Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

xác suất của biến cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.72 KB, 15 trang )

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ


I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT
• 1.Định nghóa
• Gắn cho một biến cố một con số hợp lí để đánh giá khả
năng xảy ra của nó. Ta gọi số đó là xác suất của biến cố
• Ví dụ1 Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc .

• Các kết quả:

• Không gian mẫu

Ω = { 1, 2,3, 4,5,6}


Do đó nếu A là biến cố:
“ Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ”
Thì khả năng xảy ra của A laø

( A = {1, 3, 5})

1 1 1 3 1
+ + = =
6 6 6 6 2
1
Số này được gọi là xác suất của biến cố A
2


HĐ1: Từ hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ a, hai quả cầu


ghi chữ b và hai quả cầu ghi chữ c, lấy ngẫu nhiên
một quả kí hiệu:
A: “ Lấy được quả ghi chữ a”
B: “ Lấy được quả ghi chữ b”
C: “ Lấy được quả ghi chữ c”
Có nhận xét gì về khả năng xảy ra của các biến cố
A ,B, C ?
Hãy so sánh chúng với nhau


Trả lời
Khả năng xảy ra của biến cố B và C
là như nhau ( cùng bằng 2). Khả
năng xảy ra của biến cố A gấp đôi
khả năng xảy ra của biến cố B
hoặc C


Tổng quát ta có định nghóa sau
• Đ/n: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép
thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng
xuất hiện
n( A)
là xác suất của biến cố A
• Ta gọi tỉ số
n(Ω)
• k/h là P(A)
n( A)

P ( A) =


n (Ω)

• Chú ý: n(A) là số phần tử của A
n(Ω) là số các kết quả có thể xảy ra của
phép thử


2. Ví dụ
• Ví dụ 2. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng
chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
• a) A : “ Mặt sấp xuất hiện hai lần”
• b) B : “ Mặt sấp xuất hiện đúng một lần”
• c) C : “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”


KGM :



Giải
= { SS, SN, NS, NN }

Ta có :
a) A = { SS }, n(A) = 1, n( Ω) = 4

n( A) 1
⇒ P ( A) =
=
n(Ω) 4


n( B) 2 1
b) B = { SN, NS } , n(B) = 2 ⇒ P( B) =
= =
n(Ω) 4 2
c) C = { SS, SN, NS } , n(C) = 3

n(C ) 3
⇒ P(C ) =
=
n(Ω) 4


Ví dụ 3. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối
và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố sau:
A : “ Mặt chẵn xuất hiện” ;
B : “ Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3” ;
C : “ Xuất hiện mặt có số chấm không bé hơn 3”.
Giải: KGM Ω = { 1, 2, 3, 4, 5, 6 } , n(Ω ) = 6
n( A ) 3 1
⇒ P ( A) =
= =
A = { 2, 4, 6 } , n(A) = 3
n(Ω) 6 2
n( B ) 2 1
⇒ P(B) =
= =
B = { 3, 6 } , n(B) = 2
n(Ω) 6 3
n(C ) 4 2

⇒ P(C ) =
= =
C = { 3, 4, 5, 6 }, n(C) = 4
n(Ω) 6 3


Ví dụ 4. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất
hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
A : “ Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau”;
B : “ Tổng số chấm bằng 8”
Giải

Ω = {(i, j ) / 1 ≤ i, j ≤ 6} , n(Ω) = 36
A = {(1, 1), (2, 2),…,(6, 6) }
n( A ) 6 1
=
=
n(A) = 6 ⇒ P( A) =
n(Ω) 36 6
B = {(2,6), (6,2), (3,5), (5,3),(4,4)}

n( B )
5
=
n(B) = 5 ⇒ P ( B ) =
n(Ω) 36


Củng cố
Bài 1: Lấy hai bóng đèn ngẫu nhiên trong 12 bóng đèn. Biết

rằng trong số này có 4 bóng bị hư. Tính xác suất để có :
a) 2 bóng lấy ra đều hư
Đs: 1/11
b) 2 bóng lấy ra đều tốt
Đs: 14/33
Bài 2: Gieo 3 đồng xu. Hãy tính xác suất của các biến cố :
a) 2 mặt sấp
Đs: 3/8
b) có tối thiểu 2 mặt sấp
Đs: 1/2


Bài tập1:Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần
a) Hãy mô tả không gian mẫu
b) Xác định các biến cố sau:
A:”Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”
B:”Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần”
c) Xác định P(A) , P(B)

a )Ω = {(i; j ) 1 ≤ i; j ≤ 6, i, j ∈ N }
b) A={(4;6),(6;4),(5;5),(5;6),(6;5)}
B={(1;5),(5;1),(2;5),(5;2),(3;5),(5;3),(4;5),(5;4),(5;5),(6;5),(5;6)}
n( A) 5
c) p ( A) =
=
n(Ω) 36
n( B ) 11
p( B) =
=
n(Ω) 36



Ví dụ2::Mộtthộp chứa 20 quả ccầánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên
Ví dụ2 Mộ hộp chứa 20 quả ầu đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên
mộttquả..Tính xáccsuấtt
mộ quả Tính xá suấ
a) A:”Nhận đượccquả cầu ghi số chẵn”
a) A:”Nhận đượ quả cầu ghi số chẵn”
b) B:”Nhân đượccquả câu ghi số chia hếttcho 3”
b) B:”Nhân đượ quả câu ghi số chia hế cho 3”

c) A ∩ B

hay

A.B

d) C:”Nhận đượccquả cầu ghi số không chia hếttcho 6”
d) C:”Nhận đượ quả cầu ghi số không chia hế cho 6”
Giải

n(Ω) = 20

n( A) 10 1
=
=
a) A={2,4,6,8,10,12,14,16,18,20} => n(A)=10 ⇒ p( A) =
n(Ω) 20 2

b) B={3,6,9,12,15,18} => n(B)=6


c) A.B = { 6,12,18} ⇒ n( A.B) = 3
d) Ta có biến cố C và A.B là hai
biến cố đối

n( B ) 6
3
⇒ p( B) =
=
=
n(Ω) 20 10

n( A.B) 3
⇒ p ( A.B ) =
=
n (Ω )
20

3 17
⇒ p (C ) = 1 − p ( A.B ) = 1 −
=
20 20





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×