Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bai 23 thuc hanh tinh chat hoa hoc cua nhom va sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 26 trang )

Al

Fe

H

Na
K

Cu
Au


Kiểm tra bài cũ
So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt?
Đáp án
Nhôm

Sắt

Giống

Có đủ tính chất hoá học của kim loại:
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng dung dịch axit.
- Tác dụng dung dịch muối.

Khác

Nhôm phản ứng được với
dung dịch kiềm.



Sắt không phản ứng với
dung dịch kiềm.


Thứ bảy ngày 03 tháng 12 năm 2016

Fe

Al




Báo cáo
H v :....................................
Nhóm :........
Lớp :........
ST
T

kết quả thực hành bài số ........

Tên thí Cách tiến hành
nghiệm
thí nghiệm

Hiện tợng quan sát đợc

Giải thích kết quả thí

nghiệm,viết PTHH

1
2
3

Kết quả đánh giá của giáo viên
Điểm thao tác TN
(Kỹ năng làm TN)

3

Điểm kết quả thí nghiệm
Hiện tợng

Giải thích hiện tợng

2

3

Điểm ý thức TN
Tổng
(Tinh thần, thái độ) điểm

2

10

Nhận xét của giáo.

. .


Tiết 29 * Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Bản t ờng trình thí nghiệm hoá học

STT

Tên thí
nghiệm

Cách tiến hành

Hiện tợng quan
sát đợc

Vit phng
trỡnh- gii
thớch

1
2
3
Kết quả đánh giá của giáo viên
Điểm thao tác TN
(Kỹ năng làm TN)

Điểm kết quả thí nghiệm
Hiện tợng


Giải thích hiện tợng

Điểm ý thức TN
Tổng
(Tinh thần, thái độ) điểm



Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Để thực hiện thí nghiệm 1, bạn Lan đã làm theo thứ tự như hình sau. Bạn đã làm
đúng chưa? Nếu sai em hãy sửa lại.

Cách tiến hành
Lưu ý: + Bột nhôm khô, mịn, tránh để bay vào mắt khi thực hành.
+ Lấy một lượng nhỏ bột nhôm.
+ Rắc đều bột nhôm cách ngọn lửa đèn cồn một khoảng cách
thích hợp tránh cháy giấy.


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu

huỳnh.

Hoá chất

Dụng cụ


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực
hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu
huỳnh.

Cách tiến hành

Lưu ý: + Trộn kĩ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ mS : mFe > 32: 56.
+ Ống nghiệm khô, chịu nhiệt.
+ Hơ nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung ở đáy có hóa chất.
+ Đun hỗn hợp đến khi có đốm sáng rực xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực
hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.

Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu
Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
huỳnh.

Hoá chất

Dụng cụ


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu
Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
huỳnh.

Cách tiến hành

Lưu ý: + Bột nhôm, sắt khô bảo đảm chất lượng; dung dịch NaOH phải đặc.
+ Lấy lượng hoá chất nhỏ.
+ Nhỏ dd NaOH vào giữa ống nghiệm, cách miệng ống nghiệm khoảng 0,5cm.


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.

2. Cách tiến hành thí nghiệm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
2. Học sinh báo cáo kết quả.
3. Học sinh vệ sinh sau thực hành.
4. Học sinh viết tường trình.


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.

PhiÕu ghi kÕt qu¶ thùc hµnh

Quan sát
hiện tượng,
ghi kết quả,
giải thích,
viết phương
trình hóa
học.

Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
- Hiện tượng: Bột nhôm................................, chất tạo thành
màu...............
- Giải
thích:..................................................................................................

- Phương
trình:.............................................................................................
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
- Hiện tượng:
Trước khi đun: sắt màu .........., lưu huỳnh màu ......., hỗn hợp màu ........
Khi đun: hỗn hợp .............., sản phẩm màu ..........., ........nam châm hút.
- Giải
thích:..................................................................................................
- Phương


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực
hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Lưu ý: + Bột nhôm khô, mịn, tránh để bay vào mắt khi thực hành.
+ Lấy một lượng nhỏ bột nhôm.
+ Rắc đều bột nhôm cách ngọn lửa đèn cồn một khoảng cách
thích hợp tránh cháy giấy.


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.

2. Cách tiến hành thí nghiệm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu
huỳnh.


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu
Lưu
ý: + Trộn kĩ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ mS : mFe > 32: 56.
huỳnh.

+ Ống nghiệm khô, chịu nhiệt.
+ Hơ nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung ở đáy có hóa chất.
+ Đun hỗn hợp đến khi có đốm sáng rực xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.

2. Cách tiến hành thí nghiệm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu
Thí
nghiệm 3. Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
huỳnh.


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu
Thí nghiệm 3. Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
huỳnh.

Lưu ý: + Lấy lượng hoá chất nhỏ.
+ Nhỏ dd NaOH vào giữa ống nghiệm, cách miệng ống nghiệm khoảng 0,5cm.


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.

2. Cách tiến hành thí nghiệm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
2. Học sinh báo cáo kết quả.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu
Thí nghiệm 3. Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
huỳnh.
3. Học sinh vệ sinh sau thực hành.
4. Học sinh viết tường trình.


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
STT

Nội dung

MẪU TƯỜNG TRÌNH
Hoạt động của học sinh

1.

Chuẩn bị

Thí nghiệm 1.
- Mục tiêu: ..........................................................
- Hoá chất: ..........................................................
- Dụng
cụ: ...........................................................
- Cách tiến

hành: .................................................
- Lưu
ý: ...............................................................
- Dự đoán hiện
tượng: .........................................
Thí nghiệm 2...
Thí nghiệm 3...

2.

Kĩ năng thực hành,
kết quả

Thí nghiệm 1.

Quan sát hiện tượng, ghi
kết quả, giải thích, viết
phương trình hóa học.

Thí nghiệm 1.
- Hiện
tượng :.......................................................
- Giải
thích:..........................................................

3.

Thí nghiệm 2.

Điểm



Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
2. Học sinh báo cáo kết quả.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu
Thí nghiệm 3. Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
huỳnh.
3. Học sinh vệ sinh sau thực hành.
4. Học sinh viết tường trình.


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
Hướng dẫn chấm: Tường trình bài thực hành lấy điểm hệ số 2
STT Nội
dung
1.

Hoạt động của học sinh

Chuẩn Mục tiêu bài thực hành:.....
bị
1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Hoá chất: bột nhôm.

Dụng cụ: tờ bìa cứng, đèn cồn, thìa, đũa thuỷ tinh.
Cách tiến hành: khum tờ bìa chứa bột nhôm, rắc nhẹ bột nhôm
trên ngọn lửa đèn cồn.
Lưu ý:+ Lấy một lượng nhỏ bột nhôm.
+ Bột nhôm khô, mịn, tránh để bay vào mắt khi thực
hành.
+ Rắc đều bột nhôm cách ngọn lửa đèn cồn một khoảng
cách phù hợp tránh cháy giấy.
Dự đoán hiện tượng: nhôm cháy sáng chói theo tia, chất tạo
thành màu trắng.
2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Trình bày các nội dung tương tự TN 1.
3. Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
Trình bày các nội dung tương tự TN 1.

Điểm

1


Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. HS thực hành.
2. HS báo cáo kết quả.
3. HS vệ sinh sau thực hành.
4. HS viết tường trình.
5. Đánh giá.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức chương kim loại, tính chất hoá học của oxi, hiđro.
- Xem trước bài: Tính chất chung của phi kim.


×