Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 85 trang )

1
1
Chuyên đề:
Chuyên đề:
2
I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM
I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3
1.Khái niệm Nguồn nhân lực
1.Khái niệm Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là quá trình nâng cao năng lực
của con người về mặt thể lực, trí lực, tâm lực
đồng thời phân bổ, sử dụng và phát huy có hiệu
quả nhất để phát triển đất nước.

Các nhà kinh tế học thường tập trung nhấn
mạnh vào khía cạnh Nguồn nhân lực gắn với
sản xuất và chỉ giới hạn sự phát triển Nguồn
nhân lực trong phạm vi phát triển kỹ năng lao
động và thích ứng với yêu cầu về việc làm.
4
2. Đào tạo và Phát triển Nguồn
2. Đào tạo và Phát triển Nguồn
nhân lực
nhân lực

Đào tạo: Là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao
động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm
vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người
lao động nắm vững về công việc của mình nhằm đạt kết


quả lao động tốt nhất.

Giáo dục: Là quá trình học tập để chuẩn bị con người
cho tương lai, nhằm cải tiến nâng cao sự thuần thục khéo
léo của một cá nhân một cách toàn diện theo một hướng
nhất định vượt ra ngoài công việc hiện hành.

Phát triển: Là quá trình học tập nhằm mở ra cho các cá
nhân những công việc mới dựa trên những định hướng
của tổ chức. Đó là những hoạt động học tập nhằm chuẩn
bị cho nhân viên kịp với cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi và
phát triển.
5
5
Hoạt động nào sau đây có thể xem
Hoạt động nào sau đây có thể xem
là đào tạo?
là đào tạo?

Một nhân viên mới quan sát một nhân viên cũ sử dụng
máy tính tiền.

Một công nhân lành nghề thực tập sử dụng thiết bị mới.

Tổ trưởng tiếp thị hướng dẫn công việc cho các thành
viên khác.

Một giám đốc bộ phận quan sát và chỉ dẫn nhân viên
mình xử trí khiếu nại của khách hàng qua điện thoại.


Một thư ký giám đốc tự đi học lớp tốc ký.

Cô quản đốc Phân xưởng may tự đi học lớp bắt bông
kem.

Nhà máy tổ chức tập huấn PCCC cho toàn bộ CNV.

Tổ chức họp rút kinh nghiệm trong Tổ bán hàng trực tiếp.
6
Lưu ý rằng
Lưu ý rằng

Hoạt động Đào tạo và Phát triển của
Doanh nghiệp phải tương thích với các
hoạt động Giáo dục – Đào tạo của xã hội.
7
1. Tập trung
1. Tập trung
C
C
ông việc hiện
ông việc hiện
tại
tại
C
C
ông việc
ông việc
tương lai
tương lai

2. Ph
2. Ph
ạm vi
ạm vi
C
C
á nhân
á nhân
C
C
á nhân và tổ
á nhân và tổ
chức
chức
3. Th
3. Th
ời gian
ời gian
Ng
Ng
ắn hạn
ắn hạn
D
D
ài hạn
ài hạn
4. M
4. M
ục đích
ục đích

Kh
Kh
ắc phục sự
ắc phục sự
thiếu hụt kiến
thiếu hụt kiến
thức và kỹ
thức và kỹ
năng hiện tại
năng hiện tại
Chu
Chu
ẩn bị cho
ẩn bị cho
tương lai
tương lai
SO SÁNH
8
8
II. VÌ SAO DOANH NGHIỆP
II. VÌ SAO DOANH NGHIỆP
CẦN TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
CẦN TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC?
NGUỒN NHÂN LỰC?


9

9
Hãy nêu một lý do mà Doanh nghiệp
Hãy nêu một lý do mà Doanh nghiệp
cần phải tiến hành các hoạt động đào
cần phải tiến hành các hoạt động đào
tạo?
tạo?
10
10

Để chuẩn bị bù đắp vào những chỗ bị thiếu, bị bỏ trống.
Sự bù đắp và bổ sung này sẽ diễn ra thường xuyên nhằm
làm cho Doanh nghiệp hoạt động trôi chảy.

Để chuẩn bị cho người lao động thực hiện được những
trách nhiệm và nhiệm vụ mới do có sự thay đổi trong mục
tiêu như: cơ cấu tổ chức, qui định pháp luật, chính sách,
kỹ thuật công nghệ…

Để hoàn thiện khả năng lao động của người lao động
(thực hiện tốt nhiệm vụ hiện tại cũng như nhiệm vụ trong
tương lai).

Để giảm bớt sự giám sát đối với người lao động vì họ có
khả năng tự giám sát; Để giảm bớt những tai nạn do
những hạn chế của con người hơn là do những hạn chế
của trang thiết bị; Sự ổn định và năng động của tổ chức
tăng lên, chúng được bảo đảm hoạt động có hiệu quả
ngay cả khi thiếu người chủ chốt do có nguồn đào tạo dự
trữ để thay thế.

