Biên soạn:
Vũ Đức Hùng
Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh
Phòng dạy học bằng công nghệ thông tin
Tháng 2- 2008
Chương I: Việt Nam từ 1858
đến cuối thế kỷ XIX
Bài 19: Nhân Dân việt nam kháng
chiến chống pháp xâm lược
(từ 1858 đến trước 1873).
(Tiết 2)
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào? Nhận xét về
tinh thần đấu tranh của nhân dân ta năm 1858?
Câu 2: Âm mưu và hành động thực dân Pháp tấn công Gia
Định là gì? Nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân và
triều đình Huế?
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các
tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước
5/6/1862.
Cuộc tấn
công của
TD Pháp.
Cuộc
kháng
chiến của
nhân dân
ta.
Thái độ
của triều
đình
Điền các thông tin vào bảng
thống kê trên ?
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước
5/6/1862.
Cuộc tấn công của
TDPháp.
Cuộc kháng chiến của
nhân dân ta.
Thái độ của triều đình
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các
tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
- Ngày 23/2/1861,
tấn công và chiếm
được đồn Chí Hoà.
Thừa thắng đánh
chiếm 3 tỉnh miền
Đông Nam Kỳ
(Định Tường, Biên
Hoà,Vĩnh Long).
Kháng chiến phát
triển mạnh: Khởi
nghĩa Trương Định,
Trần Thiện Chính,
Lê Huy... 10/12/1861
đội quân Nguyễn
Trung Trực đánh
chìm tàu chiến Phâp
Ký Hiệp ước Nhâm
Tuất (5/6/1862):
cắt 3 tỉnh miền
Đông Nam Kỳ cho
Pháp, và nhiều
điều khoản nặng
nề khác.
Em có đánh giá gì về Hiệp
ước Nhâm Tuất 1862?
Trong khi Pháp đang gặp
nhiều khó khăn chưa thể bình
định miền Đông, thì TĐ lại chủ
động nghị hoà. Điều đó chứng
tỏ sự bạc nhược hèn yếu của
Triều đình. Với Hiệp ước đó
Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi,
vi phạm chủ quyền lãnh thổ
của VN.
Hiệp ước nhâm tuất 1862
nghĩa quân nguyễn trung trực đốt
tàu chiến pháp
III. Cuéc kh¸ng chiÕn cña nh©n d©n nam k× sau hiÖp
íc 1862
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước
1862
§iÒn c¸c th«ng tin vµo b¶ng
thèng kª trªn ?
Cuéc tÊn
c«ng cña
TDPh¸p.
Cuéc
kh¸ng
chiÕn cña
nh©n d©n
ta.
Th¸i ®é
cña triÒu
®×nh