Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Bai giang hoa 9 (tu tiet 15 den 52)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.05 KB, 70 trang )

Ph¹m TiÕn Minh – THCS ThÞ trÊn Qu¶ng Hµ - H¶i Hµ - Qu¶ng Ninh
Mét sè mi quan träng
A – Mơc tiªu bµi d¹y .
1.KiÕn thøc:
- Häc sinh n¨m ®ỵc tÝnh chÊt vËt lý, tÝnh chÊt hãa häc cđa mét sè mi quan
träng nh NaCl, KNO
3
.
- Tr¹ng th¸i tù nhiªn, c¸ch khai th¸c mi NaCl.
- Nh÷ng øng dơng quan träng cđa mi natri clorua vµ kali nitrat.
2. Kü n¨ng.
-
TiÕp tơc rÌn lun c¸ch viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ kü n¨ng lµm bµi tËp
®Þnh tÝnh.
3. Th¸i ®é.
-
Gi¸o dơc ý thøc nghiªm tóc trong häc tËp bé m«n, yªu quª h¬ng ®Êt níc.
B – Chn bÞ cđa GV vµ HS.
GV: Tranh vÏ : + Rng mi, mét sè øng dơng cđa NaCl
+ §Ị kiĨm tra 15 phót.
HS:
C – Ph ¬ng ph¸p
-
Ho¹t ®éng nhãm, th¶o ln, trao ®ỉi th«ng tin.
-
Quan s¸t tranh h×nh, liªn hƯ thùc tÕ.
-
Hái ®¸p
D – TiÕn tr×nh bµi gi¶ng.
1. ỉn ®Þnh líp: SÜ sè 9A 9B:
2. KiĨm tra bµi cò: (kiĨm tra 15 phót).


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Có các oxit sau: BaO, SO
3
, N
2
O
5
, P
2
O
5
, SiO
2
, MgO. Những oxit tác dụng
với nước tạo thành dung dòch axit là:
A. BaO, SO
3
, N
2
O
5
B. SO
3
, N
2
O
5
, P
2
O

5
C. P
2
O
5
, SO
3
, N
2
O
5
, SiO
2
D. N
2
O
5
, SiO
2
, MgO
Câu 2. Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al
2
O
3
, Na
2
O. Có thể nhận biết được các chất
đó bằng thuốc thử sau đây không ?
A. Chỉ dùng nước B. Chỉ dùng axit C. Chỉ dùng kiềm D. Nước
vàkiềm.

Câu 3. Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi trộn:
(1) Dung dòch natri clorua và dung dòch bạc nitrat.
(2) Dung dòch natri cacbonat và dung dòch kẽm sunfat.
(3) Dung dòch natri sunfat và dung dòch nhôm clorua.
(4) Dung dòch kẽm sunfat và dung dòch đồng (II) clorua.
(5) Dung dòch bari clorua và dung dòch kali sunfat.
A. (1), (2) và (5) B. (1), (2) và (3) C. (2), (4) và (5) D. (3), (4)
và (5)
Câu 4. Có 5 ống nghiệm chứa 5 dung dòch sau: Ba(NO
3
)
2
, H
2
SO
4
, NaOH, HCl và
Ba(OH)
2
. Biết rằng chỉ dùng một hóa chất duy nhất để nhận biết các hóa
chất ở trong ống nghiệm.
A. dùng phenolphtalein B. dùng giấy q tím
C. dùng dung dòch axit clohiđric D. dùng dung dòch bari clorua
Câu 5. Dung dòch A có pH < 7 và tạo chất kết tủa khi tác dụng với dung dòch
bari nitrat. Chất A là:
1
Ngµy so¹n: 9- 10 - 2008
Ngµy gi¶ng:9 13 - –
2008
TiÕt 15

(5)
(1)
Ph¹m TiÕn Minh – THCS ThÞ trÊn Qu¶ng Hµ - H¶i Hµ - Qu¶ng Ninh
A. HCl B. Na
2
SO
4
C. H
2
SO
4
D. Ca(OH)
2
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1. Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
CaO
→
)2(
Ca(OH)
2

→
)3(
CaCO
3

→
)4(
CaO


Ca(NO
3
)
2
3. Bµi míi.
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung
* Ho¹t ®éng 1: (10 phót)
HS: nghiªn cøu th«ng tin SGK – 34
GV: Trong tù nhiªn, c¸c em thÊy mi
¨n (NaCl) cã ë ®©u.
HS: th¶o ln vµ thèng nhÊt ý kiÕn :
Trong tù nhiªn mi ¨n cã trong níc
biĨn, trong lßng ®Êt (mi má).
GV: giíi thiƯu trong 1m
3
níc biĨn cã
hßa tan kho¶ng 27 kg mi NaCl, 1kg
mi CaSO
4
vµ mét sè mi kh¸c.
HS: ®äc l¹i néi dung phÇn 1: “ Tr¹ng
th¸i tù nhiªn – SGK 34”
GV: treo tranh vÏ rng mi
HS: quan s¸t tranh H 1.23 tr¶ lêi c©u
hái:
+ Em h·y tr×nh bµy c¸ch khai th¸c NaCl
tõ níc biĨn.
HS: nªu c¸ch khai th¸c mi tõ níc
biĨn.
+ Mn khai th¸c NaCl tõ nh÷ng má

mi cã trong lßng ®Êt, ngêi ta lµm nh
thÕ nµo?
HS; M« ta c¸ch khai th¸c.
GV: gäi häc sinh nhËn xÐt – bỉ sung
HS: quan s¸t s¬ ®å vµ cho biÕt nh÷ng
øng dơng quan trong cđa NaCl
GV: Gäi häc sinh nªu nh÷ng øng dơng
cđa s¶n phÈm s¶n xt ®ỵc tõ NaCl nh:
*Ho¹t ®éng 2: (10 phót)
GV: giíi thiƯu: Mi kali nitrat ( cßn
gäi lµ diªm tiªu) lµ chÊt r¾n mµu tr¾ng.
GV: Cho häc sinh quan s¸t lä ®ùng
KNO
3

GV: giíi thiƯu c¸c tÝnh chÊt cđa KNO
3

HS: ®äc th«ng tin SGK vµ nªu ®ỵc:
I – Mi natri clorua (NaCl)
1. Tr¹ng th¸i tù nhiªn.
( SGK – 34)
2. C¸ch khai th¸c.
(SGK – 34)
3. øng dơng.
- Lµm gia vÞ vµ b¶o qu¶n thùc phÈm.
- Dïng ®Ĩ s¶n xt: Na, Cl
2
, H
2

, NaOH,
Na
2
CO
3
, NaHCO
3

II – Mi kali nitrat (KNO
3
)
1.TÝnh chÊt.
- Mi KNO
3
tan nhiỊu trong níc, bÞ
ph©n hđy ë nhiƯt ®é cao  KNO
3

tÝnh oxi hãa m¹nh.
2KNO
3 (r)

0
t
2KNO
2(r )
+ O
2 (k)

2. øng dơng.

2
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
HS: đọc phần kết luận chung
Muối KNO
3
đợc dùng để :
- Chế tạo thuốc nổ đen
- Làm phân bón, cung cấp nguyên tố N
và K cho cây trồng.
- Bảo quản thực phẩm trong công
nghiệp.
* Kết luận chung: (SGK 35)
4. Củng cố. (7 phút)
- Học sinh làm bài tập trong bảng phụ:
Bài 1: Hãy viết các phơng trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hóa học
sau:
Cu
(1)
CuSO
4

(2)
CuCl
2

(3)
Cu(OH)
2

(4)

CuO
(5)
Cu
- Dọc phần Em có biết
5. HDVN. (3 phút)
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK 36)
- Chuẩn bị bài sau: Phân bón hóa học
+ Tìm hiểu các loại phân bón thờng dùng trong sản xuất nông nghiệp.
+ Thành phần hóa học của các loại phân bón này.
+ Các nhà máy sản xuất phân bón hóa học ở nớc ta.
E Rút kinh nghiệm.




