Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

hướng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo thể loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.19 KB, 16 trang )

Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
A.Đặt vấn đề

I- Cơ sở lý luận:
- Đọc diễn cảm đã trở thành phơng pháp truyền thống trong các nhà tr-
ờng phơng Đông và phơng Tây ngày xa cũng nh ngày nay. Hiệu quả của phơng
pháp này không có gì đáng nghi ngờ. Các giáo viên giàu kinh nghiệm đều
khẳng định vai trò quan trọng của đọc diễn cảm.
- Giữa giọng đọc và tâm hồn ngời đọc cũng có ảnh hởng tơng hỗ. Hiểu
bài văn rồi đọc mới tốt nhng đọc tốt càng hiểu bài văn. Con đờng đi vào tác
phẩm nhất thiết từ đọc, gắn liền với việc đọc. Đọc sẽ làm âm vang lên những tín
hiệu của cuộc sống mà nhà văn định gửi gắm. Âm vang của lời đọc kích thích
quá trình tri giác, tởng tợng và tái hiện hình ảnh. Cảm súc bắt đầu từ đọc và đợc
duy trí trong quá trình đọc. Do hiểu đúng tác phẩm mà đọc đúng nhng mặt khác
cũng nhờ đọc đúng mà hiểu tác phẩm hơn. Bằn sức mạnh riêng của đọc diễn
cảm, giáo viên dẫn dắt học sinh đi vào thế giới của tác phẩm một cách dễ dàng,
phù hợp với quy luật cảm thụ văn học.
II- Cơ sở thực tế
- Qua một số năm dảng dạy cho học sinh tôi nhận thấy rằng: học sinh
đọc văn bản cha tốt. Các em còn đọc sai, phát âm một số từ cha chuẩn xác, cha
phân biệt đợc cách đọc một văn bản tự sự khác với văn bản chữ tình nh thế nào?
Đọc văn bản nghị luận cúng giống với văn bản kịch. Tại sao lại nh vậy? Câu hỏi
đặt ra ở đây là: Đọc văn bản nh thế nào cho đúng, cho phù hợp để chuyển tải đ-
ợc nội dung của văn bản cần tìm hiểu? Để trả lời đợc câu hỏi này tôi mạnh dạn
đa ra vấn đề Hớng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8
theo thể loại. Rất mong các đồng chí tham khảo và góp ý kiến.
B. Nội dung

Nhiệm vụ của một bài giảng văn là làm sao cho học sinh tiếp cận đợc với
văn bản để từ đó các em hiểu và cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp trong văn bản


mà nhà văn muốn gửi gắm. Chính vì vậy mà sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 rất
chú trọng đến việc đọc. Từ việc đọc để hiểu văn bản.
Sáng kiến kinh nghiệm
- 1 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
Hiện nay học sinh đọc cha tốt, nhiều em còn đọc cha rõ cha đúng thể
loại. Bởi vậy cần hớng dẫn các em đọc đúng theo thể loại.
1. Văn bản tự sự.
2. Văn bản thuyết minh.
3. Văn bản chữ tình.
4. Văn bản nghị luận.
5. Văn bản kịch.
1. Cách đọc văn bản tự sự
(Bao gồm: Tuyệt ký Việt Nam năm 1930 1945 và chuyện n ớc ngoài)
M.Gorki đã từng nói Bằng ngôn ngữ tiểu thuyết, nhà văn có thể tác
động trực tiếp đến tri giác, xúc giác, xúc giác của ngời đọc, làm cho họ cảm
giác đợc nhận vật một cách vật chất. Đọc diễn cảm cũng là một hoạt động sáng
tạo nghệ thuật. Có khác chăng là nhà văn đi từ t tởng đến ngôn ngữ. Ngời đọc
lại đi từ ngôn ngữ đến t tởng.
Muốn nhập thân vào văn bản tự sự chỉ có thể bắt đầu từ đọc diễn cảm.
- Trớc hết phải đọc to, rõ ràng ngắt nghỉ đúng dấu phẩy, dấu chấm làm hiện
lên trớc mắt bạn đọc những tín hiệu của cuộc sống.
- Giọng điệu trong đọc diễn cảm đổi thay tuỳ theo giọng điệu của nhà văn
mà ngời đọc phải thể hiện đợc bằng ngữ điệu của mình ngời đọc làm nổi bật đ-
ợc tiếng nói và nhất là ngụ ý của nhà văn trong từng đoạn văn.
- Giọng điệu phải phù hợp với tâm trạng, cảm xúc của nhân vật. Lúc vui;
giọng đọc phải thoải mái, vui sớng tràn đầy niềm hào hứng phấn khởi.
Nhng ngợc lại lúc buồn, đau thì ngời đọc phải thể hiện với dọng trầm lắng,
chậm rãi, cảm thông với tâm trạng của nhân vật để khơi nỗi đau buồn từ thế

