Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.93 KB, 23 trang )

Lời nói đầu
ó thể nói, tài sản cố định (TSCĐ) là yếu tố quyết định đến sự sống còn của
doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp,
TSCĐ là t liệu lao động để con ngời tác động đến đối tợng lao động, là điều kiện
cần thiết để giảm cờng độ lao động và tăng năng suất lao động, nó thể hiện cơ
sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh cđa doanh nghiƯp
trong s¶n xt kinh doanh. Trong thêi kú công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
khoa học kỹ thuật trở thành năng lực sản xuất thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để
tạo nên các thế mạnh cạnh tranh đối với các doanh nghiệp. TSCĐ là yếu tố quan
trọng quyết định đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của
nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tợng lao
động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình
thái vật chất cho đến lúc h hỏng. Vì thế doanh nghiệp phải tìm cách thu hồi lại
vốn để tái đầu t TSCĐ bằng cách trích khấu hao.
Rõ ràng, việc tính và trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh
doanh có ảnh hởng trực tiếp đến chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp, mặt khác
nó ảnh hởng cả việc thể hiện tài sản của doanh nghiệp trên báo cáo tài chính.
Việc tính khấu hao có thể đợc tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau. Việc
lựa chọn phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nớc và yêu cầu quản
lý của doanh nghiệp. Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi
vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải của doanh nghiệp
Do nhận biết đợc tầm quan trọng của việc tính và trích khấu hao TSCĐ,
em đà thực hiện đề án môn học với đề tài:
bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài

c

sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp.

Nội dung đề án gồm ba phần:


Phần I: Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ.
Phần II: Thực trạng khấu hao TSCĐ.
Phần III: Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tính khấu hao và hạch toán khÊu
hao trong c¸c doanh nghiƯp ë ViƯt Nam.

1


Phần một:
Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và nhiệm vụ hạch toán TSCĐ

1.1. Khái niệm TSCĐ.
TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu làm thoả mÃn đồng thời các tiêu
chuẩn sau:
+ Có lợi ích kinh tế trong tơng lai.
+ Nguyên giá đợc xác định một cách đáng tin cậy
+ Thoả mÃn tiêu chuẩn giá trị theo quy định (Theo Quyết định 206/2003/
QĐ-BTC ngày12 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tài Chính thì TSCĐ phải có giá trị
từ 10.000.000 đồng trở lên).
+ Thời gian sử dụng là từ một năm trở lên.
1.2. Đặc điểm của TSCĐ.
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Khi
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của
nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tợng lao
động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu cho đến khi h hỏng.
1.3. Phân loại TSCĐ.
TSCĐ có nhiều loại, nhiều thứ có đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau.
Để việc tính khấu hao TSCĐ đợc thực hiện một cách hợp lý, chính xác thì sự

phân loại TSCĐ là cần thiết. Nhờ vào việc phân loại chúng ta sẽ biết đợc chất lợng, cơ cấu của từng TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp để từ đó có thể đa ra các
phơng pháp quản lý tốt: nh đa ra tỷ lệ khấu hao, giá trị năm sử dụng... để thay
đổi, cập nhật công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm, khuyến khích tiêu thụ sản xuất.
Căn cứ vào tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến hành
phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau:
Phân loại TSCĐ theo hình thái có:
+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể bao gồm:
. Nhà cửa vật, kiến trúc
. Máy móc, thiết bị
. Phơng tiện vận tải
. Thiết bị, dụng cơ qu¶n lý
2


. Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm
. TSCĐ hữu hình khác
+ TSCĐ vô hình: là TSCĐ không có hình thái vật chất nhng có giá trị và giá
trị sử dụng bao gồm:
. Quyền sử dụng đất có thời hạn
. Quyền phát hành
. Bản quyền, bằng sáng chế
. NhÃn hiệu hàng hoá
. Phần mềm máy tính nếu phần mềm độc lập với phần cứng
. Giấy phép và giấy nhợng quyền
. TSCĐ vô hình khác
- Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu có:
+ TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là những TSCĐ do nhà nớc cấp
hoặc do các cá nhân, cổ đông góp vốn khi thành lập doanh nghiệp hoặc mua
bằng nguồn vốn bổ sung của doanh nghiệp.