Ngày soạn: 19/10/2007 Tiết 16
Ngày giảng: 26/10/2007
Phân bón hóa học
A Mục tiêu bài dạy .
1.Kiến thức:
- Phân bón hóa học là gì? Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng.
- Biết công thức của một số loại phân bón hóa học thờng dùng và hiểu một số
tính chất của các loại phân bón đó.
2. Kỹ năng.
-
Rèn luyện khả năng phân biệt các loại mẫu phân đạm, phân kali, phân lân
dựa vào tính chất hóa học.
-
Củng cố kỹ năng làm bài tập tính theo công thức hóa học.
3. Thái độ.

-
Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tìm hiểu khoa học.
-
ứng dung của bài học trong sản xuất nông nghiệp.
B Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Mẫu : + Hộp mẫu các loại phân bón.
+ Phiếu học tập.
HS: Chuẩn bị một số mẫu: Đạm, lân, Kali
C Ph ơng pháp
-
Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin.
-
Quan sát tranh hình, liên hệ thực tế.
-
Hỏi và đáp
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
* HS1: Nêu trạng thái tự nhiên, cách
khai thác và ứng dụng của muối natri
- Học sinh trả lời đủ lí thuyết:
+ Trạng thái tự nhiên
3
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
clorua (NaCl)
*HS2: Chữa bài tập 4 SGK 36.
+ Cách khai thác
+ ứng dụng
- Dung dịch NaOH có thể dùng để phân
biệt đợc a, b 2,0đ

- Viết PTHH mỗi PT đúng 2,0đ
Lớp 9A: 1. 2.
Lớp 9B: 1. 2.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Hoạt động 1: (10 phút)
GV: Giới thiệu thành phần của thực vật:
Nớc chiếm tỉ lệ rất lớn khoảng 90%.
Trong thành phần các chất khô còn lại
(10%) thì có đến 99% là những nguyên
tố C, O, H, N, P, K, Ca, Mg, S
HS Nghe và ghi bài - đọc nội dung SGK
HS: đọc SGK 37
* Hoạt động 2: (15 phút)
GV: Giới thiệu:
Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng
đơn và dạng kép.
+ Thế nào là phân bón ở dạng đơn, ở
dạng kép?
HS: Nghe và ghi bài.
GV: Thuyết trình
GV: Gọi HS đọc phần : Em có biết.
HS: Đọc bài đọc thêm Kết luận
chung
I Nhu cầu của cây trồng
1. Thành phần của thực vật
2. Vai trò của các nguyên tố hóa học
đối với thực vật.
II- Những phân bón th ờng dùng
1. Phân bón đơn

- Phân bón đơn chỉ có chứa một trong ba
nguyên tố dinh dỡng chính là đạm (N),
lân (P) và Kali (K).
a, Phân đạm: một số phân đạm thờng
dùng là:
- Ure: CO(NH
2
)
2
tan trong nớc
- Amoni nitrat: NH
4
NO
3
tan trong nớc
Amoni sunfat: (NH
4
)
2
SO
4
tan trong nớc
b, Phân lân: Một số phân lân thờng dùng
là:
- Photphat tự nhiên: thành phần chính là
Ca
3
(PO
4
)

2
không tan trong nớc, tan chậm
trong đất chua.
- Suppephotphat: là phân đã qua chế biến
hóa học, thành phần chính là:
Ca(H
2
PO
4
)
2
tan đợc trong nớc.
c, Phân kali: Thờng dùng là KCl, K
2
SO
4
đều dễ tan trong nớc.
2. Phân bón kép: Có chứa 2 hoặc cả 3
nguyên tố N, P, K
3. Phân vi lợng.
- Có chứa một lợng rất ít các nguyên tố
hóa học dới dạng hợp chất cần thiết cho
sự phát triển của cây nh: Bo, Zn, Mn
* Kết luận chung: SGK - 38
4. Củng cố.
- Học sinh làm bài tập trong phiếu học tập:
Bài 1: Tính thành phần phần trăm về khối lợng các nguyên tố có trong đạm ure
có công thức: CO(NH
2
)

2

+ Học sinh xác định dạng bài tập:
4
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
+ Các bớc tính % khối lợng:
2 2
( )
12 16 14.2 2.2 60
CO NH
M = + + + =
%C = 20%; %O = 26,67%; %N = 46,67%; %H = 6,66%
5. HDVN.
- Làm các bài tập : 1, 2, 3 SGK 39
- ôn lại các loại hợp chất vô cơ: + Oxit, bazơ, axit, muối
+ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất này.
E Rút kinh nghiệm





Ngày soạn: 25/10/2007 Tiết 17
Ngày giảng: 30/10/2007
Mối quan hệ giữa các loại
Hợp chất vô cơ
A Mục tiêu bài dạy .
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết đợc các ph-
ơng trình phản ứng hóa học thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô

cơ đó.
2. Kỹ năng.
-
Rèn luyện kỹ năng viết các phơng trình phản ứng hóa học và giải các bài tập
định lợng
3. Thái độ.
-
Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tìm hiểu khoa học.
B Chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ nh oxit, axit, bazơ, muối.
+ Phiếu học tập.
HS: Ôn tập lại các kiến thức hợp chất vô cơ đã học.
C Ph ơng pháp
-
Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin.
-
Hỏi và đáp
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
* HS1: Kể tên các loại phân bón thờng
dùng - đối với mỗi loại cho 2 công thức
hóa học minh họa.
*HS2: Chữa bài tập 1 SGK 39.
- Học sinh trả lời đủ lí thuyết:
- Tên hóa học của những loại phân bón
đó là : 5,0đ
- Nhóm phân bón đơn 2,5đ
- Nhóm phân bón kép 2,5đ
Lớp 9A: 1. 2.

Lớp 9B: 1. 2.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
5
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
* Hoạt động 1: (15 phút)
GV: Đa bảng phụ có sơ đồ lên bảng:
- Phát cho học sinh bộ bìa màu có ghi
các loại hợp chất vô cơ.
- Yêu cầu học sinh thảo luận các nội
dung sau:
+ Điền vào ô trống các loại hợp chất
vô cơ cho phù hợp.
+ Chọn các loại chất tác dụng để thực
hiện các chuyển hóa ở sơ đồ trên.
HS: Lên bảng hoàn thành sơ đồ tranh
câm.
* Hoạt động 2: (10 phút)
GV: Sự chuyển đổi qua lại giữa các hợp
chất vô cơ là phức tạp và đa dạng. Hãy
hoàn thành bài tập sau đây để minh họa
một số chuyển đổi trực tiếp.
Bài tập 1: Viết phơng trình hóa học
thực hiện dãy chuyển hóa sau:
HS: Thảo luận tìm các chất phù hợp với
sơ đồ phản ứng.
GV: Gọi học sinh lên bảng hòan thành
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Đánh giá cho điểm
GV: Thông báo 1 vài VD trong SGK- 40

HS: Đọc phần kết luận chung.
I Mối quan hệ giữa các loại hợp
chất vô cơ.
- Sơ đồ SGK - 40
II Những phản ứng hóa học minh
họa.
S Ba
SO
2
BaO

SO
3
BaSO
4
Ba(OH)
2
H
2
SO
4
Cu(OH)
2
FeSO
4
CuO
- Phơng trình hóa học:
- Ví dụ khác:
- Kết luận chung: SGK - 41
4. Củng cố.