giới nội tâm của nhân vật. Cũng có khi giọng đọc phải chua ngoa, đánh đá,
trịnh thợng đúng với tính cách của nhân vật.
- Yếu tố tự sự (kể) trong văn bản tự sự làm cho ngời đọc hiểu rõ đợc biểu
hiện của sự vật, sự việc. Do vậy giọng đọc phải nhỏ nhẹ, tâm tình để thể hiện đ-
ợc mạch kể chuyện của tác giả.
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản tự sự rất quan trọng, nó góp
phần làm cho việc kể chuyện thêm sinh độngvà sâu sắc hơn. Chính vì vậy khi
đọc văn bản tự sự ngời đọc cần phải chú ý đọc cho phù hợp với cảm súc của ng-
ời viết đợc gửi gắm qua các yếu tố này.
- Để làm sáng tỏ vấn đề trên tôi sẽ đi vào hớng dẫn học sinh cách đọc diễn
cảm qua một số văn bản tự sự trong sách ngữ văn lớp 8.
tt Tên văn bản Hớng dẫn cách đọc
Sáng kiến kinh nghiệm
- 2 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
1
Tôi đi học
(Thanh Tịnh)
- Giọng: chậm rãi, nhẹ nhàng, hơi buồn, lắng sâu, dịu
ngọt. Nhng đây là cái buồn bâng khuâng, man mát gắn
liền với những kỷ niệm của buổi đến trờng đầu tiên chứ
không phải là cái buồn đau đớn, thống thiết.
- Cần chú ý những câu nói của nhân vật tôi của
nhân vật ngời mẹ, nhân vật Ông Đốc
- Cần đọc nhấn mạnh vào những cụm từ tả tâm trang,
cảm giác, cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật tôi. Ví dụ:
Lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi
tự trờng! Những cảm giác trong sáng ấy nẩy nở
trong lòng tôiLòng tôi lại tng bừng rộn rã Tôi

cảm thấy nh quả tim ngừng đậpTôi tự nhiên giật
mình và lúng túng
- Chú ý câu nói nhẹ nhàng, âu yếm của mẹ: Thôi để
mẹ cầm cũng đợc. Câu nói hiền từ, nhân hậu, thấu hiểu
tâm lý học trò của ông Đốc: Các em đừng khóc nữa, tra
nay các em đợc về nhà cơ mà và ngày mai đợc nghỉ cả
ngày nữa
2
Trong lòng mẹ
( Trích: Những
ngày thơ ấu -
Nguyên Hồng)
- Giọng chậm, tình cảm, chú ý từ ngữ, hình ảnh thể
hiện cản xúc thay đổi của nhân vât Tôi Nhất là đoạn
trò chuyện với bà cô, đoạn tả chú bé Hồng nằm trong
lòng mẹ.
- Các từ ngữ, hình ảnh, lời nói ngọt ngào, giả dối, cay
độc nét mặt rất kịch của bà cô cần đợc đọc với giọng
đanh đá, chua ngoa, kéo dài, lộ rõ sắc thái châm biếng,
cay nghiệt.
- Giọng đọc khắc khoải, mong nhớ mẹ của chú bé
Hồng bằng những hình ảnh so sánh rất phù hợpKhác
gì cái ảo ảnh của một dòng nớc trong suốt chảy dới bóng
râm đã hiện ra trớc con mắt gần rạn nứt của ngời bộ
hành ngã gục giữa sa mạc .
- Khi gặp mẹ chú bé Hồng đã xúc động vì sung sớng
nh thế nào? Ngời đọc cũng phải rung cảm theo những
cảm xúc khó tả của nhân vật: Thơng cảm, ngậm ngùi,
Sáng kiến kinh nghiệm
- 3 -

Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
đau khổ, tủi hờn, mong nhớ đợc dồn lén bấy lâu nay đã
vỡ oà trong tiếng khóc, trong niềm vui sớng đến tột
cùng.
- Những giây phút rạo rực, ngây ngất, sung sớng đợc
nằm trong lòng mẹ cần phải đợc làm sống dậy bằng
giong đọc trân thành, cảm động về tình mẫu tử, thiêng
liêng, bất diệt.
3
Cô bé bán diêm
(An-dec-xen)
- Giọng chậm, cảm thông, lãng mạng, cố gắng phân
biệt những cảnh thực và ảo ảnh trong từng lần cô bé quẹt
diêm.
- Đoạn đầu giọng đọc buồn, thơng cảm. Khi đọc các
em cần chú ý sự tơng phản - đối lập gay gắt: Em bé đêm
giao thừa. Trời rét buốt - em bé cô đơn.
- Giọng đọc cảm thông đau buồn trớc cái chết bi
thảm rất thơng tâm của em bé bán diêm. Nhà văn đã gửi
gắm tình cảm thơng yêu sâu sắc của mình đối với những
em bé bất hạnh. Do vậy ngời đọc cũng phải dung cảm
theo hình ảnh đó của tác giả.
2. Văn bản thuyết minh. ( Nhật dụng).
ở lớp 8 có 3 văn bản nhật dụng, đề cập tới 3 vấn đề:
- Vấn đè môi trờng ( thông tin về ngày trái đất năm 2000).
- Vấn đè tác hại của thuốc lá( Ôn dịch, thuốc lá).
- Vấn đề dân số ( Bài toán dân số).
Ba bài đợc xếp liền nhau thành một cụm bài. Để hớng dẫn học sinh đọc diễn
cảm văn bản nhật dụng là điều rất khó. Bởi vì khác với văn bản tự sự trình bày

