Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

hội chứng viêm phúc mạc cấp - bộ môn ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 26 trang )

Héi chøng
viªm phóc m¹c cÊp
ThS. Ph¹m Hoµng Hµ
Bé m«n Ngo¹i

Mục tiêu học tập
1. Trình bầy đợc tổn thơng GPB, sinh
bệnh học và các nguyên nhân thờng
gặp của VPM.
2. Trình bầy đợc triệu chứng LS, CLS
của VPM toàn thể.
3. Trình bầy đợc triệu chứng LS, CLS
của một số nguyên nhân VPM thờng
gặp nhất.
Đặt vấn đề

VPM là một hội chứng do nhiều nguyên nhân gây ra.

Định nghĩa: VPM là tình trạng viêm cấp của phúc mạc
do vi khuẩn hoặc chất hoá học (dịch axit của dạ dày,
dịch kiềm của mật, tiêu hoá).

2 loại VPM: VPM toàn thể, VPM khu trú

Là cấp cứu ngoại khoa thờng gặp cần chẩn đoán và
điều trị tích cực (phẫu thuật và hồi sức tốt).

Tổn thơng GPB
1. Phúc mạc: viêm dầy, phù nề.
2. ổ phúc mạc: dịch, mủ, giả mạc.
3. Ruột: phù nề, giãn, ứ đọng dịch, mất nhu động.


4. Nguyên nhân VPM: VRT, thủng DD
Tæn th¬ng VPM
VPM RT

Sinh bªnh häc
L©y nhiÔm phóc m¹c
C¬ hoµnh D§ TBPM tæn th¬ng ho¹t ho¸ bæ thÓ
HÊp thu BH thÊm thµnh m¹ch BC , ®¹i thùc bµo
HÖ líi néi m« XuÊt tiÕt HT

Fibrin + m¹c nèi, ruét
Khu tró NK
DiÖt vi khuÈn
Khái ¸p xe VPM toµn thÓ

Hậu quả của VPM
1. Tại chỗ:

Thoát dịch: 4-6l/ngày.

Kích thích thần kinh phúc mạc:
- Thành bụng: đau, co cứng.
- Ruột: liệt ruột (giãn, phù nề, thoát dịch)

Hậu quả của VPM
1. Toàn thân:

Nhiễm khuẩn huyết.

Suy TH: sốc do NK, nhiễm độc, giảm

KLTH.

Suy HH: giảm di động cơ hoành, viêm, phù
tổ chức.

Suy gan: viêm gan nhiễm khuẩn.

Suy thận: NK, Nhiễm độc, giảm KLTH.

Nguyên nhân VPM
Phân loại:

VPM thứ phát: đa số
- VK xâm nhập do tổn thơng đờng tiêu hoá, vết
thơng thành bụng.
- VK: VK của đờng TH (Gr (-): ái khí và kị khí).
- Điều trị bằng PT.

VPM tiên phát: rất ít gặp
- VK xâm nhập qua đờng máu.
- VK: 1 loại (phế cầu)
- Điều trị nội.

Triệu chứng cơ năng
1. Đau bụng:

Đau liên tục, khắp bụng.

Vị trí khởi phát: tuỳ nguyên nhân.
2. Nôn, buồn nôn.

3. Bí trung, đại tiện.

Triệu chứng toàn thân
1. Nhiễm khuẩn, nhiễm độc:

Sốt cao 39 - 40
0
C, mạch nhanh.

Lỡi bẩn, thở hôi.

Vẻ mặt hốc hác (bộ mặt VPM).
2. Có thể có sốc NK, suy đa tạng:

Mạch nhanh, HA tụt <90mmHg.

Vật vã, li bì .

Thiểu niệu, vô niệu
Kh¸m thùc thÓ

Triệu chứng thực thể
1. Bụng co cứng: dấu hiệu đặc trng và quan
trọng nhất.
2. Phản ứng thành bụng.
3. Cảm ứng PM: dấu hiệu Blumberg.
4. Gõ đục vùng thấp, mất vùng đục gan.
5. Nghe: bụng im lặng.
6. TR: Douglas phồng và đau


Triệu chứng XN máu
XN máu:

BC tăng cao: 15000 20000 BC/ml.

Tăng BC đa nhân.

Tốc độ lắng máu tăng.
Sinh hoá:

Rối loạn điện giải và thăng bằng kiềm
toan
X quang bông

Ruét gi·n, thµnh dµy, møc níc h¬i.

Mê bông díi.

LiÒm h¬i.
X quang bông
X quang bông
Siêu âm ổ bụng

Dịch ổ bụng: dới gan, rãnh đại tràng, Douglas.

Ruột giãn, ứ đọng dịch, không nhu động.

Có thể thấy nguyên nhân VPM: sỏi mật, áp xe
gan vỡ
Chôp c¾t líp vi tÝnh

Cận lâm sàng

Chọc rửa ổ bụng:
BC > 500 BC/ml.

Soi ổ bụng: chẩn đoán
và điều trị
Thể lâm sàng
1. VPM do VRT vỡ:

Thờng gặp nhất.

Đau HCP lan khắp bụng .

Sốt

Bụng: co cứng HCP + phản ứng vùng khác

SA, C.T: ruột thừa to >10mm, thành dầy.
Thể lâm sàng
2.VPM do thủng dạ dày:

Đau đột ngột, dữ dội trên rốn lan khắp bụng .

Không sốt, không nôn

Bụng co cứng toàn bộ (bụng gỗ).

XQ bụng: 80% có liềm hơi.
ThÓ l©m sµng

3. VPM do sái mËt:

TS: ®au + sèt + vµng da.

HC vµng da t¾c mËt

§au vµ co cøng: chñ yÕu DSP.

XN: bilirubin cao.

SA: ®êng mËt gi·n, cã sái.
ĐIều trị
1. Hồi sức tích cực:

Bù nớc , điện giải,

Trợ tim

KS phối hợp
2. Phẫu thuật cấp cứu:

Xử lý nguyên nhân gây VPM.

Rửa ổ bụng.

Dẫn lu bụng.

×