Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Giao an toan 9 (full) hay hay ......

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.07 KB, 106 trang )

Đào Anh Dũng
chơng i:
hệ thức lợng trong tam giác vuông
Tiết:1 Ngày soạn: 18 . 8 . 2009

Đ 1 . một số hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-
Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng
trong hình 1 SGK .
-
Biết thiết lập các hệ thức b
2
= ab', c
2
= ac',
h
2
= b'c', dới sự dẫn dắt của giáo viên .
-
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị bảng phụ có vẽăn hình 1 SGK
III. các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lợc chơng trình Toán Hình học 9 và các yêu cầu về cách
học bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có.
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Hệ thức giữa cạnh góc vuông va hình chiếu của nó trên cạnh
huyền


- GV yêu cầu HS tìm các cặp tam giác
vuông có trong hình 1 ? ( 3 cặp: ABC
HBA, BAC AHC, HAC
HBA
- Từ BAC AHC ta suy ra đợc
hệ thức nào về các cạnh? Có thể suy đoán đ-
ợc hệ thức tơng tự nào nữa từ BAC
AHC.
- HS phát biểu định lý 1 SGK và vẽ
hình 1, ghi GT,KL của định lý 1.
- GV hớng dẫn học sinh chứng minh
định lý 1 bằng phơng pháp phân tích đi lên .
- HS trình bày phần chứng minh.
- GV yêu cầu học sinh phát biểu định
lý Pitago và thử áp dụng định lý 1 để chứng
minh định lý Pitago (chú ý gợi mở a = b' +
c')
Định lý 1: SGK

GT ABC ,Â=90
0
, AHBC
KL AB
2
= BH . BC
AC
2
= CH . BC
Ví dụ 1: Một cách khác để chứng
minh định lý Pitago

Hoạt động 4: Một số hệ thức liên quan đến đờng cao
- GV yêu cầu HS phát biểu định lý 2,
sử dụng hình 1 để ghi GT, KL
- GV yêu cầu HS làm bài tập ?2 và
dùng phơng pháp phân tích đi lên để thấy đ-
Định lý 2 : SGK
GT ABC ,Â=90
0
, AHBC
KL AH
2
= BH . CH
- 3 -
S
S
S
S
S
Đào Anh Dũng
ợc chứng minh HAC HBA là
hợp lý.
- HS trình bày chứng minh định lý 2.
- GV đặt vấn đề nh đã nêu ở phần ô
chữ nhật tròn đầu bài và hớng giải quyết =>
Ví dụ 2
- Ngoài cách giải nh SGK , ta có cách
làm nào khác hơn dựa trên các hệ thức đã
học. (Tìm AD rồi dùng định lý 1)
Ví du 2: SGK
Hoạt động 5: Củng cố tiết 1

- HS làm bài tập 1,2 trên giấy.
- GV kiểm tra cách làm của một vài HS.
Hoạt động 6: Dặn dò
- GV khuyến khích HS tìm các cách tính khác nhau cho bài tập 1 và 2
- Chuẩn bị cho tiết sau: Học và ứng dụng các định lý 3 và 4
IV. Rút kinh nghiệm:






Tiết: 2 Ngày soạn: 20 . 8 . 2009

Đ 1 . một số hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông (TT)
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-
Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng trong
hình 1 SGK.
-
Biết thiết lập các hệ thức ah = bc,
222
111
cbh
+=
dới sự
dẫn dắt của giáo viên.
-
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

II. Chuẩn bị:
- 4 -
Đào Anh Dũng
GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn hình 1 SGK và các hình trong câu hỏi kiểm tra bài cũ
HS:Học thuộc, làm bài tập về nhà
III. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Phát biểu các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên
cạnh huyền.
Hãy tính x và y trong các hình sau:
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Định lý 3
-
Hãy nêu công thức tính diện tích
vuông ABC bằng hai cách. Suy ra hệ thức gì
từ hai cách tính diện tích này.
-
HS phát biểu định lý 3 và sử dụng
hình 1 SGK để ghi GT, KL
-
GV hớng dẫn học sinh chứng minh
định lý 3 bằng cách phân tích đi lên và giải
bài tập ?2 ( chứng minh ABC HBA)
-
GV đặt vấn đề : mdựa vào hệ thức ở
định lý 3 và định lý Pitago ta có thể suy ra
hệ thức nào liên hệ giữa đờng cao và hai
cạnh góc vuông ?
Định lý 3: SGK

GT ABC ,Â=90
0
, AHBC
KL AH.BC = AB.AC
Hoạt động 4: Định lý 4
-
GV hớng dẫn học sinh suy ra từ hệ
thức ah = bc để có a
2
h
2
= b
2
c
2
rồi kết hợp với
a
2
= b
2
+ c
2
để có (b
2
+ c
2
)h
2
= b
2

c
2
và chia
hai vế cho h
2
b
2
c
2
để đợc hệ thức
222
111
cbh
+=
-
HS phát biểu định lý 4 và ghi gT, KL
theo hình 1
-
Cho bài toán nh ví dụ 3. HS giải.
Định lý 4 : SGK
GT ABC ,Â=90
0
, AHBC
KL
222
111
ACABAH
+=
Ví dụ 3 : SGK
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài

-
Với hình 1, hãy viết tất cả các hệ
thức liên hệ giữa các cạnh , giữa cạnh góc
vuông với hình chiếu, các hệ thức có liên
quan đến đờng cao. HS hình thành bảng tóm
tắt để ghi nhớ.
-
HS giải các bài tập 3 và 4 bằng phiếu.
- 5 -
S
Đào Anh Dũng
-
GV kiểm tra.
Hoạt động 6 :Dặn dò
-
Lập bảng tóm tắt tất cả các hệ thức đã biết trong tam giác vuông về quan
hệ độ dài .
-
GV hớng dẫn giải bài tâp 5, 6, 7, 8 và 9 SGK
-
Chuẩn bị tiết sau: Luyện giải các bài tập trên.
IV. Rút kinh nghiệm:






Tiết 3: Ngày soạn: 24. 8 . 2009


luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-
Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức b
2
= ab', c
2
= ac', h
2
= b'c', ah = bc,
222
111
cbh
+=
và định lý Pitago trong tam giác vuông để giải các bài tập và ứng
dụng thực tế.
-
Rèn kỹ năng linh hoạt trong việc sử dụng các hệ thức.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn các hình trong câu hỏi kiểm tra bài cũ
III. các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Vẽ hình và lập bảng tóm tắt tất cả các hệ thức đã biết trong tam giác vuông về
quan hệ độ dài. Tìm x, y trong các hình sau:
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Giải bài tập số 5 SGK
- 6 -
8
Đào Anh Dũng