- Bài tập 2 (SGK 41): Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để
phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat:
A. Dung dịch bari clorua B. Dung dịch axit clohiđric
C. Dung dịch chì nitrat D. Dung dịch bạc nitrat.
E. Dung dịch natri hiđroxit
Giải thích và viết phơng trình hóa học.
- Bài tập 3 (SGK 41): Viết phơng trình hóa học cho những chuyển đổi sau:
5. HDVN.
-
Làm các bài tập 2, 3, 4 SGK 41
-
Ôn lại các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ đã học.
E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 25/10/2007 Tiết 18
Ngày giảng: 02/11/2007
Luyện tập chơng I:
Các loại Hợp chất vô cơ
A Mục tiêu bài dạy .
6
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
1.Kiến thức:
- Học sinh ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ - mối
quan hệ giữa chúng.
2. Kỹ năng.
-
Rèn luyện kỹ năng viết các phơng trình phản ứng hóa học và giải các bài tập
định lợng.
-
Kỹ năng phân biệt các chất.
3. Thái độ.

-
Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tìm hiểu khoa học.
B Chuẩn bị của GV và HS.
+ Bảng phụ, bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ nh oxit, axit, bazơ, muối.
+ Phiếu học tập.
HS: Ôn tập lại các kiến thức hợp chất vô cơ đã học trong chơng I.
C Ph ơng pháp
-
Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, thảo luận, trao đổi thông tin.
-
Hỏi và đáp
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong quá trình học)
Lớp 9A: 1. 2.
Lớp 9B: 1. 2.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: (15 phút)
GV: Đa bảng phụ: Phân loại các chất
vô cơ hình (phiếu học tập)
- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo
luận theo nội dung sau:
+ Điền các loại hợp chất vô cơ vào ô
trống cho phù hợp.
HS: Thảo luận theo nhóm hoàn thành
nội dung luyện tập trên vào phiếu học
tập của mình.
- Đại diện nhóm lên gắn vào bảng
màu trên bảng nhóm khác nhận xét

bổ sung.
GV: Nhận xét kết luận
GV: Giới thiệu: Tính chất hóa học của
các loại hợp chất vô cơ đợc thể hiện ở
sơ đồ sau:
(GV đa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn
Hình 2 SGK 42)
+ Nhìn vào sơ đồ, em hãy nhắc lại tính
chất hóa học của oxit, axit, bazơ,
muối.
HS: Lần lợt các nhóm nhắc lại tính
chất hóa học của các hợp chất vô cơ.
HS: Nghiên cứu thông tin SGK 42
* Hoạt động 2: (10 phút)
GV: treo bảng phụ có ghi nội dung
các bài tập.
* Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hóa
học để phân biệt 5 lọ hóa chất mất
nhãn mà chỉ dùng quỳ tím.
HS: Nhắc lại các bớc giải bài tập nhận
I Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các chất vô cơ.
(SGK 42)
2. Tính chất hóa học của các loại hợp
chất vô cơ.
Oxit bazơ Oxit axit
Muối

Bazơ Axit
II Luyện tập.

1. Bài tập 1:
- Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và lấy mẫu
thử.
7
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
biết đã học.
- Lấy hóa chất thí nghiệm
- Phân loại các hóa chất
- Tìm phản ứng đặc trng
- Nhận biết
- Viết phơng trình hóa học
HS: Tiến hành giải theo các bớc.
* Bài tập 2: Cho các chất Mg(OH)
2
,
CaCO
3
, K
2
SO
4
, HNO
3
, CuO, NaOH,
P
2
O
5
.
1. Gọi tên, phân loại các chất trên.

2. Trong các chất trên, chất nào
tác dụng đợc với.
-
Dung dịch HCl.
-
Dung dịch Ba(OH)
2
.
-
Dung dịch BaCl
2
.
Viết các phơng trình phản ứng xảy
ra.
GV: Cho học sinh tiến hành làm bài
tập theo mẫu sau: (giáo viên chuẩn bị
bảng phụ)
- Bớc 1:
+ Lần lợt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ
vào mẩu quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh: là
dung dịch (nhóm 1)
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ: là
dung dịch. (nhóm 2)
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu là:
(nhóm3)
- Bớc 2:
+ Lần lợt lấy các dung dịch ở nhóm 1 nhỏ
vào các ống nghiệm có chứa các dung dịch
ở nhóm 2.

+ Nếu có kết tủa thì chất ở nhóm 1 là .
Và chất ở nhóm 2 là
+ Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH
+ Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl
- Phơng trình:
Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2H
2
O
( màu trắng)
2. Bài tập 2:
HS: Làm bài tập theo mẫu thảo luận-
đại diện nhóm lên làm trên bảng
TT
Công
thức
Tên gọi Phân loại
Tác
dụng
với
dung
dịch
HCl

Tác dụng
với dung
dịch
Ba(OH)
2
Tác
dụng với
dung
dịch
BaCl
2
1 Mg(OH)
2
Magie
hidroxit
Bazơ(ko tan) x
2
3
4
HS: Các nhóm nhận xét, bổ sung
GV: Đánh giá - cho điểm.
* Bài tập 3: Hòa tan 9,2 gam hỗ hợp
- Phơng trình phản ứng :
1) Mg(OH)
2
+ 2HCl MgCl
2
+ 2H
2
O

2) CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

3) K
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
BaSO
4
+ KOH
4) K
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2KCl
5) 2HNO
3
+ Ba(OH)

2
Ba(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
6) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
7) NaOH + HCl NaCl + H2O
8
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
gồm Mg, MgO cân vừa đủ m gam
dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng
thu đợc 1,12 lit khí (ở đktc).
a, Tính % về khối lợng mỗi chất trong
hỗn hợp ban đầu.
b, Tính m?
c, Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch thu đợc sau phản ứng.
GV: Gọi HS nêu phơng hớng giải
phần a.
HS: Làm bài theo các bớc giải trên:
GV: Hớng dẫn học sinh tiếp tục lam
phần b và c.
HS: Nêu hớng giải các bài tập này
HS: Hoàn thành các phần giải bài tập
trên.
8) P
2

O
5
+ 3Ba(OH)
2
Ba
3
(PO
4
)
2
+ 3H
2
O
3. Bài tập 3:
HS: Nêu đợc các bớc giải phần a
-
Viết phơng trình phản ứng.
-
Tính
2
H
n
-
Dựa vào
2
H
n
để tính
Mg
n


Mg
m
-
Tính ra
MgO
m
tính % về khối lợng
của mỗi chất.
- Bài giải:
Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
(1)
MgO + 2HCl MgCl
2
+ H
2
O (2)
2
1,12
0,05( )
22,4 22, 4
H
V
n mol= = =

Theo phơng trình (1) có:
2 2

0,05( )
Mg MgCl H
n n n mol= = =

Mg
m
= n.M = 0,05 . 24 = 1,2 (gam)

MgO
m
= 9,2 1,2 = 8 (gam)
1, 2
% 100% 13%
9,2
Mg = ì =

%MgO = 100% - 13% = 87%
Đáp số:
b, m
dung dịch HCl
= 125 (gam)
c,
2
23,75
% 100% 100% 17, 7%
134,1
ct
MgCl
dd
m

C
m
= ì = ì =
4. Củng cố(3 phút)
- Giáo viên nhắc lại các dạng bài tập đã học trong giờ
- Tiếp tục giải các bài tập.
5. HDVN.(2 phút)
- Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK 42)
- Tiếp tục ôn lại kiến thức về các loại hợp chất vô cơ
- Kẻ mẫu bảng thực hành.
E Rút kinh nghiệm




0o0
9
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
Ngày soạn: 02/11/2007 Tiết 19
Ngày giảng: /11/2007
Kiểm tra 1 tiết
(Bài số 02)
A Mục tiêu bài dạy .
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố và kiểm tra lại kiến thức đã học trong chơng.
- Kiểm tra chất lợng và khả năng tiếp thu bài của HS để giáo viên có biện pháp
và phơng pháp giảng dạy phù hợp.
2. Kỹ năng.
-
Rèn luyện kỹ năng làm bài và trình bày bài thi.

