Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hóa học kích thích và bảo vệ thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.49 KB, 3 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ



Học phần: Hóa Học Chất Kích Thích và Bảo Vệ Thực Vật
Chemistry and Technology of Agrochemical Formulations
- Mã số: CN247 ; Số tín chỉ: 2
- Cấu trúc học phần: Số tiết: 30.; gồm LT: 30.
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên : TS-GVC Nguyễn Minh Chơn
Đơn vị : Bộ môn Sinh Lý – Sinh Hoá, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
Điện thoại : 0918237630 E-mail:

Tên người cùng tham gia giảng dạy: TS. Phạm Phƣớc Nhẫn
Đơn vị : Bộ môn Sinh Lý – Sinh Hoá, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
Điện thoại : 0946936468 E-mail:

Tên người cùng tham gia giảng dạy: Ths. Nguyễn Dƣơng Thanh Thi
Đơn vị : Khoa Công nghệ, Bộ môn Công nghệ hóa học
Điện thoại : 3831530 Ext. 8337 E-mail:

2. Mã số HP tiên quyết: (mã số học phần tiên quyết phải có qui định tiên quyết trong CTĐT)
- Hoá Học Hữu Cơ – CNHH (TN121)

3. Nội dung:
3.1. Mục tiêu:
- Môn học nhằm giới thiệu về cấu tạo hoá học, vai trò sinh học, cơ chế tác dụng, cách thức phối hợp các chất điều hòa
sinh trưởng thực vật và bảo vệ thực vật.


- Môn học này cũng sẽ giới thiệu về khả năng ứng dụng của các chất điều hoà sinh trưởng và các chất bảo vệ thực vật lên
cây trồng.
- Những định hướng trong nghiên cứu và ứng dụng trong tương lai về chất điều hoà sinh trưởng thực vật và thuốc bảo vệ
thực vật cũng sẽ được giới thiệu để người học có thể sử dụng kiến thức vào thực tế nghiên cứu và sản xuất.
3.2. Phương pháp giảng dạy:
- Tổng số : 30 tiết
- Giảng lý thuyết : 27 tiết
- Thảo luận, bài tập và kiểm tra giữa khóa : 2 tiết
- Ôn tập : 1 tiết.
3.3. Đánh giá học phần:
- Kiểm tra và bài tập: 20%
- Chuyên cần : 10%
- Thi hết môn : 70%

4. Đề cƣơng chi tiết:
4.1. Mô tả tóm tắt nội dung giáo trình
Nội dung Số tiết
Chương I: Lược sử nghiên cứu và các khái niệm cơ bản 2
Chương II: Phương pháp ly trích và xác định các chất điều hoà sinh trưởng và bảo vệ thực vật
thiên nhiên
2
Chương III: Chất điều hoà sinh trưởng thực vật 5
Chương IV: Ứng dụng của chất điều hoà sinh trưởng thực vật 3
Chương V: Thuốc trừ cỏ 3
Chương VI: Thuốc trừ sâu, trừ nấm bệnh và tuyến trùng 5
Chương VII: Thuốc diệt trừ các loại động vật gây hại và các loại nông dược khác 3
Chương VIII: Phối chế nông dược 5
Chương IX: Bao bì và đóng gói nông dược 2
*Các nội dung khác được lòng ghép lúc giảng lý thuyết


4.2. Chƣơng trình chi tiết
Chương I: Lược sử nghiên cứu và các khái niệm cơ bản
1.1. Khái niệm về chất điều hòa sinh trưởng thực vật và thuốc bảo vệ thực vật
2

