Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Phát triển hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.47 KB, 19 trang )

A.Mở đầu
Cho đến nay kiểm toán Việt Nam đã đi đợc chặng đờng hơn 10 năm. Tuy
không phải là một thời gian dài nhng hoạt động kiểm toán Việt Nam đã và đang
có những đóng góp quan trọng trong việc lành mạnh hoá nền tài chính Việt Nam,
tạo đà cho sự phát triển kinh tế. Do sự đòi hỏi của thực tiễn, Việt Nam đang dần
hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán dựa trên những kinh nghiệm của quốc
tế và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Sự ra đời của hệ thống chuẩn mực kiểm
toán đã đóng góp vai trò quan trọng cho sự phát triển của hoạt động kiểm toán
Việt Nam. Các chuẩn mực kiểm toán là nền tảng lý luận có chức năng hớng dẫn
cho hoạt động kiểm toán.Trong phạm vi này chúng tôi cố gắng đa ra những khái
quát cơ bản về các chuẩn mực kiểm toán cũng nh sự ra đời và phát triển của
chúng ở Việt Nam, hy vọng sẽ giúp cho các bạn có đợc cái nhìn rõ hơn về kiểm
toán Việt Nam.
B. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
I. sự cần thiết của chuẩn mực kiểm toán.
1.Các khái niệm.
Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về những thực trạng hoạt
động cần đợc kiểm toán bằng phơng pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và
kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng
thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực.
Kiểm toán cũng đợc xem nh một nghề cùng với các nghề khác mà trong tất
cả mọi ngành ngề đều tồn tại các quy tắc, chuẩn mực nhằm điều tiết hành vi của
các thành viên trong nghề theo một hớng nhất định bảo đảm uy tín nghề nghiệp
nói chung và để kiểm soát chất lợng công việc của các thành viên nói riêng.
Chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp lý, là thớc đo chung về chất
lợng công việc kiểm toán và dùng để điều tiết những hành vi của kiểm toán viên
và các bên hữu quan theo hớng đạo và mục tiêu xác định. Chúng là đờng lối
chung để giúp các kiểm toán viên hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của họ
3
trong cuộc kiểm toán các báo cáo tài chính đã qua. Chúng bao gồm việc suy xét
về các đức tính nghề nghiệp nh tính độc lập và năng lực, các quy định của quá


trình báo cáo và bằng chứng.
Do quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán và đối tợng cụ thể của
kiểm toán khác nhau nên chuẩn mực cụ thể để đIều chỉnh các quan hệ đó cũng
khác nhau, chẳng hạn chuẩn mực cụ thể dùng để đIều tiết các chủ thể kiểm toán
khác nhau nh kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ. Cũng từ
đó chuẩn mực kiểm toán có thể đợc biểu hiện bởi các hình thức khác nhau song
có thể quy về hai hình thức cơ bản đó là luật kiểm toán và hệ thống chuẩn mực
kiểm toán cụ thể.
Nh vậy, hình thức pháp lý cao nhất của chuẩn mực kiểm toán là luật kiểm
toán ban hành bởi cơ quan lập pháp (Quốc hội) sau đó là các văn bản pháp quy d-
ới luật do cơ quan của Nhà nớc ban hành. Với các chuẩn mực loại này, tính pháp
lý của quy định đạt mức cao và có ý nghĩa đIều tiết các hành vi của nhiều phía có
liên quan. Vì vậy, hình thức này bao hàm những quy định chung nhất với tính
pháp lý cao cho kiểm toán Nhà nớc và kiểm toán độc lập. Hiện nay, hình thức này
đợc ứng dụng phổ biến ở các nớc Tây Âu.
Tuy nhiên, hình thức phổ biến vẫn là các chuẩn mực chung về nghề nghiệp
sử dụng trong kiểm toán tài chính. Theo nghĩa rộng thì chúng bao gồm những
nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ, và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong
quá trình kiểm toán. chúng còn bao hàm cả những hớng dẫn, những giải thích về
những nguyên tắc cơ bản để kiểm toán viên có thể áp dụng trong thực tế, để đo l-
ờng và đánh giá chất lợng công việc kiểm toán. Thông thờng, dới hình thức hệ
thống chuẩn mực nghề nghiệp cụ thể, các chuẩn mực kiểm toán này đều do các tổ
chức hiệp hội nghề nghiệp nghiên cứu, soạn thảo và ban hành cho từng loại hình
kiểm toán hoặc cho kiểm toán nói chung.
Các loại chuẩn mực kiểm toán đợc ban hành phù hợp với tính đa dạng của
bản chất kiểm toán. Chẳng hạn, chuẩn mực kiểm toán đợc thừa nhận rộng rãi áp
dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính, chuẩn mực xác thực áp dụng cho các dịch
vụ xác thực thông tin, chuẩn mực về t vấn áp dụng cho loại hình dịch vụ t vấn,
chuẩn mực thực hành nghiệp vụ đối với kiểm toán nội bộ áp dụng cho kiểm toán
nội bộ, chuẩn mực kiểm toán Nhà nớc áp dụng cho kiểm toán Nhà nớc Hệ