3. Thái độ.
-
Giáo dục thái độ nghiệm túc, tính trung thực trong kiểm tra thi cử.
B Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Chuẩn bị đề kiểm tra photo:
HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra.
C Ph ơng pháp
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra sự chuẩn bị giấy của HS)
3. Đề kiểm tra: (GV phát đề KT)
Phần I : Trắc nghiệm ( 4,0 điểm)
Câu 1: Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ,
em hãy chọn những chất thích hợp để viết vào chỗ trống () của các phơng trình
hóa học cho mỗi loại hợp chất:
a, Oxit bazơ + Muối + nớc b, Axit + . Muối + axit
c, Muối + muối + muối d, Bazơ + muối . + .
Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài làm
Câu 2: Loại phân đạm nào sau đây giàu hàm lợng Nitơ nhất ? (hàm lợng % của
Nitơ lớn nhất)
A. CO(NH
2
)
2
B.

NH
4
Cl C. (NH
4

)
2
SO
4
D. NH
4
NO
3

Câu 3: Bạn Vân Anh thực hiện thí nghiệm sau:
Bạn cho một mẩu tinh thể Đồng sunfat vào ống nghiệm đã chứa sẵn một ít n-
ớc cất, rồi lắc đều cho tinh thể hòa tan hoàn toàn. Sau đó bạn nhỏ vài giọt dung dịch
bari clorua thì xuất hiện kết tủa trắng. Theo em kết tủa trắng là gì?
A. AgCl B. CaSO
4
C. BaCO
3

D. BaSO
4
E. CuCl
2

Viết phơng trình giải thích sự lựa chọn đó.
II - Tự luận ( 6,0 điểm)
Câu 4 : Cho các hợp chất sau : KOH, H
2
SO
4
, Fe

2
O
3
, BaCl
2

a, Gọi tên và phân biệt đâu là Oxit, bazơ, Axit, Muối.
b, Các chất trên chất nào tác dụng đợc với nhau? Viết PT phản ứng.
Câu 5: Khi cho 200g dung dịch H
2
SO
4
10% tác dụng với 6,5gam kẽm sinh ra V lít
khí (ở đktc).
a, Viết phơng trình phản ứng.
b, Tính khối lợng muối đợc tạo thành và thể tích khí sinh ra ( ở đktc).
( Biết O = 16, H = 1, Zn = 65, S = 32)
* Đáp án:
Nội dung Biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1:
a - axit b muối c muối d bazơ +

10
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
muối
Câu 2: D
Phơng trình:
Câu 3: A
Phần II: Tự luận

Câu 4: a, Gọi tên, phân loại các chất
b, Những cặp chất tác dụng đợc với nhau viết PTHH
Câu 5: a, Viết PTHH:
b, Tính : Thể tích khí thoát ra
Khối lợng muối đợc tạo thành.
0,5đ
0,5đ
1,0đ
2,0đ
1,0đ
1,0đ
1,0đ
4. Củng cố:
- Giáo viên thu bài
- Nhận xét ý thức làm bài của lớp, cá nhân không nghiêm túc.
5. HDVN.
- Xem lại cách giải các bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị nội dung bài mới: + Tính chất vật lý, ứng dụng của kim loại.
+ Chuẩn bị một số mẫu kim loại.
E Rút kinh nghiệm






0o0
Ngày soạn: 02/11/2007 Tiết 20
Ngày giảng: 06/11/2007
Thực hành:

Tính chất hóa học của bazơ và muối
A Mục tiêu bài dạy .
1.Kiến thức:
- Củng cố lạicho học sinh các kiến thức đã đợc học bằng thực nghiệm.
2. Kỹ năng.
-
Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, phân tích và
suy đoán kết quả
3. Thái độ.
-
Giáo dục tính cẩn trọng trong thực hành thí nghịêm và tiết kiệm hóa chất.
B Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm nh sau:
+ Hóa chất:
-
Dung dịch : NaOH; FeCl
3
, CuSO
4
, HCl, BaCl
2
, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
-

Đinh sắt hoặc dây nhôm
+ Dụng cụ: Giá ông nghiệm, bộ ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ
HS: - Ôn tập lại các kiến thức hợp chất vô cơ đã học
- Chuẩn bị mẫu bài tờng trình
C Ph ơng pháp
-
Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin.
-
Thực hành thí nghiệm, quan sát, suy luận
-
Hỏi và đáp
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
- GV: Cho HS kiểm tra lại tình hình hóa chất, dụng cụ thí nghiệm có đầy đủ không.
- Nêu mục đích thực hành những điểm cần lu ý trong buổi thực hành.
11
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
- HS: Nhắc lại các tính chất hóa học của hợp chất vô cơ có liên quan:
+ Nêu tính chất hóa học của bazơ ?
+ Nêu tính chất hóa học của muối?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: (25 phút)
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
* Thí nghiệm 1:
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống
nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl
3
lắc nhẹ ống nghiệm.

Quan sát hiện tợng sảy ra.
* Thí nghiệm 2:
Cho một ít Cu(OH)
2
vào ống nghiệm,
nhỏ vài giọt axit HCl và lắc đều.
Quan sát hiện tợng sảy ra.
GV: Gọi các nhóm nêu:
- Hiện tợng quan sát đợc.
- Giải thích hiện tợng.
- Viết phơng trình hóa học.
- Kết luận về tính chất hóa học của bazơ.
HS: Ghi nội dung vào bản tờng trình
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
* Thí nghiệm 3:
Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống
nghiệm chứa 1 ml dung dịch CuSO
4
.
Quan sát hiện tợng sảy ra.
* Thí nghiệm 4:
Nhỏ vài giọt bari clorua vào ống nghiệm
có chứa 1ml dung dịch Na
2
SO
4
.
Quan sát hiện tợng sảy ra.
* Thí nghiệm 5:
Nhỏ vài giọt bari clorua vào ống nghiệm

có chứa 1ml dung dịch H
2
SO
4
.
Quan sát hiện tợng sảy ra.
GV: Yêu cầu các nhóm nêu đợc:
- Hiện tợng quan sát đợc.
- Giải thích hiện tợng.
- Viết phơng trình hóa học.
- Kết luận về tính chất hóa học của muối
* Hoạt động 2: (5 phút)
GV: Yêu cầu học sinh viết bản tờng
trình theo mẫu.
HS: Chuẩn bị và hoàn thành.
I Tiến hành thí nghiệm
1. Tính chất hóa học của bazơ.
- Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng
với muối.
- Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác
dụng với axit.
2. Tính chất hóa học của muối.
- Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác
dụng với kim loại.
- Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng
với muối.
- Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng
với axit.
II Viết bản t ờng trình.
HS: Nộp bản tờng trình.

4. Củng cố.(4 phút)
- Nhắc lại các tính chât của bazơ và muối đã thực hành trong buổi.
- Giáo viên nhận xét buổi thực hành.
- Đánh giá cho điểm miệng những nhóm hoàn thành tốt.
- Hớng dẫn học sinh kê bàn ghế rửa dụng cụ.
5. HDVN.(1 phút)
- Ôn lại các kiến thức về hợp chất vô cơ.
- Ôn tập chơng I, chuẩn bị giấy kiểm tra giờ sau.
E- Rút kinh nghiệm
12
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh




0o0
Ngày soạn: 05/11/2007 Tiết 21
Ngày giảng:09/11/2007 ChơngII: Kim Loại
Tính chất vật lý của Kim loại
A Mục tiêu bài dạy .
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc một số tính chất vật lý của kim loại nh: tính dẻo, tính dẫn
điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
- Biết đợc một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất.
2. Kỹ năng.
-
Biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tợng, nhận
xét và rút ra kết luận về tính chất vật lý.
-
Có khả năng liên hệ tính chất vật lí với một số ứng dụng của kim loại.