diễn biến sự việc thì văn bản thuyết minh, trình bày, giới thiệu những đặc điểm,
tính chất các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên và xã hội, cung cấp tri thức.
- Trớc hết cần hớng dẫn học sinh học đúng chính xác lợng thông tin đa ra
trong văn bản.
- Đọc to, rõ ràng, dứt khoát, ngắt nghỉ đúng dấu chấm phẩy.
- Cần nhấn mạnh vấn đề mà ngời viết trìnhh bầy, thuyết minh qua các từ
ngữ, câu văn có tác dụng thông tin, tuyên truyền, kêu gọi
- Chú ý tính khoa học, tính nóng hổi, cấp bách, tính thực tế của văn bản nhật
dụng.
Sáng kiến kinh nghiệm
- 4 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
- Sau đây tôi sẽ đi vào hớng dẫn cách đọc diễn cảm qua các văn bản nhật
dụng.
tt Tên văn bản Hớng dẫn cách đọc
1
Thông tin về
ngày trái đất
năm 2000
( Sử khoa học -
công nghệ Hà
Nội)
- Đọc: rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ đúng dấu chấm
phẩy.
- Chú ý đến các thuật ngữ chuyên môn, cần phát âm
chính xác.
- Chú ý các từ khó: ô nhiễm, khởi xớng, plaxtic,
pôlime
- Đọc để hiểu dợc nguồn gốc và nguyên nhân ra đời

của ngày Trái Đất.
- Nhấn mạnh: Vì sao Việt nam lựa chọn chủ đề một
ngày không dùng bao bì ni lông. Thấy đợc tác hại
nhiều mặt và nghiêm trọng của việc sử dụng bao bì ni
lông.
- Đọc to, dứt khoát: Những việc cần làm để hạn chế
sử dụng bao bì ni lông.
- Đọc to truyền cảm để kêu gọi động viên mọi ngời
hạn chế sử dụng bao bì ni lông. Đây chính là thông điệp
về vấn đề môi trờng.
2 ôn dịch thuốc lá
( Nguyễn Khác
Viện)
- Đọc: To, rõ ràng, chú ý những dòng chữ in nghiêng
cần đọc chậm. Những câu cảm thán cần đọc với giọng
phù hợp: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi! Tội nghiệp thay
những cái thai còn nằm trong bụng mẹ!
- Đọc nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: Ôn dịch, thuốc
lá.
- Đọc các từ khó: Vi trùng, vi khuẩn, ký sinh trùng,
nicôtin.
- Đọc hiểu rõ tác hại của thuốc lá và hút thuốc lá.
- Đọc với giọng thiết tha, kêu gọi chống lại, ngăn
Sáng kiến kinh nghiệm
- 5 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
ngừa ôn dịch, thuốc lá.
3
Bài toán dân số

(Thái An)
- Đọc to, rõ ràng, chú ý các câu ca thán, những con
số, những từ phiên âm, tên các nớc đợc nhắc trong văn
bản.
- Đọc: mạch lạc, chặt chẽ theo vấn đề chủ chốt: Bài
toán dân số là gì? Và cách giải nó nh thế nào?
- Giọng đọc phải gây đợc sự tò mò, hấp dẫn, bất ngờ
về câu chuyện kén rể của một nhà thông thái đợc kể
trong văn bản.
- Giọng đọc: Kêu goi loài ngời cần hạn chế sự bùng
nổ và gia tăng dân số. Đó chính là con đờng tồn tại của
chính loài ngời.
3. Văn bản chữ tình.
- Đặc điểm:
+ Bộc lộ trực tiếp ý thức con ngời trớc cuộc sống.
+ Bộc lộ cái tôi trữ tình, tâm trạng nhân vật.
+ Thơ chữ tình có đặc điểm ngôn ngữ: Hàm xúc, đa nghĩa phù hợp với
dòng chảy cảm xúc của bài thơ.
- Cần nắm đợc cách đọc:
+ Đọc lu loát, rõ ràng, thể hiện đợc cảm xúc của nhân vật chữ tình.
+ Đọc đúng nhịp điệu của bài thơ, từng câu thơ.
+ Đọc nhấn mạnh những từ ngữ mang tính chất nhãn tự dồn nén cảm
xúc.
+ Đọc hiểu đợc t tởng chủ đạo của các văn bản chữ tình.
- Hớng dẫn cụ thể một số tác phẩm tiêu biểu cho thơ ca yêu nớc và Cách
mạng đầu thế ký XX, thơ lãng mạng, thơ Cách mạng 1930 - 1945.
tt Tên văn bản Hớng dẫn cách đọc
1 Vào nhà ngục
Quảng Đông
cảm tác

