Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GA L2 T20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.32 KB, 24 trang )

TUẦN 20
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2008
Tập đọc
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết thể hiện tình cảm
của các nhân vật qua lời đọc.
2. Kỹ năng:
- Hiểu những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn.
- Hiểu nội dung bài: ng Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho
thiên nhiên. Qua câu chuyện chúng ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ sự
dũng cảm và lòng quyết tâm, nhưng nhờ người luôn muốn làm bạn với thiên nhiên.
2. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Thư Trung thu
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài


e) Thi đọc giữa các nhóm.
v Hoạt động 2: Thi đua đọc
MT: Đọc trôi chảy toàn bài
PP: Thực hành, luyện đọc, trực quan
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh,
đọc cá nhân.
- Hát
- HS đọc và TLCH
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS đọc.
TIẾT 2
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung toàn bài
PP: Thực hành, động não
- Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi
giận?
- Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm
gì?
- Ngạo nghễ có nghóa là gì?
- Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần
Gió. (Cho nhiều HS kể)
- Con hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà
ntn?
- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó
tay?
- Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại
gặp ông Mạnh?
- n năn có nghóa là gì?
- ng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành
bạn của mình?

- Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần
Gió?
- ng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió
tượng trưng cho ai?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
v Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài
MT: Đọc diễn cảm toàn bài
PP: Thực hành, trực quan, động não
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Hỏi: Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bò: Mùa xuân đến.
- Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay.
- Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo
nghễ.
- Ngạo nghễ có nghóa là coi thường tất cả.
- ng vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba
lần, nhà đều bò quật đổ. Cuối cùng, ông
quyết dựng một ngôi nhà thật vững chãi.
ng dẫn những cây gỗ thật lớn làm cột,
chọn những viên đá thật to làm tường.
- Là ngôi nhà thật chắc chắn và khó bò
lung lay.
- Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp,
nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững, chứng tỏ
Thần Gió phải bó tay.
- Thần Gió rất ăn năn.
- n năn là hối hận về lỗi lầm của
mình.

- ng Mạnh an ủi và mời Thần Gió thỉnh
thoảng tới chơi nhà ông.
- Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết
lao động để thực hiện quyết tâm đó.
- ng Mạnh tượng trưng cho sức mạnh
của người, còn Thần Gió tượng trưng cho
sức mạnh của thiên nhiên.
- Câu chuyện cho ta thấy người có thể
chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết
tâm và lao động, nhưng người cần biết
cách sống chung (làm bạn) với thiên
nhiên.
- 5 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2008
Toán
BẢNG NHÂN 3
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS: Thành lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3, . . . , 10) và học thuộc lòng
bảng nhân này.
- Kỹ năng: p dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Thực
hành đếm thêm 3.
- Thái độ: Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)

2. Bài cu õ (3’) Luyện tập.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3.
MT: Lập được bảng nhân 3
PP: Trực quan, động não, thực hành
- Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và
hỏi: Có mấy chấm tròn?
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
- Ba được lấy mấy lần?
- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân:
3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này)
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm
bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn
được lấy mấy lần?
- Vậy 3 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2
lần.
- 3 nhân với 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu
HS đọc phép nhân này.
- Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như
trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi
phép tính đó lên bảng để có 3 bảng nhân 3.
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép
tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn
- Hát
HS làm bài trên bảng
- Quan sát hoạt động của GV và
trả lời: Có 3 chấm tròn.

- Ba chấm tròn được lấy 1 lần.
- Ba được lấy 1 lần.
- HS đọc phép nhân 3: 3 nhân 1
bằng 3.
- Quan sát thao tác của GV và trả
lời: 3 chấm tròn được lấy 2 lần.
- 3 được lấy 2 lần.
- Đó là phép tính 3 x 2
- 3 nhân 2 bằng 6.
- Ba nhân hai bằng sáu.
- Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . .
., 10 theo hướng dẫn của GV.
- Nghe giảng.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3
lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau
đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3
này.
- Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
MT: Làm tính chính xác
PP: Thực hành, động não
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Bài 3:
- GV hướng dẫn cho HS điền số.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân
- Nhận xét tiết học,
- Chuẩn bò: Luyện tập.
lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng
nhân.
- Đọc bảng nhân.
- Nêu yêu cầu bài
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- Đọc đề toán.
- Làm bài
- Nêu đề bài.
- Làm bài tập.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Mở rộng và hệ thống vốn từ về thời tiết.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy,
mấy giờ thay cho: khi nào?
- Thái độ: Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm trong ngữ cảnh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.
- HS: SGK. Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời
câu hỏi: Khi nào?
3. Bài mới : 35’

Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: MRVT về thời tiết
MT: Nối đúng tên mùa với đặc điểm
PP: Thực hành, động não
Bài 1
- Cho HS làm bài và thi đua sửa bài.
v Hoạt động 2: Giúp HS đặt câu hỏi với cụm từ
chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào,
tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi
nào?
MT: Đặt đúng câu hỏi với từng cụm
từ
PP: Động não, thực hành
Bài 2
- Cho HS thảo luận bài và nêu.
Bài 3
- Cho HS làm bài
- Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và dấu
chấm cảm.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Từ ngữ về chim chóc.
- Hát
- 2 HS thực hiện hỏi đáp
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp và nêu
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
Rút kinh nghiệm :

Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS: Củng cố kó năng thực hành tính trong bảng nhân 3.
- Kỹ năng: p dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Củng cố kó năng thực hành đếm thêm 2, đếm thêm 3.
- Thái độ: Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng.
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Bảng nhân 3
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
MT: Làm tính chính xác
PP: Thực hành, động não, trực quan
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 2:
- Cho HS làm bài.
v Hoạt động 2: Giúp HS áp dụng bảng nhân 3
để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính
nhân.
MT: Giải toán đúng
PP: Động não, thực hành
Bài 3:

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài
tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Bài 4:
- GV hướng dẫn cho HS làm bài
Bài 5:
- Cho Hs điền số
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Bảng nhân 4.
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Nêu yêu cầu bài
- Làm bài và chữa bài.
- Nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài
- HS đọc đề toán
- Làm bài theo yêu cầu:
- Hs đọc đề toán
- HS làm bài.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008
Chính tả
GIÓ
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Nghe và viết lại chính xác bài thơ Gió.
Kỹ năng: Trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ. Làm đúng các bài tập chính tả
phân biệt s / x, iêc / iêt.
- Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Thư Trung thu
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
MT: Viết đúng chính tả và nội dung bài
PP: Thực hành, động não, trực quan
- Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ.
- Bài thơ viết về ai?
- Hãy nêu những ý thích và hoạt động của
gió được nhắc đến trong bài thơ.
- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có
mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Hướng dẫn HS tìm từ khó và viết bảng con
- GV đọc cho HS viết bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
MT: Làm chính xác bài tập
PP: Thực hành, thảo luận, động não
Bài 1
- Cho HS thi tìm nhanh
Bài 2
- Cho HS thi đố nhau.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu
- 3 HS lần lượt đọc bài.

- Bài thơ viết về gió.
- Gió thích chơi thân với mọi nhà: gió cù
anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến thăm
hoa; gió đưa những cánh diều bay lên;
gió ru cái ngủ; gió thèm ăn quả lê, trèo
bưởi, trèo na.
- Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4
câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ.
- HS tìm và viết bảng con
- Viết bài theo lời đọc của GV.
- HS nêu đề bài
- HS tìm nhanh và nêu
- HS nêu yêu cầu
- HS cho đố vui
- Chuẩn bò : Mùa xuân đến
Rút kinh nghiệm :
Thứ ngày tháng 1 năm 2008
Tự nhiên xã hội
AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức:
- Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Kỹ năng: Một số quy đònh khi đi các phương tiện giao thông.
- Thái độ: Chấp hành những quy đònh chung về trật tự an toàn giao thông.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh ảnh trong SGK trang 42, 43. Chuẩn bò một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi
các phương tiện giao thông ở đòa phương mình.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Đường giao thông.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống
nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện
giao thông.
MT: Nhận biết được các tình huống
PP: Trực quan, động não, giảng giải
Treo tranh trang 42.
Chia nhóm và thảo luận
- Tranh vẽ gì?
- Điều gì có thể xảy ra?
- Đã có khi nào em có những hành động như
trong tình huống đó không?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó
ntn?
- GV kết luận
v Hoạt động 2: Biết một số quy đònh khi đi các
phương tiện giao thông
MT: Biết một số quy đònh giao thông
PP: Trực quan, giảng giải, động não
Treo ảnh trang 43.
- Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở
đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm về tình huống được
vẽ trong tranh.

- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát ảnh. TLCH với bạn:
- Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép
đường.
- Hành khách đang lên xe ô tô khi ô tô
- Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm gì?
Họ lên xe ô tô khi nào?
- Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang làm gì?
Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên xe
ô tô?
Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ
xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái của
xe?
- GV kết luận
v Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
MT: Vẽ đươc một phương tiện giao thông
PP: Thực hành, trực quan
- HS vẽ một phương tiện giao thông.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói
với nhau về:
+ Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông
nào?
+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao
thông đó.
- GV đánh giá.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Cuộc sống xung quanh.
dừng hẳn.

- Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe.
Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại, nô đùa,
không thò đầu, thò tay qua cửa sổ.
- Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên phải.
- Làm việc cả lớp.
- Một số HS nêu một số điểm cần lưu ý
khi đi xe buýt.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×