3. Thái độ.
-
Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tìm hiểu khoa học.
-
Giáo dục hớng nghiệp và biết bảo vệ môi trờng.
B Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Mẫu vật: dây nhôm, búa, dây thép,
Sơ đồ H 2.1 SGK 46.
HS: Kiến thức về kim loại đã biết trong thực tế.
C Ph ơng pháp
-
Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin.
-
Thực hành thí nghiệm, quan sát, suy luận
-
Hỏi và đáp
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
*HS1: Từ những tính chất vật lý của kim loại hãy chỉ ra ứng dụng của chúng.
Lớp 9A: 1. 2.
Lớp 9B: 1. 2.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: (8 phút)
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
- Lấy búa đập đoạn dây nhôm.
HS: Nhận xét, rút ra kết luận.
GV: Thuyết trình: những kim loại khác
nhau có độ dẻo khác nhau.

- Nhờ tính dẻo này nhiều kim loại đợc
kéo thành sợi mảnh trong công nghệ kim
hoàn. VD: vàng, bạc
* Hoạt động 2: (8 phút)
GV: Hớng dẫn học sinh quan sát tranh
H.2.1 SGK 46
HS: Quan sát, nhận xét và rút ra kết luận
GV: Thuyết trình: Kim loại khác nhau
có độ dẫn điện khác nhau. Kim loai dẫn
I Tính dẻo.
-
Kim loại có tính dẻo.
-
Một số kim loại đợc dùng làm đồ
trang sức có giá trị.
II Tính dẫn điện.
-
Kim loại có tính dẫn điện.
-
Một số kim loại đợc dùng sản xuất
dây dẫn điện.
13
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
điện tốt nhất là: Ag, sau đó là Cu, Al, Fe
Kim loại đợc sử dụng làm dây điện.
* Chú ý: không nên sử dụng dây điện
trần hoặc bị hỏng lớp bọc phía ngoài để
tránh bị điện giật, hay chập cháy do điện
* Hoạt động 3: (8 phút)
GV: Làm thí nghiệm đốt một đầu đoạn

dây thép và học sinh cầm đầu còn lại.
HS: Nhận xét kết quả và rút ra kết luận.
GV: Kim loại khác nhau có tính dẫn
nhiệt khác nhau.
- Vì tính dẫn nhiệt và một số tính chất
hóa học khác mà kim loại đợc dùng để
làm dụng cụ nấu ăn.
* Hoạt động 4: (8 phút)
HS: Liên hệ thực tế khi quan sát các
đồ trang sức bằng bạc, vàng ta thấy
trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp.
GV: Tơng tự các kim loại nh: đồng,
nhôm, sắt cũng có vẻ sáng tơng tự.
* Kết luận chung:
III Tính dẫn nhiệt.
-
Kim loại có tính dẫn nhiệt.
-
Một số kim loại đợc dùng để làm
dụng cụ nấu ăn.
IV - ánh kim.
-
Kim loại có tính ánh kim.
-
Một số kim loại đợc dùng làm đồ
trang sức.
* Kết luận chung: SGK - 47
4. Củng cố.(10 phút)
-
HS nhắc lại các tính chất vật lý của kim loại.

-
Đọc phần: Em có biết
-
Làm bài tập: 1, 2, 3 SGK 48.
5. HDVN (2 phút)
-
Học bài và làm bài tập 4,5 SGK 48.
-
Chuẩn bị: Tính chất hóa học của kim loại.
E Rút kinh nghiệm




0o0
Ngày soạn: 09/11/2007 Tiết 22
Ngày giảng:16/11/2007
Tính chất hóa học của Kim loại
A Mục tiêu bài dạy .
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc tính chất hóa học nói chung: tác dụng của kim loại với phi
kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối.
2. Kỹ năng.
-
Biết rút ra tính chất hóa học của kim loại bằng cách:
+ Nhớ lại các tính chất hóa học đã biết từ lớp 8 trong chơng trình lớp 9 đã học.
+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét.
+ Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát để rút ra tính chất hóa học
của kim loại nói chung.
+ Viết phơng trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của kim loại.

3. Thái độ.
-
Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tìm hiểu khoa học.
-
ý thức nghiêm túc trong thực hành bộ môn.
B Chuẩn bị của GV và HS.
14
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
GV: Hóa chất: một lọ oxi, dây sắt, dd H
2
SO
4
, CuSO
4
, AgNO
3
.
Dụng cụ: Lọ thủy tinh miệng rộng, muôi sắt, ống nghịêm, giá để, đèn cồn.
Tranh hình: H.2.4 - SGK - 49
HS: Kiến thức về kim loại đã biết trong thực tế.
C Ph ơng pháp
-
Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin.
-
Thực hành thí nghiệm, quan sát, suy luận
-
Hỏi và đáp
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

*HS1: Từ những tính chất vật lý của kim loại hãy chỉ ra ứng dụng của chúng.
Lớp 9A: 1. 2.
Lớp 9B: 1. 2.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: (10 phút)
GV: Hớng dẫn học sinh quan sát thí
nghiệm: đốt sắt trong oxi.
HS: Quan sát nhận xét.
GV: Tơng tự nhiều kim loại tác dụng với
oxi oxit nh: Al, Zn, Cu. Phản ứng
với oxi tạo thành các oxit Al
2
O
3
, ZnO,
CuO
HS: Quan sát thí nghiệm qua H.2.4
+ Mô tả lại thí nghiệm
+ Nhận xét về sản phẩm tạo thành.
+ Viết phơng trình phản ứng minh họa.
GV: Thông báo: ở nhiệt độ cao nhiều
kim loại: đồng sắt, magiê phản ứng với
phi kim: lu huỳnh cho sản phẩm là các
muối sunfua: CuS, FeS, MgS
GV: Rút ra kết luận:
* Hoạt động 2: (3 phút)
GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại tính chất
hóa học của axit.
HS: Nhắc lại sản phẩm của phản ứng và

viết phơng trình phản ứng.
* Hoạt động 3: (10 phút)
HS: Nhớ lại tính chất hóa học của muối.
Viết phơng trình hóa học.
+ So sánh tính chất hóa học của kim loại
đồng và bạc.
GV: Hớng dẫn học sinh cách tiến hành
thí nghiệm.
HS: Quan sát, nêu hiện tợng, rút ra nhận
xét về tính chất hóa học của đồng và
I Phản ứng của kim loại với phi
kim.
1. Tác dụng với oxi.
- Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo
thành ôxit sắt từ.
3Fe + 2O
2
t
0
Fe
3
O
4

(màu xám) (nâu đen)
2. Tác dụng với phi kim khác.
2Na
(r)
+ Cl
2(k)

2NaCl
(r)

* Kết luận: Hầu hết kim loại (trừ Ag,
Au, Pt) phản ứng với oxi ở nhiệt độ th-
ờng hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (th-
ờng là oxit bazơ). ở nhiệt độ cao, kim
loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo
thành muối.
II Phản ứng của kim loại với
dung dịch axit.
Fe
(r)
+ H
2
SO
4 (dd)
FeSO
4(dd)
+ H
2(k)
III Phản ứng của kim loại với
dung dịch muối.
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat.
Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)