+ TSCĐ đi thuê: là TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh
nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định ghi trong hợp đồng
thuê (TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động).
- Phân loại theo tình hình sử dụng:
+ TSCĐ sử dụng cho hoạt động kinh doanh
+ TSCĐ sử dụng cho phúc lợi, sự nghiệp, cho chơng trình dự án
+ TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ nhà nớc
+ TSCĐ sử dụng cho hoạt động khác
+ TSCĐ chờ thanh lý
- Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành có:
+ TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn ngân sách
+ TSCĐ đợc đầu t, mua s¾m b»ng ngn vèn bỉ sung (q phóc lợi, quỹ đầu
t phát triển)
+ TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn vay
+ TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn liên doanh
1.4. Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ.
Hạch toán TSCĐ phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yÕu sau:

3


- Theo dõi phản ánh chính xác tình hình tăng, giảm TSCĐ cả về giá trị và số lợng tài sản hiện có trong phạm vi toàn bộ đơn vị cũng nh ở từng bộ phận sử
dụng.
-Tính toán và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh
doanh theo mức độ hao mòn cuả tài sản và chế độ quy định.
- Tập hợp và phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nớc và yêu cầu
bảo quản vốn.
- Tiến hành phân tích sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ.
2. Hao mòn, khấu hao TSCĐ.


2.1.Hao mòn TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ sẽ mất dần tính hữu ích của nó, sự mất
dần tính hữu ích đó gọi là hao mòn.
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt
động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá trình
hoạt động của TSCĐ.Khi sử dụng TSCĐ, tuy rằng nó vẫn giữ nguyên hình thái
vật chất ban đầu nhng thực tế đà giảm dần giá trị do chuyển phần hao mòn vào
giá trị sản phẩm.
Phần giá trị hao mòn của TSCĐ (cả hữu hình và vô hình) đợc tính vào các
đối tợng sử dụng TSCĐ và hình thành nên nguồn vốn khấu hao TSCĐ. Thực tế
có hai loại hao mòn TSCĐ:
- Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lỷ trong quá trình sử dụng do bị
cọ sát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận. Hao mòn hữu hình của TSCĐ diễn ra
ở hai dạng sau:
+ Hao mòn dới dạng kỹ thuật xẩy ra trong quá trình sử dụng.
+ Hao mòn do tác động của thiên nhiên (độ ẩm, hơi nớc, không khí), hao
mòn này xảy ra thờng xuyên và không phụ thuộc vào việc sử dụng.
Do có hao mòn hữu hình nên TSCĐ mất dần giá trị và giá trị sử dụng ban
đầu, tổn thất trên thực thể TSCĐ. Điều đó làm cho hiệu suất của TSCĐ giảm dần
và cuối cùng bị h hỏng cần phải thanh lý và thay thế bằng TSCĐ khác.
- Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ của khoa học
kỹ thuật, hao mòn loại này không kèm theo sự giảm thấp về giá trị sử dụng. Nhờ
khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, việc ứng dụng các thành tựu khoa học
kỹ thuật vào hoạt động kinh tế càng nhanh và quy mô lớn thì TSCĐ đợc sản
4


xuất càng có nhiều tính năng với năng suất cao và chi phí thấp làm cho TSCĐ cũ
bị mất giá, lạc hậu so với công nghệ mới.

Qua nghiên cứu hao mòn TSCĐ ta thấy giảm giá TSCĐ là một tất yếu
khách quan do đó phải thu hồi vốn đầu t ở TSCĐ tơng ứng với giá trị hao mòn
để tạo nguồn vốn tái đầu t TSCĐ.
2.2. Khấu hao TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ là phân bổ một cách hợp lý, khoa học nguyên giá TSCĐ
vào chi phí kinh doanh thông qua thời gian sử dụng TSCĐ.Thực chất khấu hao
TSCĐ là hình thức thu hồi vốn cố định ở TSCĐ tơng ứng với giá trị hao mòn
trong sản xuất kinh doanh.
Phần giá trị hao mòn của TSCĐ đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mới
sản xuất ra thông qua việc trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
theo những tỷ lệ khấu hao khác nhau đối với mỗi loại TSCĐ.
Về phơng diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.
Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị
thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp. Về phơng diện tài chính, khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu
đợc bộ phận giá trị đà mất của TSCĐ. Về phơng diện thuế khoá, khấu hao là
một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế. Về phơng diện kế toán, khấu
hao là sự ghi nhận giảm giá của TSCĐ.
2.3. Mối quan hệ giữa hao mòn và khấu hao.
Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ, ngời ta tiến hành trích khấu hao
phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra. Do vậy, hao mòn
quyết định khấu hao và có hao mòn thì mới có khấu hao.
Hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng
của TSCĐ, hao mòn là một khái niệm trìu tợng và không dự đoán đợc. Còn khấu
hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi giá trị hao mòn của
TSCĐ. Khấu hao là một khái niệm cụ thể, trong kế toán dùng khấu hao để phản
ánh hao mßn.