(Phan Bội Châu)
- Đọc diễn cảm phù hợp với khẩu khí ngang tàng,
giọng điệu hào hùng của bài thơ. Riêng cặp câu 3-4 cần
chuyển sang giọng thông thiết, trầm lắng, diễn tả nỗi
đau cố nén, khác với giọng cời cợt, đùa vui ở hai câu
thơ trên. Để nói về cuộc đời buôn ba chiến đấu của
mình, một cuộc đời đầy sóng gió bất trắc gắn liền với
Sáng kiến kinh nghiệm
- 6 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
tình cảm chung của đất nớc lúc bấy giờ. Đó là nỗi đau
lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng.
- Cặp câu 5-6: Khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt
qua lối nói khoa trơng tạo nên sức truyền cảm, nên
giọng đọc cũng phải phù hợp với khẩu khí ngang tàng
đó.
- Cặp câu 7-8: Giọng đọc hào hùng, lạc quan. Chú ý
cách ngắt nhịp 2/2/3 ( khác với những câu trên 4/3).
Cách lập lại từ còn để tạo nên lời thơ dõng dạc, dứt
khoát, tăng ý khẳng định cho câu thơ, mạch thơ.
2 Nhớ rừng
( Thế Lữ)
- Đọc diễn cảm với giọng sôi nổi, da diết, hào hùng,
đó chính là mạch cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ.
- Thể thơ 8 chữ, thể thơ đợc sử dụng nhiều trong
phong trào thơ mới.
- Toàn bộ bài thơ là lời con Hổ bị nhốt trong vờn bách
thú, mỗi khổ thơ là một tâm trạng của con Hổ lúc sa cơ.
Do vậy cần đọc đúng giọng điệu của mỗi đoạn.

- Đoạn 1: Đọc giọng buồn, ngao ngán, bực bội, u
uất; có những từ ngữ kéo dài, vài từ dằn giọng, mỉa mai
khinh bỉ để thể hiện đợc tâm trạngcăm giận uất ức khi
bị nhục nhằn tù hãm làm trò cho lũ ngời ngạo
mạng.
- Đoạn 2,3 giọng điệu vừa hào hứng, nối tiếc, thiết
tha, bay bổng, lãng mạng, vừa mạnh mẽ, hùng tráng để
rồi kết thúc bằng câu thơ than thở nh một tiếng thở dài
bất lực. Đó chính là tâm trạng day dứt, nối tiếc một thời
làm chúa sơn lâm Chúa tể của muôn loài một thời
oanh liệt.
Sáng kiến kinh nghiệm
- 7 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
- Đoạn 4: Giọng đọc cũng gần giống đoạn 1 nhng
chú ý nỗi ghét cay ghét đắng thực tại tù túng tầm thờng,
giả dối.
- Đoạn 5: Hổ nhắn gửi thống thiết với cảnh nớc non
hùng vĩ về nỗi khát khao tự do của mình. Giọng đọc
trầm hùng, thông thiết phù hợp với tâm trạng của ngời
dân mất nớc khi đó. Đau khổ vì thân phận nô lệ, khát
khao độc lập, tự do
3
Tức cảnh Pác Bó
(Hồ Chủ Tịch)
- Giọng đọc: Vui, pha chút hóm hỉnh, nhẹ nhàng,
thanh thoát, thoải mái, sảng khoái, ung dung, tự tai, rõ
nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.
- Thể hiện tâm trạng vui sảng khoái của chủ thể chữ

tình.
- Câu 1: Chú ý ngắt nhịp 4/3; phép đối, để thấy đợc
nơi ở, nơi sinh hoạt hàng ngày của Bác Hồ, đặc biệt tâm
trạng thoả mái hoà điệu với nhịp cuộc sống của núi
rừng, thiên nhiên.
- Câu 2: Vẫn tiếp tục mạch cảm xúc đó, có thêm vài
lét vui đùa, lạc quan qua cụm từ Vẫn sẵn sàng .
- Câu 3: Giọng đọc khoẻ khoắn, mạnh mẽ, gân guốc.
- Câu 4: Giọng đọc tự nhiện thoả mái, trân thành, sâu
sắc, câu thơ kết đọng lại ở từ Sang. Đó là Thi nhãn
của bài thơ.
4. Văn bản nghị luận.
Nghị luận là bàn luận và đánh giá cho rõ một vấn đề nào đó. Văn nghị
luận là thể văn dùng lý lẽ phân tích giải quyết vấn đề ( Từ điển tiếng Việt)
Khác với văn nghệ thuật, văn nghị luận trình bầy t tởng thuyết phục ngời
đọc chủ yếu bằng lập luận, lí lẽ.
Khi hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn nghị luận ta cần chú ý:
Sáng kiến kinh nghiệm
- 8 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
+ Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, dứt khoát dể thể hiện đợc quan điểm , t tởng
chủ trơng của ngời viết.
+ Đọc làm sáng tỏ các luận điểm đợc trình bầy trong văn bản.
+ Đọc thể hiện đợc yếu tố biểu cảm, yếu tố tự sự, yếu tố mô tả trong văn
nghị luận để từ đó tác động vào tình cảm, cảm xúc của ngời đọc, ngời nghe,
tăng tính hấp dẫn, thuyết phục cho ngời đọc ngời nghe.
tt Tên văn bản Hớng dẫn cách đọc
1
Chiều dời đô

