Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

axit-bazo-muoi t2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.02 KB, 5 trang )



Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
I- Axit
II- Bazơ
III- Muối
1- Khái niệm
Ví dụ: NaCl; CuSO
4
; CaCO
3
; NaHCO
3

 khái niệm: phân tử muối có một hay nhiều
nguyên tử kim loại liên kết với một hay
nhiều gốc axit.
Nhận xét về thành phần hoá học
của muối ?
Thành phần có nguyên tử kim
loại và gốc axit

Tổng quát: M
x
A
n
. (M: Kim loại; A: gốc axit;
x,n chỉ số)
2- Công thức hoá học
Ví dụ: Lập công thức của muối sau:
Na (I) và SO


4
(II)
Ca (II) và Cl (I)
Na
2
SO
4
CaCl
2
3- Tên gọi
Tên muối = Tên kim loại (H. trị) + tên gốc axit
a) Na
2
SO
4
b) NaHSO
4
c) Zn(NO
3
)
2
d) CaCl
2
e) FeCl
3
Natri sunfat
Natri hidro sunfat
Kẽm nitrat
Canxi clorua
Sắt (III) clorua

Vậy muối là gì ?
CTHH
CTHH
4- Phân loại
a) Muối trung hoà: NaCl ; CaCO
3

a) Muối axit: NaHSO
4
; Ca(HCO
3
)
2


Bài tập
1) Lập công thức hoá học của các muối sau và đọc
tên:
a) Zn(II) và PO
4
(III) b) K(I) và SO
4
(II)
2) Viết công thức hoá học của oxit tương ứng với bazơ sau:
a) Zn(OH)
2
b) Fe(OH)
3
Zn
3

(PO
4
)
2
: Kẽm photphat K
2
SO
4
: Kali sunfat
ZnO Fe
2
O
3
3) Đọc tên của những chất có công thức hoá học sau
Mg(OH)
2
Cu(NO
3
)
2
Al(NO
2
)
3
Na
2
CO
3
Magie hidroxit
Đồng nitrat

Nhôm nitrat
Natri cacbonat

Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài làm bài tập còn lại và trong sách
bài tập.
Đọc trước bài 38: Bài luyện tập 7

Chúc các em
học tốt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×