-
HS vẽ hình và cho biết các đại lợng đề đã cho
và cần tính các đại lợng nào?
-
Muốn tính AH ta có các cách tính nào? (dùng
đlý 4 hoặc thông qua việc tính BC và áp dụng đlý 3).
-
Ta tính đợc BH và CH bằng cách nào? (áp
dụng đlý 1 sau khi đã tính đợc BC)
-
Ta sử dụng cách tính nào cho tối u khi trình
bày lời giải bài toán ? (tính BC và rồi tính AH, BH,
CH)
-
Bài toán cho thấy rằng khi biết hai cạch góc
vuông ta có thể tính đợc các độ dài khác
Ta có BC = 5 (theo Pitago)
Và AH.BC = AB.AC
Suy ra AH =2,4
Mặt khác AB
2
=BH.BC và
AC
2
=CH.BC nên BH = 1,8 và
CH = 3.2
Hoạt động 4: Giải bài tập số 6SGK
-
HS có thể lợi dụng hình trên để giải và cho biết
các đại lợng đề đã cho và cần tính các đại lợng nào?

-
Tơng tự các câu hỏi ở hoạt động 3, GV đặt tình
huống để HS tìm đợc cách giải tối u.
-
Qua bài tập này, ta càng khẳng định rằng chỉ
cần biết hai yếu tố độ dài của tam giác vuông ta có
thể tính toán đợc các yếu tố độ dài còn lại. Thử kiểm
tra lại nhận xét này khi giải bài tập số 8.
Có BC = BH + CH = 3
Mặt khác AB
2
=BH.BC và
AC
2
=CH.BC
Nên AB =
3
và CH =
6
( HS tự giải bài tập số 8, chú ý
trong hình 11 có các tam giác
vuông cân)
Hoạt động 5: Giải bài tập số 7 SGK
-
ở hai cách trong SGK, để chứng minh cách vẽ
trên là đúng ta phải chứng minh điều gì? (có một tam
giác vuông)
-
Hãy căn cứ vào gợi ý của SGK để giải quyết
vấn đề này.

Học sinh tự trình bày lời giải
Hoạt động 6: Giải bài tập số 9 SGK
-
HS vẽ hình và cho biết GT, KL (không cần ghi)
-
GV hớng dẫn học sinh dùng phơng pháp phân
tích đi lên để chứng minh tam giác DIL cân .
Bảng phân tích:
DIL cân
DI = DL
ADI = CDL
A =C = 90
0
AD = CD ADI =CDL
(ABCD là hình vuông) (cùng phụ với CDI)
- GV hớng dẫn HS phát hiện đợc tam giác DKL vuông tại
D và có đờng cao DC để thấy đợc việc chứng minh hệ
thức
22
11
DLDI
+
không đổi (=
2
1
DC
) là dễ dàng khi đã
biết thêm DI = DL và CD không đổi.
a) Chứng minh DIL cân
Xét ADI và CDL ta có A

=C = 90
0
, AD = CD
(ABCD là hvuông) ,
ADI=CDL (cùng phụ với
CDI)
nên ADI = CDL (g-c-g)
Suy ra DI = DL
Hay DIL cân tại D
b) Chmh
22
11
DKDI
+
khg đổi
DKL có D=90
0
, DCKL
nên
222
111
DCDKDL
=+
mà DI = DL và DC không đổi
- 7 -
Đào Anh Dũng
nên
22
11
DKDI

+
không đổi.
Hoạt động7: Dặn dò
-
HS hoàn thiện các bài tập đã giải trên lớp và bài tập số 8 SGK ,
-
Làm thêm các bài tập số 18, 19 SBT tập I trang 92
-
Chuẩn bị bài mới : Tỉ số lợng giác của góc nhọn . Ôn lại cách viết các hệ thức
giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng .
Tiết 4 Ngày soạn: 25 . 8 . 2009

Đ2 . tỉ số lợng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-
Nắm vững các định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. Hiểu đợc các
định nghĩa là hợp lý. (Các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn chứ
không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng .
-
Biết viết các tỉ số lợng giác của một góc nhọn, tính đợc tỉ số lợng giác của một
số góc nhọn đặc biệt nh 30
0
, 45
0
, 60
0
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn tam giác vuông có góc và các cạnh đối, kề,
huyền và các tỉ số lơng giác của góc đó.
III. các hoạt động trên lớp:

Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Hai tam giác vuông ABC và A'B'C' có các góc nhọn B và B' bằng nhau. Hỏi hai tam
giác vuông đó có đồng dạng nhau không? Nếu có, hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh
của chúng.
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Mở đầu về các khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn
- 8 -
Đào Anh Dũng
-
GV hớng dẫn cho HS viết các hệ thức
trong bài kiểm tra để mỗi vế là một tỉ số giữa
hai cạnh của cùng một tam giác.
-
GV giới thiệu các cạnh của góc nhọn B
(cạnh kề, cạnh đối).
-
HS làm bài tập ?1 (GV hớng dẫn) .
-
Có nhận xét gì về tỉ số giữa các cạnh
của một góc nhọn trong tam giác vuông với độ
lớn của góc nhọn đó. (Gợi ý: hai góc bằng
nhau thì các tỉ số đó ra sao? Các góc thay đổi
thì tỉ số đó thay đổi không?)
-
GV giới thiệu khái niệm mở đầu của các
tỉ số lợng giác.
1 - Mở đầu:
*Tỉ số giữa các cạnh của một góc
nhọn trong tam giác vuông thay đổi

khi độ lớn của góc nhọn đó thay đổi.
Hoạt động 4 :Định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn:
-
Tỉ số lợng giác của một góc nhọn đợc
định nghĩa nh thế nào?
-
HS đọc định nghĩa trong SGK, vẽ hình
và ghi rõ bằng công thức.
-
HS so sánhcác tỉ số lợng giác của một
góc nhọn với 0 và so sánh sin, cos với 1.
-
HS làm bài tập ?2 và thử tính các tỉ số l-
ợng giác này khi = 45
0
; = 60
0
để trình bày
các ví dụ 1 và 2.
2 - Định nghĩa : SGK
Nhận xét: SGK
Ví dụ: Các tỉ số lợng
giác của các góc 45
0
, 60
0
Hoạt động 5: Củng cố
-
GV nhắc lại định nghĩa các tỉ số lợng giác cho HS bằng cách nhớ đặc biệt:
sin bằng đối/huyền, cosin bằng kề/huyền , tg bằng đối/kề, cotg bằng kề/đối

-
HS làm bài tập số 10 SGK
Hoạt động 6:Dặn dò
-
Học thuộc lòng định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn.
-
Làm bài tập 14 SGK và 21 SBT
-
Tiết sau: học tiếp các ví dụ 3,4 và phần Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
IV. Rút kinh nghiệm:





- 9 -
doi
ke
g
ke
doi
tg
huyen
ke
in
huyen
doi
=
=
=

=




cot
;
cos
;sin

Đào Anh Dũng
Tiết 5: Ngày soạn: 28. 9 . 2009

Đ2 . tỉ số lợng giác của góc nhọn (TT)
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-
Biết dựng một góc nhọn khi cho một trong các tỉ số lợng giác của nó.
-
Nắm vững đợc các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
-
Biết vận dụng các tỉ số lợng giác để giải các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn tỉ số lợng giác của các góc nhọn đặc biệt.
III. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Phát biểu định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. Vẽ một tam giác
vuông có góc nhọn bằng 40
0
rồi viết các tỉ số lợng giác của góc 40

0
.(Bài tập 21 SBT)
Câu hỏi 2: Phát biểu định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn? Cho tam giác ABC
vuông tại A . Chứng minh rằng :
C
B
AB
AC
sin
sin
=
(Bài tập 22 SBT)
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Dựng một góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lợng giác của góc đó
-
GV đặt vấn đề: trong tiết trớc ta đã biết tính
tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc. Nay ta có
thể dựng đợc một góc nhọn khi biết một trong các tỉ
số lợng giác của nó không?
-
GV hớng dẫn học sinh làm ví dụ 3 (gợi ý:
khi biết tg tức là biết tỉ số của hai cạnh nào của
tam giác vuông và thấy đợc thứ tự các bớc dựng).
-
Tơng tự HS làm ví dụ 4 và bài tập ?3
-
GV nêu chú ý cho học sinh.
Ví dụ 3: SGK
Chú ý: Nếu sin = sin (hoặc
cos=cos hoặc tg = tg hoặc

cotg = cotg) thì =
Hoạt động 4: Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
-
HS làm bài tập ?4 (bằng cách từng nhóm độc
lập tìm tỉ số lợng giác của góc B, góc C rồi cả lớp
thử tìm các cặp tỉ số bằng nhau. Lúc đó GV cho học
Định lý : SGK
Bảng TSLG của một số góc

30
0
45
0
60
0
- 10 -
Đào Anh Dũng
sinh thấy đợc mối quan hệ giữâhi góc B và C là phụ
nhau)
-
HS phát biểu định lý .
-
Từ kết quả ở ví dụ 2, hãy tính các tỉ số lợng
giác của góc 30
0
.
-
GV củng cố và tổng hợp thành bảng nh một
bài tập điền khuyết.
-

GV hớng dẫn cách nhớ bảng tóm tắt đó cho
học sinh(chủ yếu ở hai tỉ số lợng giac sin và cos)
-
HS làm ví dụ 7 và GV nêu thêm chú ý về
cách viết.
TSLG
sin
2
1
2
2
2
3
cos
2
3
2
2
2
1
tg
3
3
1
3
cotg
3
1
3
3

Hoạt động 5: Củng cố toàn tiết
-
HS làm bài tập số 11 và 12 SGK theo nhóm (nhóm chẵn làm bài tập 11, nhóm lẻ
làm bài tập 11 và đối chiếu kiểm tra nhau ). GV kiểm tra qua đại diện nhóm .
-
Qua hai tiết học trên ta cần nắm vững những tỉ số lợng giác nào?
Hoạt động 6: Dặn dò
-
Học thuộc lòng các định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn , nắm vững
cách tính các tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc, cách dựng một góc
nhọn khi biết một trong các tỉ số lợng giác của nó, mối quan hệ giữa các tỉ số l-
ợng giác của hai góc nhọn phụ nhau.
-
Làm các bài tập 13, 14, 15, 16 và 17
-
Tiết sau : Luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm:





Tiết 6: Ngày soạn: 8 . 9 . 2009

luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-
Rèn kỹ năng tính toán các tỉ số lợng giác của một góc nhọn
-
Rèn kỹ năng dựng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lợng giác của nó.

- 11 -
Đào Anh Dũng
-
Vận dụng các tỉ số lợng giác của một góc nhọn để giải bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn tỉ số lợng giác của các góc nhọn đặc biệt.
HS: Học thuộc các tỉ số lợng giác của các góc nhọn; Làm các bài tập trong SGK.
III. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
? Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm. Biết
12
5
=tgB
. Hãy tính:
a) Cạnh AC b) Cạnh BC c) Các tỉ số lợng giác của góc C (bằng hai cách)
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của nó.
Bài tập 13:
-
Khi biết một tỉ số lợng giác
của một góc nhọn tức là biết đợc mối
quan hệ nào ?
-
Ta thờng tạo nên một tam giác
vuông để làm gì ?
-
GV hớng dẫn học sinh phân
tích một trong các bài a,b,c,d còn các
bài còn lại tơng tự HS tự giải.

Bài tập 13b:
Dựng:
-
Dựng xOy = 90
0
-
Lấy M Ox sao cho OM = 3
-
Vẽ (M,5) cắt Oy tại N.
-
Góc OMN là góc cần dựng.
Chứng minh : HS tự làm
Hoạt động 4: Chứng minh một hệ thức liên quan đến các tỉ số lợng giác của một góc
nhọn
Bài tập 14 :
-
GV hớng dẫn HS vẽ hình một
tam giác vuông có một góc nhọn bằng
rồi thiết lập các tỉ số lợng giác của
góc nhọn đó.
-
GV hớng dẫn HS dùng các tỉ số
đó để chmh các hệ thức.
-
GV chú ý cho HS có thể dùng
các hệ thức này để giải các bài tập có
liên quan
Bài tập 14 :

2 2 2 2 2

2 2
2 2 2 2
sin
:
cos
cos
: cot
sin
.cot . 1
sin cos
1
AB AC AB
tg
BC BC AC
AC AB AC
g
BC BC AB
AB AB
tg g
AC AC
AB AC AB AC BC
BC BC BC BC









= = =
= = =
= =
+
+ = + = =
=
Hoạt động 5: Tính toán bằng cách sử dụng các tỉ số lợng giác của một góc nhọn
Bài tập 15:
-
Mối quan hệ giữa hai góc B và
C trong tam giác vuông ABC (Â =
90
0
).
-
Biết cosB ta có thể suy ra ngay
đợc tỉ số lợng giác nào của góc C?
-
Ta cần phải tính các tỉ số lợng
giác nào nữa của góc C và dựa vào hệ
thức nào để tính.
Bài tập 16:
-
HS nhắc lại các tỉ số lợng giác
của góc 60
0
-
Dựa vào tỉ số lợng giác nào để
Bài tập 15:
Vì B + C = 90