(Lý Công Uẩn)
- Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, dứt khoát, ngắt nghỉ đúng
chỗ.
- Giọng điệu chung là trang trọnh nhng có những câu
cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm, thiết tha, trân tình;
Trẫm rất đau xót dời đổi, Trẫm muốn thế nào.
- Lời lẽ mang tính đối thoại, thân tình và binh đẳng
giữa vua với quần thần, khiến cho bài chiếu vừa đạt lý,
vừa thấu tình, có sức thuyết phục lớn.
- Đọc để thể hiện đợc hệ thống luận điểm đợc sắp xếp
một cách khoa học chặt chẽ. Nếu nh ở đoạn đầu tác giả
trình bầy luận điểm bằng lối quy nạp thì đến đoạn sau
lại đợc trình bầy bằng lối diễn dịch. Tác giả đa ra hàng
loạt luận cứ chứng minh rõ luận điểm đã nêu ra. Do vậy,
khi đọc cần có giọng đọc mạch lạc, dứt khoát, thể hiện
đợc sự ban bố, mệnh lệnh.
2 Hịch tớng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
- Đây là bài hịch vừa có lý lẽ sắc bén, vùa sục sôi
nhiệt huyết và chàn đầy cảm xúc. Do vậy giáo viên cần
hớng dẫn học sinh đọc với giọng hào hùng, thống thiết,
đọc đúng theo âm điệu của lối văn biến ngẫu.
- Hịch tớng sĩ là lời của chủ soái Trần Quốc Tuấn
trò chuyện với các tớng sĩ dới quyền mình. Mạch trò
chuyện đợc diễn ra nh sau:
+ Đoạn đầu: Nêu gơng trung thần, nghĩa sĩ dám sả
thân lập công, ghi tên sử sách nên đọc với giọng thuyết
Sáng kiến kinh nghiệm
- 9 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo

thể loai
giảng.
+ Đoạn hai: Nêu rõ nguy cơ mất nớc, bộc nộ sự
phẫn uất, căm thù giặc của tác giả và sót sa trớc những
việc làm sai trái của tớng sĩ, phê phán, động viên họ.
Nên đọc chữ tình, tự bạch, chậm rãi, đoạn phê phán,
phân tích thiệt hơnđọc giọng mỉa mai, chế giễu, khích
động.
+ Đoạn cuối: Nên đọc với giọng dứt khoát, đanh
thép.
- Câu cuối của bài kịch lại đọc với giọng chậm, tâm
tình.
- Đặc biệt cần chú ý các yếu tố biểu cảm tạo lên lời
văn thống thiết truyền cảm dễ đi sau vào lòng ngời.
3 Thuế máu
(Nguyễn ái Quốc)
- Đây là văn bản nghị luận.
- Giọng đọc lu loát, rõ ràng, biểu cảm.
- Đọc nhấn mạnh một số từ ngữ trong ngoặc kép, từ
ngữ lặp đi lặp lại để thấy rõ giọng điệu trào phúng, giễu
nhại của tác giả: An-Nam-Mít, Con yêu, bạn hiề,
chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do, Vật liệu biết nói,
chế độ lính tình nguyện, tấp lập đầu quân, không
ngần ngại, giống ngời bẩn thỉu
- Kết hợp nhiều giọng đọc: Khi mỉa mai châm biếm,
khi đau sót đồng cảm, khi căm hờn, phẫn nộ, khi trào
phúng, khi phản bác khi thì khách quan, khoa học khi
thì đanh thép, mỉa mai, chua chát
- Chú ý các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đợc kết
hợp hài hoà trong văn bản nghị luận trào phúng sắc sảo,