11
11
Tựu trung lại lợi ích của Doanh
Tựu trung lại lợi ích của Doanh
nghiệp thể hiện ở 2 mặt:
nghiệp thể hiện ở 2 mặt:

Những lợi ích hữu hình: Tăng sản
lượng, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian,
tăng chất lượng sản phẩm dịch vụ.

Những lợi ích vô hình: Cải thiện thói
quen làm việc, cải thiện thái độ và hành vi
thực hiện công việc, tạo ra môi trường làm
việc tốt hơn, tạo điều kiện để người lao
động phát triển, nâng cao hình ảnh của
Doanh nghiệp trên thương trường.
12
12
Anh chị cảm thấy thế nào khi
được cấp trên đưa đi đào tạo?
13
13
Còn Người lao động nhận thức
Còn Người lao động nhận thức
(cảm thấy) như thế nào?
(cảm thấy) như thế nào?

Thỏa mãn với công việc hiện tại. Khi được đào tạo để
thực hiện công việc ngày càng tốt hơn cá nhân sẽ cảm

thấy công việc hấp dẫn và thú vị hơn.

Tăng lòng tự hào bản thân. Cá nhân sẽ tự hào về tính
chuyên nghiệp của mình trong công việc.

Cơ hội thăng tiến. Có thêm kiến thức, kỹ năng sẽ làm
tăng giá trị của cá nhân đối với đơn vị. Doanh nghiệp sẽ
quan tâm đến họ khi có những vị trí bị khuyết.

Có thái độ tích cực và động cơ làm việc. Nắm vững
kiến thức và kỹ năng khiến cho người lao động tự tin và
lạc quan trong công việc. Điều này làm cho họ vượt qua
được những áp lực, căng thẳng hàng ngày trong công
việc. Họ cảm thấy được quan tâm, tin tưởng nên sẽ có
thái độ làm việc tích cực, gắn bó với Doanh nghiệp.
14
14
III.
III.

NGUYÊN TẮC

MỤC TIÊU

PHÂN LOẠI CÁC HÌNH
THỨC ĐÀO TẠO
15
15
1.Nguyên tắc (4 ngtắc)
1.Nguyên tắc (4 ngtắc)


Một là: Con người sống hoàn toàn có
năng lực để phát triển, do đó mọi người
trong tổ chức đều có khả năng phát triển
và sẽ cố gắng thường xuyên phát triển
như sự phát triển của Doanh nghiệp.

Hai là: Mỗi người đều có giá trị riêng, vì
vậy mỗi người là một con người cụ thể,
khác với người khác và đều có khả năng
đóng góp những sáng kiến.
16
16
Ba là:
Ba là:
Lợi ích của người lao động và lợi ích
Lợi ích của người lao động và lợi ích
của tổ chức có thể kết hợp được với nhau.
của tổ chức có thể kết hợp được với nhau.
Vì vậy phát triển Nguồn nhân lực phải bao
Vì vậy phát triển Nguồn nhân lực phải bao
gồm:
gồm:



Động viên, khuyến khích
tăng cường đóng góp cho
tổ chức.


Thu hút và sử dụng tốt
người có năng lực

Đạt được những giá trị
lớn nhất thông qua những
sản phẩm của người lao
động làm ra để bù lại
những chi phí bỏ ra để
đào tạo và phát triển họ.

Ổn định để phát triển

Có những cơ hội thăng
tiến

Có những vị trí làm việc
thuận lợi để đóng góp
nhiều nhất.

Được cung cấp những
thông tin về đào tạo có
liên quan đến họ
17
17
Và nguyên tắc thứ tư là
Và nguyên tắc thứ tư là

Phát triển Nguồn nhân lực và đào tạo
người lao động là một sự đầu tư sinh lợi
đáng kể, vì sự phát triển và đào tạo

Nguồn nhân lực là những phương tiện để
đạt được sự phát triển của tổ chức có
hiệu quả nhất.
18
18
Thông tin…
Thông tin…
MOTOROLA tính được rằng 1USD chi cho đào
MOTOROLA tính được rằng 1USD chi cho đào
tạo sẽ tạo ra 30USD lợi nhuận do nâng cao
tạo sẽ tạo ra 30USD lợi nhuận do nâng cao
năng suất trong 3 năm.
năng suất trong 3 năm.
Từ 1987 đến 1993, MOTOROLA giảm được 3,3
Từ 1987 đến 1993, MOTOROLA giảm được 3,3
triệu USD do công nhân được đào tạo để đơn
triệu USD do công nhân được đào tạo để đơn
giản hóa qui trình và giảm tỷ lệ phế liệu. Đồng
giản hóa qui trình và giảm tỷ lệ phế liệu. Đồng
thời doanh số tính theo nhân viên tăng gấp đôi
thời doanh số tính theo nhân viên tăng gấp đôi
và lợi nhuận tăng 47%.
và lợi nhuận tăng 47%.
(Nguồn “Companies that Train best” – Ronald
(Nguồn “Companies that Train best” – Ronald
Henkoff – 1996)
Henkoff – 1996)
19
19
2.Mục tiêu

2.Mục tiêu

Xây dựng và thực hiện một kế hoạch phát triển
Nguồn nhân lực của toàn Doanh nghiệp bằng những
hoạt động phát triển và đào tạo có tổ chức của
những nhóm khác nhau; Thực hiện phân tích đánh
giá nhu cầu đào tạo của người lao động ở mọi trình
độ.