0
nên sinC = cosB = 0,8.
Vì sin
2
C + cos
2
C = 1 và cosC > 0 nên
6,036,064,01sin1cos
2
==== CC
4
3
8,0
6,0
sin
cos
cot;
3
4
6,0
8,0
cos
sin
======
C
C
gC
C
C
tgC

Bài tập 16 :

82
3
60sinsin
0
AC
BC
AC
B ====
- 12 -

Đào Anh Dũng
tính độ dài cạnh đối diện với góc 60
0
khi biết cạnh huyền.
Bài tập 17:
-
GV hớng dẫn HS phân tích đi
lên để tìm cách giải bằng cách nh: Để
tính độ dài x, ta cần tìm độ dài trung
gian nào và áp dụng kiến thức nào?
để tìm độ dài trung gian đó ta cần áp
dụng tính chất nào?
-
Học sinh trình bày lời giải.
Nên
34
2
38

==AC
Bài tập 17 :
Có ABH vuông cân tại H
(vì A=45
0
và H = 90
0
)
nên AH = BH =20
Có AC
2
= AH
2
+ HC
2
= 20
2
+ 21
2
= 841
(vì ACH vuông tại H)
Nên AC = 29
Hoạt động 6:Dặn dò
-
Học sinh hoàn chỉnh tất cả các bài tập đã hớng dẫn sửa chữa.
-
Lập bảng tóm tắt các tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt và các công thức ở bài
tập 14
-
Chuẩn bị bài sau: Bảng lợng giác và máy tính điện tử có các phím tỉ số lợng giác

IV. Rút kinh nghiệm:







Tiết 7: Ngày soạn: 12 . 9 . 2009

Đ 3 . bảng lợng giác
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-
Hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng giác
của hai góc phụ nhau.
-
Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotg.
-
Bớc đầu có kỹ năng tra bảng để biết đợc các tỉ số lợng giác của một góc nhọn
cho trớc và tìm đợc số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó.
II. Chuẩn bị:
-
GV chuẩn bị bảng phụ có trích ghi một số phần của bảng sin - cosin, bảng tg -
cotg và máy tính điện tử bỏ túi CASIO 500A, 500MS, 570MS
III. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
? Nêu mối quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau. Xét mối quan hệ giữa
hai góc trong mỗi biểu thức sau rồi tính:
0

0
58cos
32sin
)a
b)tg76
0
- cotg14
0
c) sin
2
27
0
+ sin
2
63
0
- 13 -
Đào Anh Dũng
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Giới thiệu cấu tạo và công dụng của bảng lợng giác
-
GV giới thiệu nguyên lý cấu tạo của bảng
lợng giác và các bảng lợng giác cụ thể.
-
GV giới thiệu cấu tạo của bảng VIII ,IX, X.
-
HS quan sát bảng lợng giác và nhận xét về
tính đồng biến, nghịch biến của các tỉ số lợng giác
của một góc nhọn khi độ lớn tăng dần từ 0
0

đến
90
0
.
-
Phần hiệu chính đợc sử dụng nh thế nào ?
Nhận xét: Khi góc tăng từ từ 0
0
đến 90
0
thì sin và tg tăng còn
cos và cotg lại giảm.
Hoạt động 4: Tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc
-
GV đặt vấn đề: Làm thế nào để tìm tỉ số l-
ợng giác của một góc nhọn cho trớc?
-
GV nêu cách tìm nh SGK và phân thành
hai trờng hợp số phút là bội hay không là bội của
6 cùng với một vài ví dụ minh hoạ.
-
Khi nào ta cộng hay trừ phần hiệu chính
của bảng lợng giác?
-
HS nêu cách tìm bằng miệng và đối chiếu
với bảng.
-
HS làm bài tập ?1 và ?2
Cách tìm :(SGK)
Chú ý:(SGK)

Ví dụ:
Hoạt động 5: Sử dụng máy tính điện tử để tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho tr-
ớc
-
GV giới thiệu một số phím bấm trên máy tính điện tử CASIO dùng để tính tỉ số
lợng giác của một góc nhọn cho trớc.
-
GV nêu cách sử dụng (đối với từng hệ máy A thì nhập số đo góc trớc khi ấn các
phím TSLG, còn hệ MS nhập ngợc lại )
-
Khi tính cotg, ta phải tính nh thế nào ? (tính tg rồi nghịch đảo)
-
HS dùng máy tính để thực hiện các ví dụ ở hoạt động 5.
Hoạt động 6: Thực hành củng cố tiết 7
- HS làm bài tập 18 (nêu cách làm và kiểm tra kết quả bằng máy tính điện tử) làm theo
nhóm và chéo nhau.
Hoạt động 10: Dặn dò
-
HS đọc thêm bài Tìm tỉ số lợng giác và góc bằng máy tính điện tử bỏ túi
CASIO.
-
Làm các bài tập 20 đến 25 ( có kiểm tra kết quả bằng bảng lợng giác, bằng
MTĐT và trình bày bằng suy luận)
-
Tiết sau: Luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm:






- 14 -
§µo Anh Dòng
TiÕt 8: Ngµy so¹n: 15 . 9 . 2009

§ 3 . b¶ng lỵng gi¸c(TT)
I. Mơc tiªu: Qua bµi nµy häc sinh cÇn:
-
HiĨu ®ỵc cÊu t¹o cđa b¶ng lỵng gi¸c dùa trªn quan hƯ gi÷a c¸c tØ sè lỵng gi¸c
cđa hai gãc phơ nhau.
-
ThÊy ®ỵc tÝnh ®ång biÕn cđa sin vµ tang, tÝnh nghÞch biÕn cđa cosin vµ cotg.
-
Bíc ®Çu cã kü n¨ng tra b¶ng ®Ĩ biÕt ®ỵc c¸c tØ sè lỵng gi¸c cđa mét gãc nhän
cho tríc vµ t×m ®ỵc sè ®o cđa mét gãc nhän khi biÕt mét tØ sè lỵng gi¸c cđa gãc ®ã.
II. Chn bÞ:
-
GV chn bÞ b¶ng phơ cã trÝch ghi mét sè phÇn cđa b¶ng sin - cosin, b¶ng tg -
cotg vµ m¸y tÝnh ®iƯn tư bá tói CASIO 500A, 500MS, 570MS
III. c¸c ho¹t ®éng trªn líp:
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Ghi nhí
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- Phát biểu đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc
nhọn ?
- Nêu tính chất về tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau ?
- Cho hai góc phụ nhau α và β. Nêu cách vẽ một tam
giác vuông ABC có
µ
B