5



Phần hai:
Thực trạng khấu hao tài sản cố định
1.

Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ.

Khấu hao TSCĐ là một trong những yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh
doanh. Vì vậy, việc sử dụng phơng pháp tính trích khấu hao hợp lý hay không
hợp lý có ảnh hởng trực tiếp đến sự chính xác của chi phí sản xuất kinh
doanh.Việc tính khấu hao có thể đợc tiến hành theo nhiều phơng pháp khác
nhau
Sau đây là nội dung một số phơng pháp khấu hao phổ biến hiện nay:
1.1. Phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
Phơng pháp này căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao TSCĐ để tính ra
mức khÊu hao, tû lƯ khÊu hao nµy do Nhµ níc quy định cụ thể. Nhng đối với
một số doanh nghiệp do yêu cầu sản xuất có tỷ lệ khấu hao cao hơn theo yêu
cầu để hoàn vốn.
Căn cứ các quy định trong Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao
TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC, doanh nghiệp xác
định thời gian sử dụng của TSCĐ.
Xác định mức tính khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo
công thức sau đây:
Mức trích khấu hao trung
Nguyên giá của
bình hàng năm của TSCĐ
=
TSCĐ
Thời gian sử dụng
Nếu doanh nghiệp trích khấu hao cho từng tháng thì lấy số khấu hao phải
trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trong thực tế, tỷ lệ khấu hao đợc Nhà nớc quy định sẵn cho từng loại, từng
nhóm TSCĐ, nhng doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế của mình để
nâng cao tû lƯ khÊu hao trong giíi h¹n cho phÐp, đảm bảo không làm giá thành
quá cao, ảnh hởng đến giá bán và tiêu thụ sản phẩm.
Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy
giá trị còn lại trên sổ kÕ to¸n chia (:) cho thêi gian sư dơng x¸c định lại hoặc
thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đÃ
đăng ký trừ thời gian đà sử dụng) của TSCĐ.
6


Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc
xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đà thực hiện
đến năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó.
Khi sửa chữa nâng cấp TSCĐ làm tăng nguyên giá TSCĐ thì mức khấu
hao mới trích hàng tháng thay đổi và đợc tính theo công thức sau:
Mức khấu hao phải
trích trong tháng =

Giá trị còn lại trớc khi nâng cấp + Giá trị nâng cấp
Số năm ớc tính sử dụng sau khi nâng cấp

x 12

Khác với quy định theo Quyết định 166/1999/QĐ-BTC là việc thực hiện
khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng, TSCĐ tăng trong
tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao, TSCĐ giảm trong tháng này thì
tháng sau mới thôi tính khấu hao. Theo quy định mới tại Quyết định số
206/2003/ QĐ-BTC đợc áp dụng từ năm tài chính 2004 thì việc trích hoặc thôi

trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà
TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Do đó, cần
phải xác định mức trích khấu hao dối với những TSCĐ đa vào sử dụng trớc ngày
01/01/2004 nh sau:
- Căn cứ các số liệu trên sổ kế toán, hồ sơ của TSCĐ để xác định giá trị
còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ.
- Xác định thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ theo công thức sau:
T = T2( 1- t1/T1)
Trong đó:
T: Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ
T1: Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục1 ban
hành kèm theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC.
T2: Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban
hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC.
t1: Thời gian thực tế đà trích khấu hao của TSCĐ.
- Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại của
TSCĐ) nh sau:
Mức trích khấu hao trung
Giá trị còn lại của TSCĐ
bình hàng năm của TSCĐ =
Thời gian sử dụng còn lại của
TSCĐ
7


- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích
cả năm chia cho 12 tháng.
Mục đích của việc kế toán chi phí khấu hao là tính một phần chi phí hợp
lý của TSCĐ cho mỗi kỳ kế toán sử dụng TSCĐ đó. Phơng pháp tính khấu hao
theo đờng thẳng tính một phần nh nhau cho một kỳ kế toán, phơng pháp này cố