Sáng kiến kinh nghiệm
- 10 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
thâm thuý này.
5. Văn bản kịch.
Đặc tr ng cua kịch:
- Kịch là một trong ba phơng thức cơ bản của văn học ( kịch, tự sự, trữ tình).
Kịch vừa thguộc sân khấu, vừa thuộc văn học. Kịch bản chính là phơng diện
văn học của kịch.
- Kịch đợc xây dựng trên cơ sở những mâu thuẫn lịch sử, xã hội hoặc những
xung đột mang tính nhân loại( thiện-ác, cao cả-thấp hèn)
- Cốt truyện có cấu trúc chặt chẽ qua hành động của các nhân vật theo
những quy tắc nhất định của nghệ thuật kịch.
- Trong kịch thờng chứa đựng nhiều kịich tính.
- Về kết cấu, vở kịch thờng chia làm nhiều hồi, cảnh, nhằm tạo ra sự trùng
khớp giữa thời gian, địa điểm và hành động kịch.
- Kịch bao gồm nhiều thể loại: bi kịch, hài kịch, chính kịch
( Trích từ cuốn: Từ điển thuật ngữ văn học).
Hài kịch
Hài kịch là một thể loại kịch, trong đó tính cách, tình huống và hành động
đợc thể hiện dới dạng buồn cời hoặc ẩn chứa cái hài nhằm giễu cợt, phê phán
cái sấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời sống
xã hội. Hài kịch cho đến thế kỷ XVII đợc coi nh một thể loại đối lập với bi kịch
và tác phẩm của nó kết thúc nhất thiết phải có hậu.
Cho đến nay những tác phẩm của nhà hài kịch vĩ đại ngời Pháp Mô-Li-e đ-
ợc coi là hình thức cổ điển của thể loại hài kịch.
( Trích từ cuốn: Từ điển thuật ngữ văn học ).
Trởng giả học làm sang là một trong nhng vở hài kịch thành công nhất
của Mô-Li-e. Ông đã đa lên sân khấu bức tranh xã hội Pháp thế kỷ XVII vô

cùng sinh động và trân thật: những gã trọng phú học đòi quý tộc một cách ngu
ngốc, ngô nghê, kệch cỡm và những gã quý tộc rởm đời, giả dối, xảo trá, tham
lam. Mô-Li-e đặt niềm tin vào thế hệ trẻ ( Clê.ông, Luy-xin ), những ngời có
hiểu biết và giàu lòng nhân ái. ông đề cao giá trị đích thực của cá nhân. Nhà
viết kịnh đã sử dụng tiếng cời nh một vũ khí sắc bến để tấn công lối sống cầu
Sáng kiến kinh nghiệm
- 11 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
kỳ rởm của tầng lớp quý tộc Pháp đơng thời và những trởng giả lố bịch đang
quý tộc hoá.
( Theo Nguyễn Ngọc Thi, trong Tác giả tác phẩm n ớc ngoài. trong nhà tr-
ờng , L u Đức Trung chủ biên, NXB Giáo dục).
- Trên đây là những hiểu biết cần thiết để dạy học tác phẩm kịch. Cũng là
cơ sở để hớng dẫn học sinh đọc đúng thể loại hài kịch. Sau đó mới đọc diễn
cảm đợc văn bản: Ông Guốc- đanh mặc lễ phục
( trích tr ởng giả hcj làm sang Mô-Li-e).
- Sau đây là phần hớng dẫn cách đọc diễn cảm văn bản: Ông Guốc
đanh mặc lễ phục.
+ Khác với tất cả các văn bản mà các em đã học, văn bản này chủ
yếu là lời thoại giữa các nhân vật, ngoài ra có lời chỉ dẫn sân khấu. Do đó
giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đọc văn bản theo lối phân vai.
Chọn ba học sinh, một em đóng vai ông Guốc-đanh, một em đóng vai
phó may và một em đóng vai thợ phụ. Lời chỉ dẫn sân khấu do giáo viên
đảm nhiệm. Tạo lên không khí kịch, sinh động, vui vẻ, hấp dẫn, gây
hứng thú cho học sinh.
+ Đọc đúng giọng điệu thể hiện ở hai cảnh: Trớc khi ông Guốc-
đanh mặc lễ phục, sau khi ông Guốc-đanh mặc lễ phục để tạo nên yếu tố
hài ớc, gây cời.
+ Giọng đọc của ông Guốc-đanh là giọng ông chủ giầu có nhng