= α ,
µ
C
= β . Nêu các hệ thức
giữa các tỉ số lượng giác của α và β.
- HS lên bảng trả lời và ghi
công thức
- HS lên bảng dựng tam giác
vuông ABC và ghi các hệ
thức .
Hoạt động 2 : Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
- GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK
Ví dụ 5 : Tìm góc nhọn α (làm tròn đến phút), biết sinα
= 0,7837
Ta có : sin51
0
36’ ≈ 0,7837
Suy ra : α ≈ 51
0
36’
- HS theo dõi
- 15 -
§µo Anh Dòng
- GV cho HS thực hiện ?3 SGK
- GV giới thiệu chú ý SGK
?3/ Ta có : cotg18
0
24’ ≈
3,006
Suy ra : α ≈ 18

0
24’

Chú ý : Khi biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn, nói chung, ta tìm được góc nhọn
sai khác không đến 6’. Tuy nhiên, thông thường trong tính toán ta làm tròn đến độ.
- Ví dụ 6 : Tìm góc nhọn α (làm tròn đến độ), biết sinα = 0,4470
Ta có 0,4462 < 0,4470 < 4478 hay sin26
0
30’ < sinα < sin26
0
36’
Nên 26
0
30’ < α < 26
0
36’ suy ra α ≈ 27
0
- GV cho HS làm bài tập ?4 SGK
Ho¹t ®éng 3: Sư dơng m¸y tÝnh ®iƯn tư ®Ĩ t×m sè ®o cđa mét gãc nhän khi biÕt mét tØ sè
lỵng gi¸c cđa gãc ®ã - HS theo dõi
?4/ Ta có :
0,5534 < 0,5547 < 0,5548
hay cos56
0
24’< cosα< cos56
0
18’
suy ra α ≈ 56
0
-

GV giíi thiƯu mét sè phÝm bÊm trªn m¸y tÝnh ®iƯn tư CASIO dïng ®Ĩ t×m sè ®o
cđa mét gãc nhän khi biÕt mét tØ sè lỵng gi¸c cđa gãc ®ã.
-
GV nªu c¸ch sư dơng
-
Khi biÕt cotg, ta ph¶i thùc hiƯn nh thÕ nµo? (NghÞch ®¶o cotg ®Ĩ ®ỵc tg vµ tÝnh
sè ®o khi biÕt tg cđa gãc ®ã )
-
HS dïng m¸y tÝnh ®Ĩ thùc hiƯn c¸c vÝ dơ ë ho¹t ®éng 7.
Ho¹t ®éng 4 : Thùc hµnh cđng cè tiÕt 8
- HS lµm bµi tËp 19 (nªu c¸ch lµm vµ kiĨm tra kÕt qu¶ b»ng m¸y tÝnh ®iƯn tư) lµm theo
nhãm vµ chÐo nhau.
Ho¹t ®éng 5: DỈn dß
HS ®äc thªm bµi T×m tØ sè lỵng gi¸c vµ gãc b»ng m¸y tÝnh ®iƯn tư bá tói CASIO.
IV. Rót kinh nghiƯm:
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
- 16 -
SIN
A 36… ’ ….
.
.
51
0
.
.
.7837

A 30 36… ’ ’ …26
0
44624478
Đào Anh Dũng
Tiết 9: Ngày soạn: 22 . 9 . 2009
luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-
Củng cố thêm quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau và tính
đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang.
-
Rèn kỹ năng tra bảng để biết đợc các tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc
và tìm đợc số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó.
III. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
? Nêu nguyên lý lập bảng lợng giác và cách sử dụng phần hiệu chính.
a) Dùng bảng lợng giác để tìm : sin39
0
13' ; cos52
0
18' ; tg13
0
20' ; cotg10
0
17'
b) Dùng bảng lợng giác để tìm góc nhọn x biết:
Sin x = 0,5446 ; cos x = 0,4444; tg x = 1,1111 ; cotgx = 1,7142
(Gọi 4 em, mỗi em một cặp yêu cầu)
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ

Hoạt động 3 : Tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc
Bài tập 20:
- GV gọi học sinh tra bảng và trả lời kết quả
sau khi nêu cách tra
Bài tập 20:
sin70
0
13' = 0,9410 ; cosin25
0
32' = 0,9023
tg43
0
10' = 0,9380 ; cotg32
0
15' = 1,5849
Hoạt động 4 :Tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó
Bài tập 21:
- GV gọi học sinh tra bảng và trả lời kết quả
sau khi nêu cách tra.
Bài tập 21:
sinx = 0,3495 => x 20
0

cosinx = 0,5427 => x 57
0

tgx = 1,5142 => x 57
0

cotgx = 3,163 => x 18

0

Hoạt động 3: Vận dụng các tính chất của các tỉ số lợng giác
Bài tập 22
-
HS nhắc lại tính biến thiên của của
các tỉ số lợng giác của một góc nhọn khi
độ lớn tăng dần từ 0
0
đến 90
0
.
-
Sử dụng tính chất này để giải bài
tập 22
Bài tập 23:
- Xét mối quan hệ giữa hai góc trong mỗi
biểu thức sau rồi tính để giải bài tập 23
Bài tập 22:
a)
sin20
0
< sin70
0
vì 20
0
< 70
0
b)
cosin25

0
> cosin63
0
15' vì 25
0
<
63
0
15'
c)
tg73
0
20' > tg45
0
vì 73
0
20' > 45
0
d)
cotg2
0
> cotg37
0
40' vì 2
0
< 37
0
40'
Bài tập 23:
a)

1
65cos
65cos
65cos
25sin
0
0
0
0
==
(vì 25
0
+ 65
0
= 90
0
)
b) tg58
0
- cotg32
0
= tg58
0
- tg58
0
= 0
(vì 58
0
+ 32
0

= 90
0
)
- 17 -
Đào Anh Dũng
Bài tập 24:
-Ta cần phải so sánh trên cùng một loại tỉ số
lợng giác thông qua các góc và tính biến
thiên của tỉ số lợng giác này.
Bài tập 25 :(dành cho HS khá, giỏi)
Chú ý ta dùng các tính chất sin < 1, cos
< 1 và các hệ thức






sin
cos
cot;
cos
sin
== gtg
, các tỉ số lợng
giác của các góc đặc biệt để so sánh.
Bài tập 24:
a) Vì cos14
0
= sin76

0
; cos87
0
= sin3
0

và 78
0
> 76
0
> 47
0
> 3
0

nên sin78
0
> sin76
0
> sin47
0
> sin3
0
hay sin78
0
> cos14
0
> sin47
0
> cos87

0

b) Vì cotg25
0
= tg65
0
; cotg38
0
= tg52
0
và 73
0
> 65
0
> 62
0
>52
0

nên tg73
0
> tg65
0
> tg62
0
> tg52
0

hay tg73
0

> cotg25
0
> tg62
0
> cotg38
0

Bài tập 25:
a) Có
000
0
0
0
25sin25125cos;
25cos
25sin
25
><=
tgtg
b) Tơng tự a ta đợc cotg32
0
> cos32
0
.
c) tg45
0
> cos45
0