định mức khấu hao theo thêi gian, do ®ã sè tiỊn khÊu hao đợc phân bổ đều đặn
vào giá thành sản phẩm trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ nên có tác dụng thúc
đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm sản xuất
ra để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm thì phơng pháp tính khấu hao này
cũng còn tồn tại những nhợc điểm:
- Do áp dụng tû lƯ khÊu hao nh nhau nªn viƯc thu håi vốn chậm ảnh hởng
đến việc đổi mới công nghệ, tái đầu t TSCĐ, thời gian thu hồi vốn lâu nên
không theo kịp hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ khoa học
nên rất khó xác định đợc) làm giảm giá trị tài sản so với giá trị trên sổ kế toán,
việc thu hồi vốn lâu cũng đồng nghĩa với việc tăng chi phí bảo quản, cất trữ và
quản lý TSCĐ, thờng xuyên phải kiểm tra đánh giá hiệu suất hoạt động của
TSCĐ để có phơng án kịp thời nh sửa chữa, nâng cấp.
Nếu TSCĐ đợc sử dụng với công suất nh nhau trong mỗi kỳ kế toán thì
phơng pháp này phân bổ rất công bằng tổng chi phí khấu hao vào giá thành sản
phẩm. Nhng trong thực tế có nhiều ngành, việc sử dụng TSCĐ thay đổi rất nhiều
từ kỳ kế toán này sang kỳ kế toán khác nên mức trích khấu hao hàng tháng
không phản ánh đúng với giá trị TSCĐ tham gia vào hoạt động làm cho kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hởng đến nhiều quyết định đối với doanh
nghiệp. Việc trích khấu hao ít hơn so với hao mòn thực tế làm cho TSCĐ h hỏng
trớc thời gian dự tính, lúc này thì nguồn vốn khấu hao cha đủ để đầu t TSCĐ vì
giá trị TSCĐ cũ cha đợc thu hồi hết.
1.2. Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm.
TSCĐ trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao
theo số lợng, khối lợng sản phẩm nh sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định
tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ,
gọi tắt là sản lợng theo công suất thiÕt kÕ.

8



- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dới
đây:
Mức trích khấu hao
Số lợng sản phẩm
Mức trích khấu hao bình
trong tháng của
=
sản xuất ra trong
x
quân tính cho một đơn
TSCĐ
tháng
vị sản phẩm
Trong đó:
Mức trích khấu hao bình quân
tính cho một đơn vị sản phẩm

=

Nguyên giá của TSCĐ
_________________
Sản lợng theo công suất thiết kế

Mức trích khấu hao năm của TSCĐ băng tổng mức trích khấu hao của 12
tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
Mức trích khấu
Số lợng sản phẩm sản

Mức trích khấu hao
hao năm của
=
xuất ra trong năm
x
bình quân tính cho
TSCĐ
một đơn vị sản phẩm
Trờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp
phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.
Phơng pháp tính khấu hao theo sản lợng đà giúp cho doanh nghiệp chủ
động trong việc trích khấu hao TSCĐ. Cách tính này buộc doanh nghiệp muốn
thu hồi vốn nhanh khắc phục hao mòn vô hình phải tăng ca, tăng năng suất lao
động để tạo ra nhiều sản phẩm.
Phơng pháp này đà phản ánh đúng mức độ hoạt động của TSCĐ theo thớc
đo về sản lợng. Khấu hao TSCĐ sẽ tăng khi doanh nghiệp sản xuất nhiều và tạo
ra nhiều sản phẩm tơng đơng, nếu doanh nghiệp sản xuất ít thì mức khấu hao tơng ứng trong kỳ sẽ ít.
Phơng pháp khấu hao theo sản lợng làm cho kết quả kinh doanh trong kỳ
phản ánh đúng tình hình hoạt động của doanh nghiệp và doanh nghiệp cũng dễ
dàng tính đợc khi nào TSCĐ sẽ khấu hao hết để có quyết định đàu t mua sắm
kịp thời đảm bảo cho sản xuất.
Bên cạnh đó vẫn còn những nhợc điểm: Mức khấu hao trên một đơn vị là
bằng nhau do vậy khấu hao trích trong tháng phụ thuộc vào sản lợng hoàn thµnh
9


trong lỳ. Chính vì vậy không tính đến sản phẩm dở dang hoặc bị hỏng và sản
phẩm dở dang kỳ trớc kỳ này hoàn thành. Hơn nữa sản lợng theo công suất thiết
kế cũng khó xác định.
1.3. Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh.

Theo quy định,TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao
theo phơng pháp này phải thoả mÃn đồng thời các điều kiện sau:
- Là TSCĐ đầu t mới (cha qua sử dụng);
- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm.
Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh đợc ¸p dơng ®èi víi
c¸c doanh nghiƯp thc c¸c lÜnh vùc có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát
triển nhanh.
Mức trích khấu hao theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh đợc xác
định nh sau:
- Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ : Doanh nghiệp xác định thời gian sử
dụng của TSCĐ theo quy định tại chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao
TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính.
- Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công
thức dới đây:
Mức trích khấu hao
Giá trị còn lại của
Tỷ lệ khấu
hàng năm của TSCĐ =
TSCĐ
x
hao nhanh
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu hao
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo
nhanh(%)
=
phơng pháp đờng thẳng
x


Hệ số điều
chỉnh

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng xác định nh sau:
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
theo phơng pháp đờng thẳng(%)

1
=

Thời gian sử dụng của
TSCĐ

x

100

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại
bảng dới đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ
Hệ số điều chỉnh (lần)
10


Đến 4 năm
Trên 4 đến 6 năm
Trên 6 năm

(t 4 năm)
( 4 năm < t 6 năm)

(t >6 năm)

1,5
2,0
2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phơng pháp số d
giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá
trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao
đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của
TSCĐ.
Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia
cho 12 tháng.
2. Các quy định về trích khấu hao TSCĐ.

- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt ®éng kinh doanh
®Ịu ph¶i trÝch khÊu hao. Møc trÝch khÊu hao TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí
kinh doanh trong kỳ.
Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đÃ
khấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh
Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đà hỏng, doanh nhgiệp phải xác
định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thờng thiệt hại và tính vào và tính vào
chi phí khác.
- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải
trích khấu hao, bao gồm:
+ TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ.
+ TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trongdoanh nghiệp nh nhà trẻ,
câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn, và tính vào đợc đầu t bằng quỹ phúc lợi.
+ Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung của toàn xà hội không phục vụ
cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đờng sá,

và tính vào mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý,
+ TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các TSCĐ trên đây nh đối
với các TSCĐ dùng trong hoạt động kinh doanh và tính mức hao mòn của các
TSCĐ này (nếu có); mức hao mòn hàng năm đợc xác định băng cách lấy nguyên
giá chia (:) cho thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục
ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/ QĐ-BTC ngµy 12/12/2003 cđa Bé
trëng Bé Tµi chÝnh.
11


Nếu các TSCĐ này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời
gian TSCĐ tham gia vào hoạt ®éng kinh doanh, doanh nghiƯp thùc hiƯn tÝnh, vµ
trÝch khÊu hao vµo chi phÝ kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
- Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với
TSCĐ cho thuê.
- Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài
chính nh TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành. Trờng
hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài
chính cam kết không mua tài sản thuê trong hợp đồng thuê trong hợp đồng thuê
tài chính, thì doanh nghiệp đi thuê đợc trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo
thời hạn thuê trong hợp đồng.
- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từ ngày
(theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt
động kinh doanh .
- Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi
nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhng không đợc trích khấu hao.
3. Hạch toán khấu hao TSCĐ.

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử

dụng tài khoản 214 hao mòn TSCĐ. Ngoài ra còn sử dụng tài khoản 009
nguồn vốn khấu hao cơ bản để theo dõi sự hình thành và sử dụng số vốn khấu
hao cơ bản TSCĐ.
- Kết cấu tài khoản 214 Hao mòn TSCĐ
TK214
D ĐK: Giá trị hao mòn luỹ kế
PS: Giá trị hao TSCĐ giảm do thanh - Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng do
lý, nhợng bán, chuyển đi nơi khác, góp trích khấu hao, do đánh giá lại TSCĐ,
vốn liên doanh, đánh giá lại TSCĐ
do điều chuyển
- Giá trị hao mòn TSCĐ do tính hao
mòn TSCĐ dùng cho hoạt động sự
nghiệp, dự án, phúc lợi
DCK: Giá trị hao mòn hiện có tại DN
Tài khoản chi tiết:
+Tài khoản 214 hao mòn TSCĐ có 3 tài khoản cấp 2:
2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình
12


2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
2143- Hao mòn TSCĐ vô hình
- Kết cấu tài khoản 009:
TK009
Nguồn vốn khấu hao tăng do:
Nguồn vốn khấu hao giảm do:
- Trích khấu hao TSCĐ
- Đầu t đổi mới TSCĐ
- Thu hồi vốn khấu hao đà điều chuyển - Trả nợ vay đầu t TSCĐ
cho đơn vị khác