1.2. Lược sử phát triển và nghiên cứu
1.3. Những khái niệm và thuật ngữ cơ bản
Chương II: Phương pháp ly trích và xác định các chất điều hoà sinh trưởng và bảo vệ thực vật thiên nhiên
2.1. Phương pháp ly trích
2.2. Phương pháp tinh sạch
2.3. Phương pháp sinh trắc nghiệm
2.4. Phương pháp định lượng
Chương III: Chất điều hoà sinh trưởng thực vật
3.1. Auxin
3.2. Gibberellin
3.3. Cytokinin
3.4. Abscisic acid
3.5. Ethylene
3.6. Brassinosteroid
3.7. Salicylate
3.8. Jasmonate
Chương IV: Ứng dụng của chất điều hoà sinh trưởng thực vật
4.1. Sự điều hoà các quá trình sinh trưởng ở thực vật
4.2. Sự điều hoà các quá trình sinh sản ở thực vật
4.4. Vai trò của chất ức chế và kích thích sinh trưởng lên sự điều hoà quá trình sinh trưởng và quá trình quang hợp
Chương V: Thuốc trừ cỏ
5.1. Thiệt hại gây ra do cỏ dại
5.2. Những phương pháp phòng trừ cỏ dại
5.3. Phân loại thuốc trừ cỏ
5.4. Kỹ thuật sinh học đối với tính kháng thuốc cỏ ở thực vật bậc cao

Chương VI: Thuốc trừ sâu, trừ nấm bệnh và tuyến trùng
6.1. Thuốc trừ sâu
6.1.1. Phân loại thuốc trừ sâu
6.1.2. Các loại thuốc trừ sâu chính
6.2. Thuốc trừ nấm bệnh
6.2.1. Phân loại thuốc trừ nấm bệnh
6.2.2. Các loại thuốc trừ bệnh chính
6.3. Thuốc trừ tuyến trùng
Chương VII: Thuốc diệt trừ các loại động vật gây hại và các loại nông dược khác
7.1. Thuốc diệt chuột
7.2. Thuốc trừ nhện
7.3. Thuốc diệt các loài nhuyễn thể
7.4. Chế phẩm sinh học
7.5. Các loại nông dược khác
Chương VIII: Phối chế nông dược
8.1. Các dạng chế phẩm
8.2. Dung môi và phụ gia
8.3. Các chế phẩm truyền thống
8.4. Các chế phẩm thế hệ mới
8.5. Phát triển sản phẩm mới
8.6. Thuốc bảo vệ thực vật và môi trường
8.7. An toàn khi sử dụng hoá chất trong nông nghiệp
Chương IX: Bao bì và đóng gói sản phẩm
9.1. Các loại bao bì trong đóng gói sản phẩm
9.2. Thiết kế bao bì sản phẩm
9.3. Thiết bị đóng gói sản phẩm
9.4. Kiểm tra đóng gói sản phẩm

5. Tài liệu của học phần
- Nguyễn Minh Chơn. 2010. Giáo trình Chất Ðiều Hòa Sinh Trưởng Thực Vật. NXB Đại Học Cần Thơ.

- Nguyễn Minh Chơn. 2003. Brassinosteroids: Nhóm Chất Điều Hòa Sinh Trưởng Thực Vật Thứ Sáu. Tạp Chí Khoa Học
Đại Học Cần Thơ (Chuyên ngành Khoa học cây trồng và Công Nghệ Thực Phẩm).
- Nguyễn Minh Chơn & Nguyễn Thị Quế Phương. 2006. Ảnh hưởng của prohexadione calcium lên sự đổ ngã ở lúa. Tạp
Chí Nghiên Cứu Khoa Học. Trường Đại Học Cần Thơ. Số 6. trang 33-42.
- Nguyen Minh Chon, Naoko Nishikawa-Koseki, Yasutomo Takeuchi and Hiroshi Abe. 2008. Role of ethylene in
abnormal shoot growth induced by high concentration of brassinolide in rice seedlings. J. Pestic. Sci., 33(1). pp: 67-72.
- Nguyễn Trần Oánh (1997), Giáo trình cao học nông nghiệp Hóa Học Bảo Vệ Thực Vật, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp,
Hà Nội (632.95/ O.408).
3

Duyệt của Đơn vị
Ngày 25 tháng 04 năm 2012
Ngƣời biên soạn




Nguyễn Minh Chơn

×