2

2
1 >
d) cotg60
0
> sin30
0

2
1
3
1
>
Hoạt động 5:Dặn dò
-
Học sinh hoàn chỉnh tất cả các bài tập đã hớng dẫn sửa chữa.
-
Làm các bài tập 39,40 SBT tập I
-
Chuẩn bị bài sau: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
IV. Rút kinh nghiệm:





Tiết 10: Ngày soạn: 23 . 9 . 2009
luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-
Củng cố thêm quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau và tính

đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang.
-
Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để biết đợc các tỉ số lợng giác của một
góc nhọn cho trớc và tìm đợc số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lợng
giác của góc đó.
III. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 2 : ôn tập kiến thức cũ
- 18 -
Đào Anh Dũng
Bài tập 1
Tra bảng tính:
Sin73
0
13

Cos25
0
32

tg43
0
10

cotg32
0
15

Học sinh tra bảng và nêu kết quả

Gv kiểm tra lại kết quả
Đáp:
sin70
0
13' = 0,9410 ; cosin25
0
32' = 0,9023
tg43
0
10' = 0,9380 ; cotg32
0
15' = 1,5849
Hoạt động 3 :Sử dung MTBT tìm tỉ số lợng giác của một góc.
Bài tập 2:
-
GV gọi học sinh dùngmáy tính để
tính các yêu cầu của bài tập 1 và
trả lời kết quả sau khi nêu dử dụng
máy tính.
-
Gviên chốt lại:
- Chỉ việc mở máy bấm: sin, cos, tg, cotg
tuỳ theo yêu cầu, sau đó bấm số đo của góc,
chú ý sử dụng số chữ số thập phân trớc tuỳ
theo yêu cầu(thông thờng dùng 4 chữ số thập
phân)
Đáp:
- Kết quả của bài tập 1
-Học sinh trình bày lại thứ tự bấm các nút,
học sinh khác kiểm tra tính chính xác và

làm theo.

Hoạt động 3: Sử dung MTBT tìm số đo của một góc biết tỉ số lợng giác của góc đó.
Bài 3: Tìm góc x biết:
sinx = 0,3495
cosinx = 0,5427
tgx = 1,5142
cotgx = 3,163
Yêu cầu học sinh trình bày lại thứ tự sử dụng
các nút bấm và đọc kết quả cho các bạn
kiểm tra,
-
Giáo viên chú ý học sinh bấm nút
SHIFT trớc sin, cos, tg, cotg sau
đó bấm giá trị của các tỉ số và kết
quả. ( nút SHIFT thờng dùng để sử
dụng tìm ngợc lại cách tính thông
thờng)
-
Chú ý đổi số đo độ thập phân ra
phút: 0,1
0
= 6

VD: 25,13
0
= 25
0
(1,3.6)


= 25
0
8

Đáp:
sinx = 0,3495 => x 20
0

cosinx = 0,5427 => x 57
0

tgx = 1,5142 => x 57
0

cotgx = 3,163 => x 18
0
Hoạt động 4: Luyện kỉ năng
Bài: 41 (SBT)
Có góc nhọn x nào mà?
a) sinx = 1.0100
b) Cosx = 2,3540
c) Tgx = 1,6754
Bài 45(SBT)
Không dùng bảng lợng giác, không dùng
máy tính hãy so sánh:
a)
sin25
0
và sin70
0

b)
cos40
0
và cos70
)
c)
sin38
0
và cos 38
0
d)
sin50
0
và cos 50
0
Đáp:
a) Không
b) Không
c) Có Học sinh tự tìm
Đáp:
sin25
0
< sin70
0
cos40
0
> cos70
)
sin38
0

< cos 38
0
sin50
0
> cos 50
0
- 19 -
Đào Anh Dũng
Hoạt động 5:Dặn dò
-
Học sinh hoàn chỉnh tất cả các bài tập đã hớng dẫn sửa chữa.
-
Làm các bài tập 39,40,41,45 SBT tập I
-
Chuẩn bị bài sau: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
IV. Rút kinh nghiệm:





Tiết 11: Ngày soạn: 28 . 9 . 2009

Đ 4 . một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-
Thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
-
Bớc đầu áp dụng các hệ thức này để giải một số bài tập có liên quan và một số

bài toán thực tế.
II. các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
-
Câu hỏi 1: Bằng kiến thức của tỉ số lợng giác của một góc nhọn, hãy chứng
minh định lý: "Trong một tam giác vuông đối diện với góc 30
0
là cạnh góc
vuông bằng nửa cạnh huyền "
-
Câu hỏi 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có B = . Viết các hệ thức lợng
giác của góc . Từ đó hãy tính các cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc
còn lại.
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Thiết lập các hệ thức
- 20 -
Đào Anh Dũng
-
GV hớng dẫn HS lợi dụng kết quả
kiểm tra câu hỏi 2 để làm bài tập ?1.
-
GV tổng kết và nêu thành định lý.
-
HS vẽ hình , ghi GT, KL
Định lý: (SGK)
GT ABC, Â = 90
0
KL AB=BC.sinC=BC.cosB
= AC.tgC = AC.cotgB

AC=BC.sinB=BC.cosC
= AB.tgB = AB.cotgC
Chứng minh:
sinC = cosB =
BC
AB

AB=BC.sinC=BC.cosB
tgC = cotgB =
AC
AB

AB = AC.tgC = AC.cotgB
Hoạt động 4: Vài ví dụ
-
HS đọc ví dụ 1 SGK, vẽ hình, cho
biết ta đã biết những yếu tố nào? Cần tính
yếu tố nào?
-
HS trả lời kết quả.
-
HS nêu cách giải bài toán trong ô
chữ nhật tròn ở đầu bài?
? Bài toán cho biết gì?Yêu cầu tìm gì?
? Vậy cần đặt chân thang cách chân tờng bao
nhiêu để nó tạo đợc với mặt đất một góc an
toàn 65
0
?
Ví dụ 1: (SGK)

V = 500 km/h; t = 1,2 phút; S
AB
= ?
Suy ra BH = ?
Giải: 1,2 phút =
h
50
1
AB = 500.
50
1
= 10 Km
HB = AB.sinA = 10.sin30
o
= 10.0,5 = 5 Km
Ví dụ 2: (Đề bài ở ô chữ nhật tròn đầu
bài)
ĐS: 1,27 m.
Hoạt động 5: Củng cố
-
HS làm bài tập số 26 SGK.
HD: Gọi chiều cao của tháp là BH
Bóng của tháp là: AH = 8m
Vì BH

AH nên
HB = AH.sinA = 8.sin34
0
-
Thử nêu một số ứng dụng có thể của các hệ thức này?