- Điều chuyển vốn khấu hao cho đơn
vị khác
D CK: Nguồn vốn khấu hao hiện có
- Phơng pháp hạch toán:
+ Định kỳ, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh, ghi:
Nợ TK
623 (6234) Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627 (6274) – Chi tiÕt theo tõng ph©n xëng: KH TSCĐ sử dụng ở
bộ phận phân xởng, bộ phận sản xuất.
Nợ TK 641 (6414) KH TSCĐ sử dụng cho bộ phận bán hàng, tiêu thụ
sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.
Nợ TK 642 (6424) KH TSCĐ dung chung cho toàn doanh nghiệp.
Có TK 214 (chi tiết tiểu khoản): Tổng số khấu hao phải trích trong
kỳ.
Đồng thời phản ánh tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản, ghi đơn:
Nợ TK 009: số khấu hao đà trích.
+ Trờng hợp phải nộp vốn khấu hao cho đơn vị cấp trên hoặc điều chuyển cho
đơn vị khác.
Trờng hợp đợc hoàn trả lại: Khi nộp vốn khấu hao ghi:
Nợ TK 136 (1368): phải thu nội bộ.
Có TK 111,112: số tiền nộp cấp trên.
Đồng thêi ghi gi¶m nguån vèn khÊu hao
Cã TK 009: sè nợ cấp trên.
Trờng hợp không đợc hoàn trả lại ghi:
Nợ TK 411: Số nộp không đợc hoàn trả
Có TK 111,112: số tiền nộp.
Đồng thời ghi đơn: Có TK 009: số tiền nộp.
+ Trờng hợp cho các đơn vị khác vay vèn khÊu hao ghi:
13



Nợ TK 128: Đầu t ngắn hạn khác.
Nợ TK 228: Đầu t dài hạn khác.
Có TK 111,112: số tiền cho vay
Đồng thời ghi đơn:
Có TK 009: số tiền cho vay.
+ Khi trích khấu hao tài sản dùng cho hoạt động phúc lợi vào thời điểm cuối
năm.
Nợ TK 431 (4313): quỹ phúc lợi đà hình thành TSCĐ.
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ.
+ Khi tính hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án ghi:
Nợ TK 466: nguồn kinh phí đà hình thành TSCĐ.
Có TK 214: hao mòn TSCĐ.
+ Trờng hợp TSCĐ đánh giá lại theo quyết định của Nhà nớc.
Trờng hợp đánh giá tăng nguyên giá TSCĐ.
Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình
Có TK 412: chênh lệch đánh giá lại tài sản (phần giá trị còn lại tăng).
Có TK 214: hao mòn TSCĐ (phần hao mòn TSCĐ tăng thêm) nếu
điều chỉnh gía trị hao mòn.
Trờng hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn.
Nợ TK 412: chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Có TK 214: hao mòn TSCĐ.
Trờng hợp điều chỉnh giảm giá trị hao mòn.
Nợ TK 214: hao mòn TSCĐ.
Có TK 412: chênh lêch đánh giá lại tài sản.
Trờng hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ ghi:
Nợ TK 412: chênh lệch dánh giá lại (phần giá trị giảm)
Có TK 214: hao mòn TSCĐ (phần hao mòn TSCĐ giảm)
Có TK 211: TSCĐ hữu hình.
+ Trờng hợp khấu hao hết với TSCĐ vô hình ( ghi theo nguyên giá)

Nợ TK 214 (2143): hao mòn TSCĐ - TSCĐ vô hình.
Có TK 213: TSCĐ vô hình.
+ Khi TSCĐ cha khấu hao hết đem thanh lý hoặc nhợng bán kế toán xoá sổ
TSCĐ .
Nợ TK 811: chi phí khác.
14


Nợ TK 2141: giá trị hao mòn luỹ kế.
Có TK 211: nguyên giá TSCĐ.
+ Khi chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ thì phần giá trị còn lại (nếu nhỏ) sẽ
phân bổ vào chi phí trong kỳ, nếu lớn sẽ cho vào chi phí chờ phân bổ.
Nợ TK 214: giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 627, 641, 642: chi phÝ trong kú ( nÕu nhá)
Nỵ TK 142: chi phÝ chờ kết chuyển (nếu lớn)
Có TK 211: TSCĐ hữu hình.
+ Đối với TSCĐ đi thuê.
Thuê tài chính: Đối với đơn vị đi thuê hàng kỳ phải trích khấu hao vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Nợ TK 627, 641, 642: chi phÝ trong kú.
Cã TK 214 (2142): sè khấu hao phải trích.
Khi đến hạn thuê phải trả mà cha trích đủ khấu hao thì giá trị còn lại của TSCĐ
thuê phải trích vào chi phí chờ phân bổ ( nếu giá trị lớn) hoặc phân bổ hết vào
chi phí (nếu giá trị nhỏ).
Nợ TK 2142 : giá trị hao mòn luỹ kế.
Nợ TK 142: giá trị còn lại
Có TK 212: nguyên giá TSCĐ thuê tài chính.
Thuê hoạt động: Bên đi thuê không phải trích khấu hao. Hàng kỳ bên cho thuê
trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ để xác định
thu nhập.