2
+ 2Ag
- Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn
bạc.
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch
Zn + CuSO
4
ZnSO
4
+ Cu
- Kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn
15
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
kẽm.
GV: Thuyết trình: phản ứng của kim loại
Mg, Al, Zn với dung dịch CuSO
4
hay
AgNO
3
tạo thành dung dịch muối nhôm,
muối kém và giải phóng ra kim loại Cu
hay Ag.
* Ta nói: Al, Mg, Zn hoạt động hóa học
mạnh hơn Cu, Ag.
đồng.
* Kết luận: Kim loại hoạt động hóa học
mạnh hơn (trừ Na, K, Ca) có thể đẩy
kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra
khỏi dung dịch muối, tạo thành muối

mới và kim loại mới.
4. Củng cố. (5 phút)
* Bài tập:
(1). Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a, Al + AgNO3 ? + ?
b, ? + CuSO4 FeSO4 + ?
c, Mg + ? ? + Ag
d, Al + CuSO4 ? + ?
(2). Bài tập 2 SGK - 51
5. HDVN. (2 phút)
-
Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 SGK 51
-
Chuẩn bị bài sau: Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
E Rút kinh nghiệm




o0o
Ngày soạn: 16/11/2007 Tiết 23
Ngày giảng:23/11/2007
Dãy hoạt động hóa học của Kim loại
A Mục tiêu bài dạy .
1.Kiến thức:
- Học sinh biết dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học cua kim loại.
2. Kỹ năng
- Biết cách tiến hành một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt
động hóa học mạnh hay yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra

cách sắp xếp của dãy.
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại từ các
thí nghiệm và phản ứng đã biết.
- Viết đợc các PTHH để chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động
hóa học của các kim loại.
- Bớc đầu vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại để xét phản ứng cụ thể
của kim loại với chất khác có sảy ra không.
3. Thái độ.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm.
B Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Hóa chất: Na, đinh sắt, lá đồng, các dung dịch: Phenolphtalein, CuSO
4
,
AgNO
3
, HCl
Dụng cụ: Giá đựng ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh
16
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
Bảng phụ, Mảnh giấy ghi tên các kim loại trong dãy HĐHH.
HS: Ôn lại kiến thức về tính chất hóa học của kim loại.
C Ph ơng pháp
-
Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin.
-
Thực hành thí nghiệm.
-
Hỏi và đáp
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:

2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
* HS1: Nêu tính chất hóa học chung của
kim loại. Viết PTHH minh họa.
* HS2: Bài tập 2 SGK 51
* HS3: Bài tập 3
* HS4: Bài tập 7
- 5 tính chất viết 5 PTHH
- Mỗi ý đúng 2,0đ
- Viết đúng các PTHH
- ĐS:
Lớp 9A: 1. 2.
Lớp 9B: 1. 2.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: (20 phút)
GV: Hớng dẫn học sinh cách tiến hành
thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:
- Cho mẫu Na vào cốc nớc có thêm vài
giọt phenolphtalein.
- Một cốc nớc có đinh sắt.
HS: Quan sát hiện tợng sảy ra Nhận
xét và rút ra kết luận.
Thí nghiệm 2:
- Cho một chiếc đinh sắt vào dung dịch
CuSO
4
.
HS: Quan sát hiện tợng sảy ra Nhận
xét và rút ra kết luận.

Thí nghiệm 3:
GV: Hớng dẫn học sinh cách tiến hành
thí nghiệm.
- Cho một mẩu dây đồng vào dung dịch
AgNO
3
. (1)
- Cho một mẩu dây bạc vào dung dịch
CuSO
4
. (2)
HS: Quan sát hiện tợng sảy ra Nhận
xét và rút ra kết luận.
Thí nghiệm 4:
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
- Cho một chiếc đinh sắt vào d
2
HCl (1)
- Cho một lá đồng vào d
2
HCl (2)
HS: Quan sát hiện tợng sảy ra Nhận
xét và rút ra kết luận.
I Dãy HĐHH đ ợc xây dựng nh thế
nào?
1. Thí nghiệm 1.
- Nhận xét: Na ở điều kiện thờng phản
ứng với nớc; kim loại sắt không phản
ứng.
- Na hoạt động hóa học mạnh hơn sắt. Ta

xếp Na đứng trớc Fe
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2

2. Thí nghiệm 2:
- Nhận xét: có kim loại màu đỏ bám trên
đinh sắt => Kim loại đó là đồng.
- Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch
muối đồng sunfat.
- Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng.
Ta xếp Fe đứng trớc Cu
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
3. Thí nghiệm 3:
- Nhân xét: ống nghiệm (1) có chất màu
đen bám trên thanh đồng. ẩng nghiệm
(2) không có hiện tợng gì sảy ra.
- Chất màu đen là bạc. Đồng đã đẩy bạc
ra khỏi dung dịch muối. Đồng hoạt động
hóa học mạnh hơn bạc.
- Ta xếp Cu đứng trớc Ag
CuSO
4
+ Ag CuSO
4

+ Ag
4. Thí nghiệm 4:
- Nhận xét: ống nghiệm (1) có khí thoát
ra. ống nghiệm (2) không có hiện tợng
sảy ra.
- Sắt đã đẩy đợc H
2
ra khỏi dung dịch
17
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
Căn cứ vào kết quả các thí nghiệm. Ta
sắp xếp đợc dãy hoạt động của các kim
loại nh sau: Theo mức độ giảm dần.
GV: Thống báo: bằng nhiều thí nghiệm
khác nhau ngời ta đã lập đợc dãy HĐHH
của các kim loại nh sau:
HS: Ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của
kim loại.
* Hoạt động 2: (5 phút)
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tinh
SGK giải thích ý nghĩa của dãy
HĐHH.
HS: Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH các
nhóm khác bổ sung.
HCl. Đồng không đẩy đợc H
2
ra khỏi
dung dịch HCl. Ta xếp Fe trớc H, và Cu
sau H.
- Sắp xếp các kim loại theo dãy mức độ

giảm dần: Na, Fe, H, Cu, Ag
* Dãy HĐHH của kim loại:
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) Cu,
Ag, Au
II Dãy HĐHH của kim loại có ý
nghĩa nh thế nào?
SGK 54
* Kết luận chung: SGK
4. Củng cố (5 phút)
- Học sinh nhắc lại dãy HĐHH và ý nghĩa của dãy HĐHH
- Bài tập 1: (SGK 54): Đ/A: C
- Bài tập: Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au
Kim loại nào tác dụng đợc với :
a, Dung dịch H
2
SO
4
loãng
b, Dung dịch FeCl
2

c, Dung dịch AgNO
3
Viết các phơng trình phản ứng sảy ra.
5. HDVN (3 phút)
- Làm bài tập 1 5 SGK 54.
- Ôn lại tính chất hóa học của kim loại.
- Chuẩn bị bài: Nhôm
E Rút kinh nghiệm





0o0
Ngày soạn: 19/11/2007 Tiết 24
Ngày giảng:27/11/2007
Nhôm
A Mục tiêu bài dạy .
1.Kiến thức:
Học sinh biết đợc:
- Tính chất vật lý của kim loại nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.
- Tính chất hóa học của nhôm: có tính chất hóa học của kim loại nói chung
và tính chất hóa học riêng (tác dụng với dung dịch kiềm).
- Viết đợc PTHH biểu diễn tính chất hóa học của nhôm.
2. Kỹ năng
18
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
- Biết cách tiến hành một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt
động hóa học mạnh hay yếu và cách sắp xếp theo từng cặp.
- Kỹ năng quan sát và viết phơng trình hóa học.
3. Thái độ.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong thực hành thí nghiệm.
B Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Hóa chất: bột Al, cồn, Al lá, các dung dịch: HCl, CuCl
2
, NaOH
Dụng cụ: Giá đựng ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đèn cồn.
HS: Ôn lại kiến thức về tính chất hóa học của kim loại.
C Ph ơng pháp
-

Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin.
-
Thực hành thí nghiệm.
-
Hỏi và đáp
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
* HS1: Dãy các kim loại nào sau đây đ-
ợc sắp xếp đúng theo chiều hoạt động
hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Mg, K, Cu, Al, Fe
- Dung dịch ZnSO
4
có lẫn tạp chất là
CuSO
4
. Dùng kim loại nào sau đây để
làm sạch dung dịch ZnSO
4
? Hãy giải
thích và viết phơng trình hóa học.
A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
B. Zn

- PTHH: Zn + CuSO
4
ZnSO
4
+ Cu
Lớp 9A: 1. 2.
Lớp 9B: 1. 2.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: (3 phút)
GV: Yêu cầu hoc sinh đọc thông tin
trong SGK.
+ Nêu tính chất vật lý của nhôm.
GV: Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: (15 phút)
GV: Tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát, nhận xét và viết phơng
trình phản ứng.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Ngoài tác dụng với oxi Al còn
phản ứng nhiều với phi kim khác nh: S,
Cl
2

+ Em có kết luận gì về tính chất hóa học
của nhôm?
GV: Tiến hành thí nghiệm
I Tính chất vật lý.
(SGK 55)
II Tính chất hóa học.

1. Nhôm có những tính chất hóa học
của kim loại không?
a, Phản ứng của nhôm với phi kim.
- Phản ứng với oxi:
Al + O
2
Al
2
O
3

- Phản ứng của nhôm với phi kim khác.
2Al + 3Cl
2
2AlCl
3

-
KL: Nhôm phản ứng với oxi tạo
thành oxit và phản ứng với phi
kim khác nh S, Cl
2
tạo thành
muối.
19
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
HS: Quan sát, nhận xét và viết phơng
trình phản ứng.
GV: Nhận xét, bổ sung: Nhôm không
phản ứng với axit H

2
SO
4
đặc nguội,
HNO
3
đặc nguội
GV: Tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát, nhận xét và viết phơng
trình phản ứng.
GV: Nhận xét, bổ sung: ngoài phản ứng
vơi bạc nitrat Al còn phản ứng với nhiều
dung dịch muối của những kim loại
đứng sau nó tạo muối nhôm và giải
phóng kim loại mới.
GV: Tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát, nhận xét và viết phơng
trình phản ứng.
* Hoạt động 3: (5 phút)
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin SGK.
HS: Trả lời câu hỏi: nêu ứng dụng của
nhôm mà em biêt?
* Hoạt động 4: (5 phút)
GV: Giới thiệu sơ đồ bể điện phân nhôm
oxit nóng chảy.
HS: Nghiên cứu thông tin SGK - 57
b, Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit
2Al + 6HCl 2AlCl

3
+ 3H
2

c, Phản ứng của nhôm với dung dịch
muối.
Al + 3AgNO
3
Al(NO
3
)
3
+ 3Ag
KL: Nhôm có tính chất hóa học của kim
loại.
2. Nhôm có tính chất hóa học nào
khác?
- Nhôm phản ứng với dung dịch bazơ tạo
ra muối nhôm và giải phóng khí hiđrô.
III ứng dụng
(SGK 56)
IV Sản xuất nhôm.
( SGK 57)
4. Củng cố (5 phút)
-
Học sinh đọc phần kết luận chung
-
Bài tập 2, 3, 4 SGK 58
5. HDVN (3 phút)
- Làm bài tập 1, 5, 6 SGK 58

- Chuẩn bị bài sau: Sắt
E Rút kinh nghiệm




0o0
Ngày soạn: 27/11/2007 Tiết 25
Ngày giảng:30/11/2007
Sắt KHHH: Fe
20
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
PTK: 56
A Mục tiêu bài dạy .
1.Kiến thức:
Học sinh biết đợc:
- Tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt
và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học.
- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức đã học để dự đoán và kết luận
về tính chất hoá học của sắt.
- Viết đợc PTHH biểu diễn tính chất hóa học của sắt.
2. Kỹ năng
- Biết cách tiến hành một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt
động hóa học mạnh hay yếu và cách sắp xếp theo từng cặp.
- Kỹ năng quan sát và viết phơng trình hóa học.
3. Thái độ.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong thực hành thí nghiệm.
B Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Hóa chất: lò so sắt, khí oxi, cồn, Cl
2

Dụng cụ: Giá đựng ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đèn cồn.
HS: Ôn lại kiến thức về tính chất hóa học của kim loại.
C Ph ơng pháp
-
Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin.
-
Thực hành thí nghiệm.
-
Hỏi và đáp
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
* HS1: Nêu tính chất hoá học của nhôm,
viết PTHH minh hoạ.
- Tại sao không dùng những dụng cụ
bằng nhôm để đựng nớc vôi?
* HS2: Bài tập 5 SGK 57
- Đủ tính chất hoá học của nhôm: 4đ
- Viết PTHH : 4đ
- ĐS: 20,93%
Lớp 9A: 1. 2.
Lớp 9B: 1. 2.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: (5 phút)
HS: Liên hệ thực tế, đọc thông tin trong
SGK.
HS: Nêu các tính chất vật lý của Fe mà
em biết.
GV: Nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 2: (15 phút)
GV: Yêu cầu học sinh dự đoán tính chất
hoá học của săt?
- Nêu tính chất hoá học của kim loại nói
chung.
- Nêu tính chất hoá học của sắt.
GV: Tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát hiện tợng sảy ra nhận
xét và viết phơng trình phản ứng.
GV: Nhận xét, bổ sung kiến thức và rút
ra kết luận.
GV: Sắt không tác dụng với dung dịch
I Tính chất vật lý.
(SGK 59)
II- Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với oxi
3Fe + 2O
2
t
0

Fe
3
O
4

- Tác dụng với phi kim khác.
2Fe + 3Cl
2

t
0
2FeCl
3

- Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit, với
nhiều phi kim tạo thành muối.
2. Tác dụng với dung dịch axit.
- Sắt tác dụng với dung dịch axit H
2
SO
4
21
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
axit H
2
SO
4
đặc, nguội và HNO
3
đặc
nguội.
GV: Sắt tác dụng với dung dịch muối
của kim loại đứng sau trong dãy HĐHH.
VD: Cu, Ag,
HS: Nhận xét về kim loại sắt.
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Kết
luận chung SGK
loãng và HCl muối và giải phóng H
2

Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2

3. Sắt tác dụng với dung dịch muối.
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
=> Sắt có tính chất hoá học của kim loại.
*Kết luận chung: SGK - 60
4. Củng cố (10 phút)
-
HS đọc phần Em có biết
-
Bài tập:
1. Có 3 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng 1 trong ba kim loại sau: Al, Fe, Ag
Bằng phơng pháp hoá học hãy trình bày cách nhận biết các kim loại nói trên.
2. Viết các phơng trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển đổi sau:
FeCl
2
Fe(NO
3
)
3
Fe
Fe
FeCl

2
Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
5. HDVN (3 phút)
-
Học bài theo câu hỏi SGK làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (Tr. 60)
-
Chuẩn bị bài sau: Hợp kim Sắt Gang Thép
+ tìm hiểu các loại hợp kim của sắt
+ Cách sản xuất gang, thép.
E Rút kinh nghiệm





Ngày soạn: 30/11/2007 Tiết 26
Ngày giảng: 04/12/2007
Hợp kim sắt: gang - thép
A Mục tiêu bài dạy .
1.Kiến thức:
Học sinh biết đợc:
- Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép.
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang thép trong lò cao và lò
luyện thép.
2. Kỹ năng

- Biết khai thác các thông tin về SX gang thép, từ SGK và sơ đồ lò luyện
gang và thép.
- Viết đợc các PTHH chính sảy ra trong quá trình luyện gang, thép.
3. Thái độ.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn, giáo dục hớng nghiệp.
B Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Mẫu gang, thép
Tranh sơ đồ lò cao, lò luyện thép.
HS: Ôn lại kiến thức về tính chất hóa học của kim loại.
C Ph ơng pháp
-
Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin, quan sát tranh hình.
-
Hỏi và đáp
22
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
* HS1: Nêu tính chất hoá học của Fe, viết
PTHH minh hoạ.
- Có 3 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng 1 trong ba
kim loại sau: Al, Fe, Ag
Bằng phơng pháp hoá học hãy trình bày
cách nhận biết các kim loại nói trên.
* HS2: Viết các phơng trình hoá học biểu
diễn sơ đồ chuyển đổi sau:

(1)
FeCl

2

(2)
Fe(NO
3
)
3

(3)
Fe
Fe

(4)
FeCl
2

(5)
Fe(OH)
3

(6)
Fe
2
O
3
- Làm thế nào để loại bỏ sắt ra khỏi nguồn n-
ớc ngầm.