HS lấy ví dụ nh các ví dụ và bài tập ở SGK, chú ý cần biết một góc nhọn và cạnh
huyền hoặc một cạnh góc vuông.
Hoạt động 6: Dặn dò
-
Nắm vững các hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông.
-
Làm các bài tập 52,53 SBT
-
Tiết sau: học tiếp phần giải tam giác vuông của bài này.
IV. Rút kinh nghiệm:
- 21 -
30
0
A
B
H
C
B
A
34
0
A
B
H
Đào Anh Dũng






Tiết 12 Ngày soạn: 2 . 10 . 2009

Đ 4 . một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông (TT)
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-
Hiểu đợc thuật ngữ "giải tam giác vuông" là gì?
-
Vận dụng các hệ thức đã học ở tiết 10 để giải tam giác vuông.
các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
? Hãy tính đờng cao và diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng a mà không dùng
định lý Pitago?
Đáp:
2
3
ah =
S =
4
3
2
a

Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Giải tam giác vuông là gì ?
- 22 -
Đào Anh Dũng
Giáo viên đa các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời và khẳng
định đúng đợc giải thích bằng các ví dụ phần sau.

-
Trong một tam giác vuông, nếu biết trớc hai
cạnh ta có thể tìm đợc cạnh còn lại và hai góc nhọn
không?
-
Trong một tam giác vuông, nếu biết trớc một
cạnh và một góc nhọn ta có thể tìm đợc hai cạnh còn
lại và góc nhọn kia không?
-
Thế nào là bài toán "Giải tam giác vuông"
-
Trong một tam
giác vuông, nếu biết trớc
hai cạnh ta có thể tìm đ-
ợc cạnh còn lại và hai
góc nhọn.
-
Trong một tam
giác vuông, nếu biết trớc
một cạnh và một góc
nhọn ta có thể tìm đợc
hai cạnh còn lại và góc
nhọn kia.
-
Giải tam giác
vuông là tìm tất cả các
cạnh và các góc còn lại
của một tam giác vuông
khi biết trớc hai cạnh
hoặc một cạnh và một

góc nhọn của nó.
Hoạt động 4 :Thực hành giải tam giác vuông
-
GV hớng dẫn HS lần lợt làm các ví dụ 3, 4,5 .
-
Ví dụ 3: Giải tam giác vuông ABC khi biết hai
cạnh góc vuông AB = 5, AC = 8
-
Ví dụ 4: Giải tam giác vuông OPQ khi biết
0
36=P
, cạnh huyền PQ = 7
-
Ví dụ 5: Giải tam giác vuông LMN tại L khi
biết
0
51=M
LM = 2,8.
-
Chú ý phát huy HS làm bằng nhiều cách thông
qua các bài tập ?2, ?3 đặc biệt cách tính liên hoàn nhờ
máy tính điện tử .
-
Qua các ví dụ, thông thờng ta tính giá trị của
cạnh hay góc trớc. Vì sao vậy?
Ví dụ 3:(SGK)
HD: Tính BC = 9.434
(Theo pitago)
sinB =
BC

AC
rôì tính góc B
(MTBT)
00
32,58 == CB
HS tự trình bày các ví dụ còn
lại nh ví dụ 3
Ví dụ 4:(SGK)
ĐS:
0
36=P
; OP = 5,663;
OQ = 4,114.
Ví dụ 5:(SGK)
ĐS:
0
39=N
; LN = 3,458;
MN = 4,449
ta thờng tính giá trị của góc
trớc.
Hoạt động 5: Củng cố
- 23 -
Đào Anh Dũng
-
Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất
mấy cạnh và mấy góc?
Có lu ý gì về số cạnh.
-
Làm bài tập số 27 SGK theo nhóm và trao đổi

kết quả để chấm chéo.
HS đại diện từng nhóm báo cáo bài làm của mình
trên bảng.
Cần biết một cạnh và một góc
nhọn, hoặc hai cạnh
Hoạt động 6: Dặn do
-
Lập bảng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
-
Làm các bài tập 28 đến 32 SGK .
-
Tiết sau: Luyện tập

IV. Rút kinh nghiệm:





Tiết 13 Ngày soạn: 12 . 10 . 2009
Luyện Tập
I. Mục tiêu
- HS vận dụng đợc các hệ thức vào việc giải tam giác vuông
- HS biết vận dụng các hệ thức lợng trong tam giác vuông để giải quyết các bài toán
thực tế.
- HS đợc thực hành nhiều về áp dụng hệ thức, tra bảng và sử dụng MTBT trong giải
toán
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV : Bảng phụ, thớc, MTBT
- HS :MTBT, đồ dùng vẽ hình.

III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
HĐ của GV
HS1:Điền vào dấu() các đẳng thức sau:
b = a = cosC
c = cosB = a
b = c = cotgC
c = cotgB = b
HS2: Làm BT 28 trang 89 SGK
Ta phải ứng dụng tỉ số lợng giác nào để tính
đợc góc

?
HĐ của HS
HS 1
b = a. sin B= a.cosC
c =a.cosB = a.sinC
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.cotgB = b.tgC
HS2:
Ta có
'0
1560
7
4
=

tg
2. Bài mới: Luyện tập
HĐ của thầy và trò Nội dung

Bài 29 trang 89
GV đa đề bài lên bảng phụ
HS lên bảng vẽ hình
Chiều rộng của khúc sông là đoạn nào?

Bài 29 trang 89
A C
- 24 -
B
c. a
A C
b
250m
3
2
0
m
Đào Anh Dũng
Đoạn AB
đờng đi của thuyền biểu thị bằng đoạn nào?
Đoạn BC
GV: Muốn tìm góc đó ta làm thế nào?
Em hãy thực hiện điều đó?
HS làm bài
GV gọi một HS lên bảng làm bài
Bài tập 32:
-
GV cho HS vẽ hình bài toán
này .
*Cho biết bài toán đã cho các dự kiện nào?