Chuẩn bị chuyên gia để quản lý, điều khiển, đánh giá
chương trình phát triển và đào tạo.

Xây dựng một phương án nghề nghiệp và một kế
hoạch phát triển từng thời kỳ nhất định, phù hợp với
tiềm năng của Doanh nghiệp, sắp xếp theo thứ tự
những ngành nghề chủ yếu.

Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về
cơ cấu lao động và lĩnh vực có liên quan.

Tạo thuận tiện cho thông tin nội bộ giữa các bộ phận
quản lý và người lao động.
20
20
3.Phân loại các hình thức đào tạo
3.Phân loại các hình thức đào tạo

Theo định hướng nội dung

Theo mục đích nội dung


Theo hình thức tổ chức

Theo địa điểm tổ chức

Theo đối tượng học viên
21
21
Đào t o đ nh h ng ạ ị ướ
Đào t o đ nh h ng ạ ị ướ
cơng vi cệ
cơng vi cệ
Đào t o đ nh h ng ạ ị ướ
Đào t o đ nh h ng ạ ị ướ
doanh nghi pệ
doanh nghi pệ
Là hình thức đào tạo về
kỹ năng thực hiện 1
công việc nhất đònh
Đào tạo về các kỹ
năng , cách thức ,
phương pháp làm việc
điển hình
Theo đònh hướng nội dung của Đào tạo
Theo đònh hướng nội dung của Đào tạo
22
22
Theo mục đích nội dung
Theo mục đích nội dung


Đào tạo, hướng dẫn công việc cho nhân
viên

Đào tạo huấn luyện kỹ năng

Đào tạo kỹ thuật an toàn

Đào tạo và nâng cao trình độ.

Đào tạo và phát triển các năng lực quản trị

… … …
23
23
Theo cách tổ chức
Theo cách tổ chức

Đào tạo chính qui

Đào tạo tại chức

Lớp cạnh xí nghiệp (áp dụng đào tạo nhân
viên mới cho doanh nghiệp lớn)

Kèm cặp tại chỗ (vừa học vừa làm)

. . .
24
24
Theo địa điểm tổ chức

Theo địa điểm tổ chức

Đào tạo tại nơi làm việc

Đào tạo ngoài nơi làm việc
Theo đối tượng đào tạo
Theo đối tượng đào tạo

Đào tạo mới: Áp dụng cho những người lao động chưa có tay nghề

Đào tạo lại: Áp dụng cho những người lao động đã có trình độ, kỹ năng nhưng
cần thay đổi, phát triển theo yêu cầu của Doanh nghiệp.
25
25
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP
ÁP DỤNG CHO
ÁP DỤNG CHO
THỰC HIỆN TẠI
THỰC HIỆN TẠI
Quản trò gia
Quản trò gia
và chuyên
và chuyên
viên
viên
Công
Công

nhân
nhân
Cả 2 cấp
Cả 2 cấp
Tại nơi làm việc
Tại nơi làm việc
Ngoài nơi làm
Ngoài nơi làm
việc
việc
1.Dạy kèm
1.Dạy kèm
-
-
-
-






2.Trò chơi kinh doanh
2.Trò chơi kinh doanh











3. Điển quản trò
3. Điển quản trò










4. Hội nghò / Thảo luận
4. Hội nghò / Thảo luận










5. Mô hình ứng xử
5. Mô hình ứng xử











6. Huấn luyện tại bàn giấy
6. Huấn luyện tại bàn giấy










7. Thực tập sinh
7. Thực tập sinh











8. Đóng kòch
8. Đóng kòch










9.Luân phiên công việc
9.Luân phiên công việc
-
-
-
-






10. Giảng dạy theo thứ tự từng chtrình
10. Giảng dạy theo thứ tự từng chtrình

-
-
-
-






11.Giảng dạy nhờ máy vi tính hỗ trợ
11.Giảng dạy nhờ máy vi tính hỗ trợ
-
-
-
-






12. Bi thuyết trình trong lớp
12. Bi thuyết trình trong lớp
-
-
-
-







13. Đào tạo tại chỗ
13. Đào tạo tại chỗ










14. Đào tạo học nghề
14. Đào tạo học nghề










15. Dụng cụ mô phỏng
15. Dụng cụ mô phỏng











16. Đào tạo xa nơi làm việc
16. Đào tạo xa nơi làm việc










17. Đào tạo giám đốc trẻ
17. Đào tạo giám đốc trẻ











18. Nghiên cứu tình huống
18. Nghiên cứu tình huống
-
-
-
-






×