = 3
c) 2
x
= 32
2
x
= 2
5
x = 5

22
Tiết 25: LUYệN TậP Về NHÂN HAI Số NGUYÊN KHáC DấU
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I - Mục tiêu : Giúp học sinh
-Khắc sâu cho HS quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu thông qua các phép tính và
các bài toán đơn giản
-Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác về dấu của phép tính
-Nghiêm túc thực hiện luyện giải, có hứng thú học tập
II - Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, phấn mầu SGK, giáo án
HS : bảng nhóm, bút dạ.

iii các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ
Bài tập 123 ( SBT - 69 )
a) ( -9). (-8) = 72 > 0
b) ( -12 ). 4 = - 48 < -2) .( -3 ) = 6
c) ( +20) .( +8) = 160 < ( -19).(-9) = 171
2) Bài mới
HĐ của GV HĐ của HS
Bài tập 127 ( SBT 70 )
Để thực hiện tính giá trị của biểu thức ta làm nh thế
nào ?
Nhận xét đánh giá
Bài tập 81 ( SGK - 91 )
Muốn biết bạn nào có số điểm cao hơn ta phải làm nh
thế nào ?
Hãy tính số đỉêm của mỗi bạn ?
Nh vậy can cứ vào KQ ta có thể kết luận bạn nào đợc
nhiều điểm hơn
Bài tập 88 ( SGK - 93 )
Nếu x Z thì x nhận những giá trị nào ?
Gọi hs làm bài
Gv chốt lại:
Vì x Z
=> x Z
+
; x Z
-
; x =0
Nếu x = 0 thì ( -5).x = 0
Nếu x < 0 thì (-5).x > 0

Nếu x > 0 thì (-5).x 0
Thay giá trị của x vào biểu thức thực
hiện các phep tính có trong biểu thức
HS thực hiện trình bày
a) ( 15 - 22 ). y = 49
hay (-7).y = 49 => y = - 7
b) ( 3+ 6 - 10 ). y = 200
hay ( -1 ).y = 200 => y = - 200
Tính số điểm của mỗi bạn
Thực hiện tính số điểm của bạn Sơn và
Dũng
Số điểm của bạn Sơn là :
3.5 + 1.0 + 2.(2)
= 15 + 0 + (-4) = 11
Số điểm của bạn Dũng là :
2.10 + 1.(-2) + 3.(-4) = 6
Vậy bạn Sơn đợc nhiều
-Trả lời
HS thực hiện
3/Hớng dẫn học ở nhà:
Xem lại các bài đã giải
IV/Rút kinh nghiệm và bổ sung:

23
Tiết 26: LUYệN TậP Về tính chất cơ bản của phép
nhân
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I - Mục tiêu :
Thông qua bài tập HS áp dụng đợc tơng đối thành thạo các tính chất trong phép nhân. Để

thực hiện các phép tính nhân 2 số nguyên cùng dấu hay khác dấu.
Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác
Có ý thức học , lựa chọn các phơng pháp T/c hợp lý để giải toán
II - Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, phấn mầu SGK, giáo án
HS : bảng nhóm, bút dạ.
I ii các hoạt động dạy học
1/Kiểm tra bài cũ ( 5phút )
Tính nhanh :
a) ( -4). 125. (-25).(-6).(-8) = [(- 4).(-25)].[125.(-8)].(-6)
= 100. (- 1000).(- 6) = 600000
b) -98. ( 1 - 246 ) - 246 . 98 = -98. 1 + 98. 246 - 246. 98 = -98
2/Bài mới
HĐ của GV HĐ của HS
Bài tập 1
a) 237. (- 26) + 26 . 137 b) 63. ( -25) + 25. (- 23)
? Nêu các T/c của phép nhân ? Viết công thức tổng quát ?
? áp dụng T/c nào để thực hiện tính nhanh bài 96
-Cho HS thực hiện
Nhận xét cho điểm và chốt lại
Bài tập 2
So sánh với số 0
a) ( -16). 1253. (-8) .(- 4). (-3) > 0
b) 13.( -24).(- 15).(-8).4 < 0
Để so sánh đợc tích với 0 thì ta làm nh thế nào ?
Tính tích dựa vào T/c nào ?
Ngoài ra còn căn cứ vào KT nào để có thể so sánh?
HS thực hiện tính
-Nhận xét cho điểm và chốt lại
Bài tập 98 ( SGK - 96 )

Tính giá trị của biểu thức
a) ( -125)(-13). (-a) với a = 8
Với a = 8 ta có
( -125)(-13). ( - 8) = - 13000
b) ( -12).(-2). (-3).(-4).(-5).b với b = 20
Với b = 20 ta có
( -12).(-2). (-3).(-4).(-5).20
Để tính đợc giá trị của biểu thức, ta làm nh thế nào ?
-Gọi hs làm bài
-Chốt lại
Trong tích có thừa số bằng số và chữ, cần thay chữ với GT cụ
thể-> tính
Đánh giá
HS nêu T/c đã học
Nhân PP với cộng
-2 HS thực hiện trình bày
Tính tích
Nhận xét
HS so sánh
Thay số vào BT rồi tính
2 HS trình bày

24
3/Häc kÜ QT nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu, c¸c QT ®· häc cđa sè nguyªn ®Ĩ ¸p dơng vµo gi¶i c¸c
BT
IV/Rót kinh nghiƯm vµ bỉ sung:
TiÕt 27: LUN TËP VỊ GãC
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:


 @;,4<,$q4<E57,'
 *+$O,<UM,<HSM,<$
 @;.%W,,"#7d0r<$1[,$q,#7Yo``<$r
s,.<,S<,I
 7,$127,<$70,

 89:;9<;=<
 8@;t4K$,#7,
 
Kiểm tra bài cũ
 @;Y:O",UM<O/Kg,<UM<MM0,,
5M
 D:D47$0,5M4$-,742]F
 #$E,3&>$7,
#$%&'%
Hoau"g
Hoa()*+,-./012
Bài 1: Vẽ góc xOy sao cho 90
o
< xOy < 180
o
. vẽ tia Ot
nằm trong góc xOy .
a.Tại đỉnh O có bao nhiêu góc đó là những góc nào?
Hãy viết kí hiệu của từng góc.
b.Dùng thước đo góc để xác đònh số đo của mỗi góc đó
bằng bao nhiêu độ?
* Giáo viên hướng dẫn. Để đo góc ta dùng dụng cụ gì?
-Viết các góc ta kí hiệu ra sao?
-Yêu cầu học sinh đọc các góc.

Bài 2: Cho hình vẽ A
B C
-Ở hình bên ta có bao nhiêu góc đó là những góc nào?
-Học sinh đọc đề bài toán 1.
-Trả lời các yêu cầu của bài toán.
-Theo dõi hướng dẫn của giáo
viên và lên bảng giải bài.
-Học sinh đọc đề bài toán 1.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×