rốt nát, ngu ngơ, thiếu hiểu biết, lại háo danh, dễ bị lừa phỉnh, bi lợi
dụng thể hiện kịch tính, gây cời: Tôi tởng tợng ra thế vì tôi thấy thế.
Bác này lý luận hay nhỉ! Lại cần phải bảo may hoa xuoi ?. ồ! Thế
thì bộ áo này may đợc đấy Ông lớn đấy ? ấ đấy, ăn mặc theo lối quý
phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trởng giả thì đời nào đợc
gọi là ông lớn. Đây, ta thởng về tiền ông lớn đây này!.
+ Giọng phó may là khéo léo, chiều khách, gian xảo lợi dụng cái
tính học đòi làm sang và cả sự dốt nát của ông Guốc-đanh để bày trò
mặc đồ lễ phục hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái. Trớc
cảnh lố lăng, kệch cỡm này sẽ gây ra tiếng cời hài hớc.
+ Giọng thợ phụ: Khéo léo, ninh hót, láu cá, lợi dụng vị khách sộp
- ngu ngốc để moi tiền - Tạo nên tiếng cời sảng khoái cho ngời đọc:
Bẩm ông lớn Bẩm cụ lớn, Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ
Sáng kiến kinh nghiệm
- 12 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
đi uống rợu chúc sức khoẻ đức ông Dạ, bẩm đức ông anh em chúng
tôi bái tạ ơn ngời .
+ Chú ý không nên chuyển đọc - diễn kịch mà chỉ dừng lại ở mức
đọc lời thoại.
C. kết luận

I. Kết quả công việc.
Trên đây là toàn bộ nội dung : Hớng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm văn
bản ngữ văn lớp 8 theo thể loại.
Từ phơng diện cá nhân, tôi đã áp dụng phơng pháp này trong năm học
2006-2007 và nhận thấy rằng: Học sinh đọc bài có nhiều tiến bộ, một số em đã
có giọng đọc truyền cảm phù hợp với từng thể loại văn bản. Đặc biệt qua cách
đọc diễn cảm đã gây hứng thú, lôi cuốn học sinh. Hiệu quả đạt đợc qua bài

giảng văn đã tăng lên đáng kể. Sau một thời gian Hớng dẫn học sinh cách đọc
diễn cảm văn bản lớp 8 theo thể loại kết quả đạt đợc nh sau:
Lớp
Trớc khi hớng dẫn
( Học sinh đọc đúng-hiểu bài)
Sau khi hớng dẫn
( Học sinh đọc diễn cảm - Hiểu bài)
8A 45% - 50% 80% - 85%
8B 55% - 60% 90% - 95%
8C 50% - 55% 95% - 98%
Những số liệu trên đã phần nào nói nên hiệu quả của việc : Hớng dẫn
học sinh cách đọc diễn cảm văn bản lớp 8, theo thể loại Qua số liệu thống kê ở
trên chúng ta có thể nhận thấy tầm quan trọng của việc đọc diễn cảm văn bản
lớp 8, theo thể loại trong một giờ giảng văn. Nhờ vậy mà đã làm cho việc dạy
và học văn phù hợp với đặc trng của bộ môn ngữ văn.
II. Bài học kinh nghiệm.
Để hớng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm văn bản lớp 8, theo thể loại quả
thật không dễ dàng, nếu nh chúng ta không đa ra giải pháp thực hiện. Tôi
đã đa ra những giải pháp sau mong các đồng chí đọc và tham khảo.
1. Khâu chuẩn bị ở nhà:
- Khâu này hết sức quan trọng. Giáo viên cần hớng dẫn cho các em cách
soạn bài có hiệu quả bằng cách giới thiệu cho các em nắm rõ văn bản tiếp theo
Sáng kiến kinh nghiệm
- 13 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
mà chúng ta sẽ học thuộc loại văn bản gì? đặc trng của thể loại là gì? cách đọc
ra sao? Bắt buộc các em phai đọc, đọc đúng theo thể loại để soạn bài. bởi vì hệ
thống câu hỏi trong sách giáo khoa đa ra đều hớng vào đặc trng các thể loại.
Nếu không đọc, không đọc đúng theo thể loại thì việc soạn bài cha đạt hiệu

quả.
2. Trên lớp:
- Giáo viên đọc mẫu, sau đó hớng dẫn các em cách đọc cụ thể phù hợp với
thể loại của từng văn bản. tiếp đó giáo viên gọi một số em đứng dậy đọc bài.
đọc xong văn bản dứt khoát giáo viên phải dừng lại nhận xét thật kỹ chỉ ra các
lỗi cụ thể để các em thấy, lỗi thờng mắc phải đó là phát âm cha chuẩn ( n-l, ch-
tr, x-s) ngắt nghỉ cha đúng chỗ, đọc nhát gừng. Giáo viên đừng sợ mất thời gian
hãy hớng dẫn các em cách khắc phục và ngay lập tức yêu cầu các em đọc lại
cho tròn vành rõ chữ, đọc đúng, đọc diễn cảm theo thể loại. Hãy chọn
một số em đọc diễn cảm tốt theo đúng thể loại để các em khác học tập. Nếu em
nào học tốt giáo viên hãy cho điểm để động viên khuyến khích các em. Trong
khi giảng ta cần đọc để khơi gợi cảm xúc, tái hiện hình ảnh. Kết thúc bài giảng
chúng ta có thể đọc diễn cảm theo đúng thể loại để gây ấn tợng để kêu gọi cảm
xúc và từ đó hớng dẫn các em về nhà đọc lại văn bản. Nếu là văn bản thơ nên
yêu cầu các em phải đọc thuộc, đọc diễn cảm ở nhà. Đến giờ giảng văn tiếp
theo giáo viên kiểm tra và cho điểm.
3. Thực tiễn cho thấy.
- Đọc diễn cảm theo thể loại sẽ tạo đợc không khí giao cảm giữa nhà văn với
ngời nghe. Ngời đọc truyền đến cho ngời nghe những điều nhà văn định gửi
gắm cho bạn đọc. Bằng ngữ điệu của mình, ngời đọc làm nổi bật đợc tiếng nói
nhất là ngụ ý của nhà văn trong từng câu thơ đoạn văn.
- Đọc diễn cảm là một hoạt động cần phải phối hợp chặt chẽ với các phơng
pháp khác để giúp học sinh hiểu và cảm thụ đợc tác phẩm một cách đúng đắn.
Giáo viên có thể đọc dới những hình thức và mức độ khác nhau. Có thể đọc cả
bài, đọc từng đoạn, đọc để gây không khí, đọc để làm sáng tỏ lời bình, đọc để
chứng minh cho lời giảng. Có thể đọc đầu giờ, đọc ở phần kết thúc bài giảng.
Đọc để khơi gợi cảm xúc, đọc để củng cố nhận định. Đọc để kích thích trí tởng
Sáng kiến kinh nghiệm
- 14 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo

thể loai
tợng, để tái hiện hình ảnh. Đọc để khêu gợi rung động thẩm mỹ, làm cho việc
dạy và học văn phù hợp với đặc trng của bộ môn ngữ văn.
III. Các điểm còn bỏ ngỏ.
- Tôi thiết nghĩ đã là giáo viên dạy văn, ai cũng trăn trở trớc vấn đề cấp
bách: làm sao để học sinh của mình đọc đúng, đọc diễn cảm một văn bản cần
tìm hiểu? Vậy vấn đề đăt ra cần phải đọc nh thế nào? Đọc vào thời điểm nào
cho phù hợp? Đọc ra sao để đem lại hiệu quả trong một giờ giảng văn?
- Những câu hỏi trên tôi đã trình bầy trong phần Hớng dẫn học sinh đọc
diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo thể loại Nhng tôi thấy rằng, để thực hiện
đợc mong muốn trên cần phải đề cập đến những vấn đề bất cập mong các đồng
chí giúp đỡ.
1. Làm thế nào động viên, khích lệ học sinh yêu thích môn văn? Thích thú
khi đọc các văn bản trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 theo thể loại?
2. Việc phân bổ thời gian nh thế nào cho phù hợp để đọc diễn cảm văn bản
lớp 8 theo thể loại?
3. Sự phối hợp chặt chẽ giữa đọc diễn cảm theo thể loại với các phơng pháp
khác để giúp học sinh hiểu và cảm thụ tác phẩm một cách đúng đắn.
IV. Đề xuất.
- Với chơng trình cải cách nh hiện nay học sinh phải tiếp cận, tìm hiểu nhiều
thể loại văn bản khác nhau. Thiết nghĩ nếu chúng ta không có một cơ sở lý luận
vững chắc về các thể loại thì việc hớng dẫn cho học sinh đọc đúng văn bản đã
khó chứ cha nói đến việc đọc diễn cảm. Do vậy tôi muốn đề xuất lên các ngành
có chức năng thẩm quyền những vấn đề sau, để sáng kiến kinh nghiệm này đợc
thực hiện có hiệu quả hơn:
1. Tài liệu hớng dẫn giáo viên về cách dạy-học một văn bản theo đúng thể
loại.
2. Hớng dẫn cách đọc một số thể loại văn bản lớp 8.
3. Cần có chuyên đề tự chọn hớng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm văn
bản lớp 8 theo đúng thể loại

Sáng kiến kinh nghiệm
- 15 -
Hớng dẫn hoc sinh đọc diễn cảm văn bản ngữ văn lớp 8, theo
thể loai
4. Trong khi dự giờ, đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên nên có một số
điểm cụ thể để đánh giá, xếp loại, về cách hớng dẫn của giáo viên qua
cách đọc một văn bản theo đúng thể loại.
5. Do vốn kinh nghiệm cha nhiều, kiến thức cha sâu rộng, chắc rằng việc
trình bầy của tôi sẽ phần nào làm cho quý ban đọc cha vừa lòng. Nhng
tôi vẫn mạnh dạn đa ra những đề xuất, kinh nghiệm, vấn đề mà tôi trăn
trở, mong rằng quý ban đọc, các cấp xét duyệt đóng góp ý kiến quý báu
cho tôi.
Tôi xin trân thành cảm ơn./.
Tiên Lữ, ngày 02 tháng 03 .năm 2008
Ngời viết
Đào Thị Thu Hằng
Nhận xét của tr ờng THCS Thiện phiến
Sáng kiến kinh nghiệm
- 16 -

×