Hàng kỳ việc tính khấu hao TSCĐ và phân bổ khấu hao đợc thực hiện trên
bảng sau:
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
(Bảng phân bổ số 3)

s
t
t

Tỷ
lệ
K

Nơi sử
dụng
Toàn
DN

TK 627- CPSXC

TK TK
641 642
Ph©n Ph©n …. Chi
xëng xëng ….

15

TK
241


TK
…..


Chỉ tiêu

H(
%)
TG
SD

12
3
1 I. Số KH
trích tháng
trớc
2 II. Số KH
tăng trong
tháng
3 III. Số KH
giảm trong
tháng
4 IV. Số KH
phải trích
tháng này
(IV = I+IIIII)

N
G
TS

C
Đ
4

Số Phâ (SP)
K n xH ởng
(SP
)
5
6
7

(SP)

8

phí
bán
hàn
g
9 10

chi
phí
quả
n lý
DN
11

XD

CB
dở
dan
g
12
13

Ghi chú:
-TGSD: thời gian sử dụng.
NGTSCĐ:nguyên giá TSCĐ
- CPSXC: chi phí sản xuất chung.
XDCB: xây dựng cơ bản
Bảng phân bổ này dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân
bổ số khấu hao đó cho các đối tợng sử dụng TSCĐ hàng tháng.
- Kết cấu, nội dung chủ yếu của bảng phân bổ số 3:
Bảng phân bổ số 3 có các cột dọc phản ánh số khấu hao phải tính cho
từng đối tợng sử dụng TSCĐ ( nh bộ phận sản xuất- TK 627, bộ phận bán hàngTK 641, cho bộ phận quản lý- TK 642 và tính vào vv) và các hàng ngang phản ánh số
khấu hao tính trong tháng trớc, số khấu hao tăng, giảm và số khấu hao phải tính
trong tháng này.
- Cơ sở lập bảng phân bổ số 3:
+ Dòng khấu hao đà tính tháng trớc lấy từ bảng phân bổ số 3 tháng tríc

16


+ Các dòng số khấu hao TSCĐ tăng, giảm tháng này đợc phản ánh chi tiết
cho từng TSCĐ có liên quan đến số tăng, giảm khấu hao TSCĐ theo chế độ quy
định hiện hành về khấu hao TSCĐ.
+ Dòng số khấu hao phải tính tháng này đợc tính bằng (=) sè khÊu hao
tÝnh th¸ng tríc, céng (+) víi sè khÊu hao tăng, trừ (-) đi số khấu hao giảm trong

tháng.
Số khấu hao phải tính tháng này trên bảng phân bổ số 3 đợc sử dụng để
ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ và sổ kế toán có liên quan ( cột ghi có TK
214), đồng thời đợc sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ , dịch vụ
hoàn thành.

17


phần ba:
kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tính khấu hao trong các
Doanh Nghiệp ở Việt nam

Trớc khi Bộ Tài chính ban hành Quyết định mới, việc quản lý, sử dụng và
trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo Quyết định 166/1999/QĐ-BTC. Tuy
nhiên, theo quy định này việc tính và trích khấu hao TSCĐ vẫn còn những chỗ
cha hợp lý và không thống nhất, do đó ngày 12/12/2003 Quyết định số
206/2003/QĐ-BTC đà đợc ban hành một cách kịp thời nhằm tăng cờng công tác
quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp; tạo điều kiện
cho doanh nghiệp tính đúng, trích đủ số khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh;
thay thế, đổi mới máy móc, thiết bị theo hớng áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ
thuật hiện đại phù hợp với yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp và của nền
kinh tế. Quyết định mới đợc ban hành đà giải quyết phần lớn những bất cập của
Quyết định cũ, tuy nhiên để chế độ khấu hao TSCĐ đợc hoàn chỉnh thì vẫn cần
phải đợc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện, trong phạm vi bài viết này, em xin đề
cập một số vấn đề về khấu hao TSCĐ.
1. thời gian trích khấu hao

Chế độ quy định khung thời gian sử dụng TSCĐ đà giúp cho doanh
nghiệp chủ động lựa chọn mức khấu hao nhỏ hơn trong khung để tính toán phơng án đầu t, phơng án kinh doanh đồng thời tạo chủ động cho doanh nghiệp