- Nêu tính chất hoá học 4đ
- Viết PTHH minh hoạ: 4đ

- Phơng pháp nhận biết: 2đ
- Mỗi phơng trình viết đúng đợc
1,5đ
- Phần Em có biết
Lớp 9A: 1. 2.
Lớp 9B: 1. 2.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: (10 phút)
HS: Nghiên cứu thông tin SGK phần
giới thiệu hợp kim là gì?
GV: Giới thiệu một số hợp kim có nhiều
ứng dụng là gang và thép.
HS: Quan sát mẫu vật bằng gang và
thép, liên hệ thực tế kết hợp với thông
tinh SGK. Trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm giống nhau giữa gang và
thép?
* Hoạt động 2: (15 phút)
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc
thông tin SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyên liệu để sản xuất gang
+ Nguyên tắc để sản xuất gang.
+ Quá trình sản xuất gang trong lò cao.
+ Viết các phơng trình phản ứng sảy ra.
HS: Đại diện lên trả lời, HS các nhóm
khác bổ sung.
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Hoạt động cá nhân đọc thông tin
SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Nguyên liệu để sản xuất thép
+ Nguyên tắc để sản xuất thép.
+ Quá trình sản xuất thép.
+ Viết các phơng trình phản ứng sảy ra.
HS: Đại diện lên trả lời, HS các nhóm
khác bổ sung.
GV: Nhận xét và kết luận
I Hợp kim của sắt
1. Gang là gì?
2. Thép là gì?
I Sản xuất gang thép
1. Sản xuất gang nh thế nào?
a, Nguyên liệu để sản xuất.
b, Nguyên tắc sản xuất gang.
- Dùng cacbônxit khử sắt ở nhiệt độ cao
trong lò luyện kim (lò cao).
c, Quá trình sản xuất gang trong lò cao.
- Các PTHH sảy ra trong lò cao:
C + O
2
t
0
CO
2
C + CO
2
t
0
2CO
- Khí CO đợc tạo thành khử oxit sắt

trong quặng tạo thành sắt:
3CO + Fe
2
O
3
t
0
Fe + 3CO
2
2. Sản xuất thép nh thế nào?
a, Nguyên liệu để sản xuất.
b, Nguyên tắc sản xuất thép.
c, Quá trình sản xuất thép.
FeO + C t
0
Fe + CO
*Kết luận chung: SGK - 60
23

}
{
61SGK

Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh
4. Củng cố (5 phút)
+ Học sinh trả lời câu hỏi:
-
Thế nào là hợp kim? Thế nào là gang thép? Nêu thành phần, tính chất, ứng
dụng của gang, thép.
-

Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất gang và thép. Viết các PTHH.
5. HDVN(3 phút)
-
Học bài và làm bài tập 5, 6 (SGK 63)
-
HS tìm hiểu về sự ăn mòn của kim loại trong tự nhiên.
E Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: 30/11/2007 Tiết 27
Ngày giảng: 08/12/2007
Sự ăn mòn kim loại
Và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
A Mục tiêu bài dạy .
1.Kiến thức:
Học sinh biết đợc:
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng tới sự ăn
mòn kim loại, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.
2. Kỹ năng
- Biết liên hệ với các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những
yếu tố ảnh hởng và cách bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến sự
ăn mòn kim loại.
3. Thái độ.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn, giáo dục hớng nghiệp.
B Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Thí nghiệm H 2.19
Tranh vẽ về sự ăn mòn kim loại
HS: Ôn lại kiến thức về tính chất hóa học của kim loại.

C Ph ơng pháp
-
Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin, quan sát tranh hình.
-
Hỏi và đáp
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
* HS1: Thế nào là hợp kim? Thế nào là gang,
thép? Nêu thành phần, ứng dụng của gang và
thép?
* HS2: Bài tập 5 SGK Tr.63

- Khái niệm hợp kim 2đ
- Khái niệm gang, thép 4đ
- Thành phần, ứng dụng của gang,
thép. 4đ
ĐS:
Lớp 9A: 1. 2.
Lớp 9B: 1. 2.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: (5 phút)
HS: Liên hệ thực tế, đọc thông tin trong
SGK Hình thành khái niệm: Thế nào
I Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Sự ăn mòn kim loại: là sự phá huỷ kim
loại, hợp kim do tác dụng hoá học của
24
Phạm Tiến Minh THCS Thị trấn Quảng Hà - Hải Hà - Quảng Ninh

là sự ăn mòn kim loại.
* Hoạt động 2: (10 phút)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh
Thí nghiệm H2.19 SGK
HS: Rút ra nhận xét
- Đại diện trả lời các nhóm khác bổ
sung.
- Đọc phần thông tin SGK.
* Hoạt động 3: (10 phút)
HS: Quan sát trong thực tế Hãy chỉ ra
các biện pháp chống ăn mòn kim loại.
GV: Chốt lại các thông tin.
môi trờng.
II- Những yếu tố ảnh h ởng đến sự
ăn mòn kim loại
1. ảnh hởng của các chất trong môi tr-
ờng.
(SGK)
2. ảnh hởng của nhiệt độ.
(SGK)
III Làm thế nào để bảo vệ các đồ
vật bằng kim loại không bị ăn
mòn?
1. Không cho kim loại tiếp xúc với môi
trờng.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
4. Củng cố (5 phút)
-
Học sinh đọc phần kết luận
-

Đọc phần Em có biết
-
Trả lời câu hỏi 4, 5 SGK Tr.67
5. HDVN (3 phút)
-
Học bài theo câu hỏi SGK
-
Ôn lại các kiến thức đã học trong chơng II: Kim loai, Nhôm, Sắt
E Rút kinh nghiệm





Ngày soạn: 08/12/2007 Tiết 28
Ngày giảng: 11/12/2007

Luyện tập chơng 2:
Kim loại
A Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức:
-
Học sinh ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh đợc tính chất của
nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại.
-
Biết vận dụng ý nghĩa của Dãy HĐHH của kim loại để xét và viết các PTHH;
vận dụng để làm các bài tập định lợng và định tính.
2. Kỹ năng:
-
Rèn kỹ năng quan sát và phân tích thí nghiệm.

-
Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin.
3. Thái độ:
-
GD ý thức cẩn trọng, tiết kiệm trong thực hành thí nghiệm.
B Chuẩn bị của GV và HS
-
GV: Nội dung bài giảng, đề kiểm tra 15 phút.
-
HS: Ôn lại các kiến thức trong chơng II
C Ph ơng pháp
-
Hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin.
-
Quan sát thí nghiệm, liên hệ thực tế.
-
Hỏi và đáp.
D Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: Sĩ số 9A 9B
25

×