Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 33: Thực hành : Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng ( có phim rất hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.51 KB, 18 trang )





Bài thực hành số 4
Tính chất hóa học của phi kim và hợp
chất của chúng.
Mục tiêu của bài:
- Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính khử của
Cacbon, tính dễ bị nhiệt phân của muối
NaHCO
3
.
- Giải bài tập thực nghiệm nhận biết muối
Cacbonat và muối Clorua.
Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nêu tính chất hoá học chung của phi kim.
2. Cho biết tính chất của Cacbon, muối Cacbonat.
3. Hãy nêu các b7ớc giải bài tập nhận biết bằng
thực nghiệm.
Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao:
- Quan sát màu sắc hỗn hợp CuO và C (than gỗ), dd
Ca(OH)
2
.
- Dự đoán về hiện t7ợng sẽ xảy ra.
- Lựa chọn dụng cụ, hoá chất dùng cho thí nghiệm.
- Thảo luận về thứ tự thao tác trong thí nghiệm.
- Phân công ng7ời tiến hành, chuẩn bị, quan sát, ghi
chép hiện t7ợng.
- Quan sát hình vẽ dụng cụ trên màn hình (hình vẽ ).


Các thao tác thí nghiệm (phim 1):
- Lấy hỗn hợp CuO và C (bằng hạt ngô) cho vào ống
nghiệm khô.
- Lắp ống nghiệm 1 nằm ngang (miệng hơi chúc
xuống) lên giá sắt (hình vẽ)
- Đậy miệng ống bằng nút có ống dẫn khí xuyên qua.
- Đ7a đầu ống dẫn khí vào dd n7ớc vôi trong chứa
trong ống nghiệm 2.
- Châm đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm rồi tập
trung đun hỗn hợp CuO, C.
Yêu cầu:
- Quan sát hiện t7ợng xảy ra ở từng ống nghiệm.
Chú ý:
- Mô tả hiện t7ợng, đối chiếu với điều dự đoán.
- Giải thích, viết ph7ơng trình phản ứng, kết luận
về tính chất của C.
- Để phản ứng xảy ra nhanh hơn h7ớng dẫn học
sinh dàn mỏng hỗn hợp CuO và C.
- Khi đun để ống nghiệm ở vị trí 1/3 ngọn lửa đèn
cồn, không chạm ống nghiệm vào bấc đèn.
Thí nghiệm 2:NhiÖt ph©n muèi NaHCO
3
:
Quan s¸t h×nh vÏ dông cô thÝ nghiÖm trªn mµn h×nh
- Thảo luận về thứ tự thao tác lắp dụng cụ, cho hóa
chất, đun
- Quan sát muối NaHCO
3
rắn, dd Ca(OH)

2
- dự
đoán hiện t7ợng xảy ra.
- Phân công hoạt động trong nhóm.
- Tiến hành thí nghiệm theo phân công.
Yêu cầu (phim 2):
- Quan sát hiện t7ợng chú ý đến sự thay đổi về khối
l7ợng NaHCO
3
, thành ống nghiệm phần gần miệng
ống, dung dịch n7ớc vôi trong tr7ớc và sau khi đốt
nóng NaHCO
3
.
- Đối chiếu hiện t7ợng quan sát đ7ợc với hiện t7ợng
đã dự đoán.
- Giải thích, viết ph7ơng trình hóa học và kết luận về
tính chất không bền của muối NaHCO
3
.
Thớ nghim 3:Nhận biết các
chất rắn NaCl, Na
2
CO
3
,
CaCO
3
:
+ Quan sát 3 lọ đựng 3 hóa chất: NaCl, Na

2
CO
3
,
CaCO
3
(đã đánh số- không nhãn).
+ Thảo luận nhóm về ph7ơng án nhận biết (giải lý
thuyết).
+ Thảo luận nhóm về ph7ơng án nhận biết (giải lý
thuyết):
- Xác định sự khác nhau về tính chất của 3 muối
trên.
- Lựa chọn chất dùng để nhận biết (thuốc thử).
- Lập sơ đồ nhận biết, dự đoán hiện t7ợng t7ơng
ứng và kết luận về chất đ7ợc nhận ra.
- Chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho thí nghiệm nhận biết.
- Thứ tự các thao tác khi tiến hành thí nghiệm và
phân công trong nhóm.
Tiến hành thí nghiệm nhận biết (phim 3):
- Tiến hành thí nghiệm theo ph7ơng án đã chọn.
- Quan sát hiện t7ợng - so sánh với những dự đoán
(khi giải lý thuyết).
- Thí nghiệm kiểm tra lại một lần nữa - quan sát đối
chiếu.
- Nêu nhận xét, giải thích viết ph7ơng trình phản ứng.
ThÝ nghiÖm 3:
C¸c ph7¬ng ¸n nhËn biÕt 3 chÊt: NaCl, Na
2
CO

3
,
CaCO
3

Ph"¬ng ¸n 1:
NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3
+ HCl
Kh«ng cã khÝ ↑
NaCl
Cã khÝ ↑:
Na
2
CO
3
,

CaCO
3
+ H
2
O
Tan:
Na
2

CO
3
Kh«ng tan:
CaCO
3
Thao tác thí nghiệm:
+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.
+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số t7ơng ứng.
+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:
- Nếu không có khí thoát ra NaCl
- Có khí thoát ra Na
2
CO
3
, CaCO
3
+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào
ống nghiệm.
+ Cho 2ml n7ớc cất, lắc nhẹ:
- Chất rắn tan nhận ra Na
2
CO
3
- Chất rắn không tan nhận ra CaCO
3
Ph"¬ng ¸n 2:
NaCl, Na
2
CO
3

, CaCO
3
+ H
2
O
ChÊt r¾n tan
NaCl, Na
2
CO
3
ChÊt r¾n kh«ng
tan:

CaCO
3
+ HCl
Kh«ng cã khÝ
↑: NaCl
Cã khÝ ↑:
Na
2
CO
3
Thao tác thí nghiệm:
+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.
+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số t7ơng ứng.
+ Nhỏ 2ml n7ớc cất vào mỗi ống, lắc nhẹ:
- Chất rắn không tan nhận ra CaCO
3
.

- Chất rắn tan đó là: NaCl, Na
2
CO
3
.
+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào
ống nghiệm.
+ Nhỏ 2ml dd HCl vào 2 ống nghiệm nếu:
- Nếu không có khí thoát ra NaCl
- Có khí thoát ra Na
2
CO
3

Kết quả thí nghiệm 1:
+ Hiện tợng:
- Hỗn hợp CuO + C đun nóng có sự chuyển từ
màu đen màu đỏ.
- Dung dịch n7ớc vôi trong vẩn đục.
+ Giải thích:
2CuO + C 2Cu + CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2

O
t
o
Kết quả thí nghiệm:

Kết quả thí nghiệm 2:
+ Hiện tợng:
+ Giải thích:
- L7ợng muối NaHCO
3
giảm dần NaHCO
3
bị
nhiệt phân.
- Phần miệng ống nghiệm có hơi n7ớc ng7ng
đọng có n7ớc tạo ra.
- Dung dịch Ca(OH)
2
bị vẩn đục.

to
2NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO

2
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O
t
o

×