tính mức khấu hao hợp lý để khuyến khích thu hồi vốn nhanh, tái đầu t và đổi
mới công nghệ.
Nhng theo khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ thì một TSCĐ có thời
gian sử dụng tối thiểu là 2 năm thì mới đợc trích khấu hao. Còn theo tiêu chuẩn
thì TSCĐ có thể có thời gian sử dụng lớn hơn một năm. Nh vậy với những TSCĐ
có thời gian sử dụng nằm trong khoảng1 năm < TSCĐ < 2 năm thì không đợc
phép trích khấu hao trớc 2 năm. Vậy là với những TSCĐ mà đáng lẽ chỉ cần hơn
1 năm là có thể thu hồi lại đợc nhng theo quy định khung thời gian không cho
phép nên phải thực hiện trích khấu hao lâu hơn gây cản trở đến thu hồi vốn, xảy
ra hao mòn vô hình. Nếu là TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn vay thì khả năng trả nợ
vốn thấp, lÃi suất sẽ tăng lên. Trên thực tế có nhiều thiết bị tin học có giá trị cao
mà thời gian sử dụng chỉ một năm hoặc hơn một năm nhng trích khấu hao theo
định mức thì ba năm mới thu lại vốn. Vì vậy nên quy định thời gian tối thiểu
trong khung khấu hao là một năm đối với một số loại TSCĐ.
2.

Các quy định về trích khÊu hao.

18


Theo quy định thì mọi TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đều phải
trích khấu hao và những TSCĐ không tham gia vào sản xuất kinh doanh thì
không tính khấu hao nhng khi TSCĐ đà khấu hao hết mà vẫn đa vào sử dụng thì
tại sao không trích khấu hao vì TSCĐ vẫn tham gia kinh doanh góp phần tạo ra
sản phẩm. Trong trờng hợp doanh nghiệp đi thuê TSCĐ thì phần sản phẩm tạo ra
luôn có chi phí TSCĐ ( chi phí thuê hoặc khấu hao). Do đó để đảm bảo tính
đúng, tính đủ chi phí vào quá trình sản xuất kinh doanh và tạo điều kiện thuận
lợi cho doanh nghiƯp trong viƯc tÝnh vµ trÝch khÊu hao, chế độ nên quy định đối
với những TSCĐ có giá trị lớn khi khấu hao hết nên đánh giá lại TSCĐ và hàng

kỳ vẫn tiếp tục trích khấu hao vào chi phí.
+ Đánh giá lại TSCĐ ghi tăng nguyên giá
Nợ TK 211: phần TSCĐ tăng do đánh giá lại
Có TK 412: chênh lệch do đánh giá tăng TSCĐ
+ Đánh giá lại TSCĐ điều chỉnh giảm hao mòn TSCĐ
Nợ TK 214: giá trị hao mòn giảm do đánh giá lại
Có TK 412: chênh lệch do đánh giá giảm giá trị hao mòn TSCĐ
+ TSCĐ đa vào sử dụng hàng kỳ vẫn trích khấu hao vẫn trích khấu hao vào chi
phí sản xuất nh những kỳ trớc.
Nợ TK 627, 641, 642: trích khÊu hao vµo chi phÝ
Cã TK 214: khÊu hao trÝch trong kỳ
Phần chênh lệch đánh giá lại TSCĐ sẽ bổ sung vào nguốn vốn kinh doanh hoặc
các quỹ để đầu t phục vụ sản xuất kinh doanh.
3. phơng pháp khấu hao TSCĐ.

Theo quy định, các doanh nghiệp có thể tự lựa chọn phơng pháp khấu hao
phù hợp (phơng pháp khấu hao theo sản lợng, phơng pháp khấu hao đờng thẳng,
phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần). Ngoài các phơng pháp khấu hao theo
quy định nên áp dụng các phơng pháp khấu hao khác nh sau:
+ Phơng pháp khấu hao giảm dần:
Phơng pháp khấu hao bình quân nhân đôi theo số d giảm dần: cơ sở tính là tỷ
lệ khấu hao xác định theo phơng pháp đờng thẳng và giá trị còn lại của TSCĐ.
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ = Tỷ lệ khấu hao x 2
Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm hữu dụng đòi hỏi phải tính tỷ lệ khấu
hao cho từng năm sử dụng của TSCĐ.
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm i = 2( t - ti + 1)/ t(t+1)
19


Trong đó: t là thời gian sử dụng của TSCĐ.

t1 là thời điểm (năm thứ i) cần trích khấu hao.
Mức khấu hao TSCĐ năm i = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm i.
+ Phơng pháp khấu hao theo hệ số môi trờng.
Đối với một số khu vực cã khÝ hËu Èm ít (vïng biĨn… vµ tÝnh vµo) thì TSCĐ dễ bị h
hỏng do yếu tố thời tiết. Để giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, tránh đợc
thiệt hại so với các khu vực khác nên áp dụng tÝnh khÊu hao víi hƯ sè m«i trêng.
Møc khÊu hao TSCĐ = Tỷ lệ khấu hao bình quân x k
Trong đó: k là hệ số môi trờng

20



×