*Có thể xem đủ giả thiết của bài toán giải
tam giác vuông cha ?
(Nếu lợi dụng hình 32 SGK ta biết đợc đ-
ờng di của thuyền là cạnh nào, dài bao
nhiêu ? Góc

= ?)
*Ta tính chiều rộng khúc sông dựa vào tỉ số
lợng giác nào?
Bài tập 30 SGK
GV : Đa đề bài lên bảng phụ .Gọi 2 HS đọc
lại đề bài
? Muốn tính đờng cao AN ta phải tính đoạn
nào trớc ?
HS : AB hoặc AC
GV : vậy phải tạo ra tam giác vuông có
chứa AB hoặc AC
GV: Hớng dẫn HS làm tiếp bài tập
? Tính
AB

K
? Tính AB
? Tính AN và AC
Hoặc GV có thể dùng phơng pháp phân
tích đi lên đểếH tìm cách giải .
AN =?
AN =AB .sin 38
0
AB=?

( AB =
AB

Kcos
BK
)
BK =?
(BK = BC sin C)
Ta cần tạo ra một vuông và biết một cạnh,
một góc của nó
( Vẽ BK

AC =>

BKC , BC = 11,

C = 30
0
)
B
Ta có: cos
7812,0
320
250
===
BC
AB


'0

3738=

Vậy
'0
3738=

Hay dòng nớc đã đẩy con đò đi lệch một
góc
'0
3738=

Bài tập 32
Tính
độ
rộng
dòng
sông
Ta có:
2km/h
33m
/ph
BC =
33.5=165 m
ABC vuông tại A
biết BC và C nên
AC = BC.sin70
0

= 155 m
Vậy chiều rộng khúc sông là 155(m)

Bài 30 : trang 89 sgk
38
0
30
0
Kẻ BK AC
Xét tam giác vuông BCK có
C

= 30
0

CB

K
= 60
0
BK = BC sin C
= 11.sin 30
0
= 5,5 ( cm)
Ta có
AB

K
=
CB

K
-

CB

A

AB

K
= 60
0
38
0
= 22
0
Trong tam giác vuông BKA có
AB =
AB

Kcos
BK
=
0
22cos
5,5
5,932
AN =AB .sin 38
0
= 3,652 ( cm )
AC =
Csin
AN

=7,304 (cm )
- 25 -
B
A
N
11 cm
K
C
Đào Anh Dũng
Vậy:
AN 3,652 cm
AC 7,304 cm
Tiết 14 Ngày soạn: 14 . 10 . 2009
Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS vận dụng đợc các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng số và MTBT, cách làm tròn số trong tính toán.
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy đợc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết các bài
toán thực tế.
II. Chuẩn bị
GV: Thớc kẻ.MTBT, bảng phụ
HS: Thớc kẻ.MTBT
III. Tiến trình dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu định lý và viết các hệ
thức và cạnh và góc trong tam giác
vuông(Có hình minh hoạ)
HS2: Để giải một tam giác vuông ta
cần biết những yếu tố nào?
Làm BT 53 trang 96 SBT

- HS đọc đầu bài tập.
- Vẽ hình
Tính AC theo hệ thức nào ?
gọi Hs lên bảng trình bày.
HS1: viết các hệ thức về tỷ số lợng giác của góc B
và C
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = sinC
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.cotgB = b.tgC

B
c a
A b C
Để qiải một tam giác vuông ta cần biết độ dài một
cạnh và một góc nhọn hoặc hai cạnh của tam giác
vuông đó
2. Bài mới: Luyện tập
HĐ của thầy và trò Nội dung
Bài tập 31: (Hình 33 SGK)
GV cho HS đọc đề bài gfhi GT và KL của
bài toán
-
HS vẽ hình. GV dùng phơng
pháp phân tích đi lên để tìm cách giải .
AB=?
ABC vuông tại B AC = 8 BCA = 54
0
(gt) (gt) (gt)
ADC?

Tạo vuông và biết hai cạnh của nó
( Vẽ AHDC => AHC , AD = 9,6)
AH=?
ACH vuông tại H AC = 8 ACH = 74
0

(gt) (gt) (gt)
Bài tập 31: (Hình 33 SGK)
AC = 8 cm, AD =9,6 cm,
GT

ABC = 90
0
,

ACB = 54
0


ACD = 74
0

KL a, AB = ?
b,

ADC =?
Độ dài AB
a) Xeựt vuoõng ABC coự:
AB = AC.cosC
= 8.cos54

0


8.0,5878


4,7 (cm)
( hình cho câu a)
- 26 -
§µo Anh Dòng
GV cho HS lµm bµi 71 ( SBT)
HS nªu GT, KL cđa bµi to¸n.
GV: Mn tÝnh AD ta ph¶i t×m g× ? ¸p dơng
kiÕn thøc nµo?
GV: Tam gi¸c ABC cã ®Ỉc ®iĨm g×? h·y
tÝnh AC?
GV: Tam gi¸c ADC cã ®Ỉc ®iĨm g×? Tam
gi¸c c©n cã tÝnh chÊt g× ? tõ ®ã ta suy ra
®iỊu g×?
GV: VËy AD = ?
Cđng cè
GV nªu c©u hái
- Ph¸t biĨu ®Þnh lý vỊ c¹nh vµ gãc trong
tam gi¸c vu«ng
§Ĩ gi¶i mét tam gi¸c vu«ng cÇn biÕt mÊy
u tè?
HS tr¶ lêi- GV nh¾c l¹i mét c¸ch hƯ thèng
c¸c kiÕn thøc võa häc cho HS nghe

( h×nh cho c©u b)

Sè ®o ∠ ADC
Kẻ AK

CD,
Xét … vuông CAK:
AK = AC.sin74
0


8.0,9613
≈ 7,690
8010,0
6,9
690,7
sin ≈≈=
AD
AH
D
Suy ra ∠ADC ≈ 53
0
Bµi 71 ( SBT)
Tø gi¸c ABCD
GT AB = BC; AD = DC
AB = 12 cm,


ADC = 40
0



ABC = 90
0

KL a, AD = ?

Gi¶i.
a,∆ ABC vu«ng c©n t¹i A⇒ AC = 2
12
Gäi K lµ trung ®iĨm cđa AC
⇒AK =
12
(cm)
∆ DAC c©n t¹i D ⇒ DK lµ trung tun ®ång
thêi lµ ph©n gi¸c vµ lµ ®êng cao ⇒

ADK =
20
0

Trong ∆ vu«ng ADK
cã AD =
sin
AK
ADK

=
8,49
sin 20°
≈ 24,8 ( cm)
H íng dÉn häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ

-
Lµm c¸c bµi tËp 54,56,57 SBT tËp I
TiÕt 15 Ngµy so¹n: 20 . 10 . 2009
ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CÁC TỶ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I . MỤC TIÊU :
HS biết xác đònh chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của

Biết xác đònh khoảng cách giữa hai điểm , trong đó có một điểm khó tới được
Rèn kỹ năng đo đạc , ý thức làm việc tập thể
- 27 -
K
40
°
C
B
A
D

×