thống chuẩn mực này rất cụ thể có thể hớng dẫn và là cơ sở trực tiếp cho việc thực
4
hành kiểm toán. Hình thức này áp dụng rộng rãi ở các nớc phát triển nh Anh, Mỹ,
Canada và một số nớc Đông Nam á trong đó có Việt Nam.
Chuẩn mực kiểm toán quốc gia là một hệ thống chuẩn mực có tác dụng
trong phạm vi một quốc gia. Mỗi quốc gia đều đi đến việc hình thành một hệ
thống chuẩn mực cho mình.
Chuẩn mực kiểm toán quốc gia là một hệ thống từ chung nhất đến chi tiết.
Quá trình chi tiết hoá cũng là quá trình mềm hoá để vận dụng phù hợp với thực
tế.
2. Đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể
trong các bộ máy kiểm toán.
Hệ thống các văn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế (IaGs) do Liên đoàn Kế
toán quốc tế (IFAC) ban hành và những chuẩn mực kiểm toán đợc chấp nhận phổ
biến đã đợc ứng dụng ở tất cả các phân hệ thuộc bộ máy kiểm toán: Kiểm toán
Nhà nớc, kiểm toán độc lập, và kiểm toán nội bộ. Tuy nhiên, ở mỗi phân hệ khác
nhau, sự thể hiện các chuẩn mực cũng có những mặt khác nhau.
Trong phân hệ kiểm toán độc lập, tính nguyên vẹn của các chuẩn mực đợc
thể hiện rõ nét hơn cả. Ngợc lại, với kiểm toán Nhà nớc, ngoài tính nghề nghiệp
của kiểm toán viên còn có đặc tính tổ chức của các cơ quan kiểm toán Nhà nớc.
Do đó hệ thống chuẩn mực của kiểm toán nhà nớc phải thể hiện trên cả hai phía:
cơ quan kiểm toán nhà nớc và cá nhân kiểm toán viên.
3.Sự cần thiết của các chuẩn mực kiểm toán.
Việc ban hành hệ thống các chuẩn mực kiểm toán là hết sức cần thiết và cấp
bách nhằm:
- Giúp cho hoạt động của cơ quan kiểm toán và các kiểm toán viên có đợc đ-
ờng lối hoạt động rõ ràng, thực hiện công việc kiểm toán trôi chảy đạt chất lợng
cao. Các chuẩn mực kiểm toán là điều kiện để các kiểm toán viên nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện đợc đạo đức nghề nghiệp.
- Hệ thống chuẩn mực kiểm toán là cơ sở để kiểm tra đánh giá chất lợng,

hiệu quả và độ tuân thủ của các kiểm toán viên cũng nh các Đoàn kiểm toán khi
thực hiện kiểm toán tại các đơn vị. Ngoài ra hệ thống chuẩn mực kiểm toán là cơ
sở để kiểm tra tính đúng đắn các nhận xét của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm
5
toán và là cơ sở để giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa kiểm toán viên, Đoàn
kiểm toán với các đơn vị đợc kiểm toán đồng thời cũng là cơ sở pháp lý giúp cho
các kiểm toán viên và Đoàn kiểm toán giải toả đợc trách nhiệm của mình về các
vấn đề có thể xảy ra trong tơng lai.
- Hệ thống chuẩn mực kiểm toán là tài liệu quan trọng giúp cho việc đào tạo,
bồi dỡng kiểm toán viên và đánh giá chất lợng kiểm toán viên.
Trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam những biến chuyển trong môi trờng kinh
doanh và pháp lý cũng đặt ra những yêu cầu bức thiết đòi hỏi sự ra đời của hệ
thống chuẩn mực kiểm toán:
- Sự ra đời của Luật doanh nghiệp cũng nh những nỗ lực của chính phủ trong
việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển đã tạo cơ hội tăng thêm của thị trờng kiểm
toán bị trì trệ do ảnh hởng của đầu t nớc ngoài giảm sút sau khủng hoảng tài chính
Châu á. Đồng thời, việc bãi bỏ giấy phép hành nghề kiểm toán sẽ dẫn việc Bộ Tài
chính phải có những biện pháp kiểm soát khác và chuẩn mực kiểm toán trở thành
một yêu cầu cấp thiết hơn nữa.
- Sự ra đời của thị trờng chứng khoán Việt Nam đánh dấu một bớc ngoặt
trong lịch sử phát triển của kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Khi thị trờng chứng
khoán Việt Nam phát triển thì vai trò của hoạt động kiểm toán độc lập sẽ trở nên
quan trọng và yêu cầu xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sẽ gia tăng để
giải quyết một loạt các vấn đề đặt ra từ sự phát triển của thị trờng chứng khoán và
các dịch vụ liên quan.
- Quá trình hoà nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam tiếp tục đợc đẩy
mạnh với sự kiện nổi bật là Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Quá trình này tiếp
tục mở ra cơ hội cho sự phát triển kinh tế nhng cũng làm gia tăng các thách thức
về vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp
trong nớc, không loại trừ lĩnh vực kiểm toán độc lập. Yêu cầu về một hệ thống

chuẩn mực kiểm toán phù hợp với tập quán quốc tế nhng vẫn đáp ứng đợc yêu cầu
quản lý về mặt nhà nớc lại càng gia tăng.
Những biến chuyển trong tình hình nghề nghiệp kiểm toán trên thế giới cũng
nh những cơ hội phát triển của hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam đã đặt
ra những thách thức mới cho tiến trình xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam:
phải đẩy mạnh tiến độ xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam để mau
6
chóng hình thành một hệ thống chuẩn mực tơng đối đầy đủ cho công tác kiểm
toán báo cáo tài chính. Đồng thời phải ban hành các hớng dẫn thực hiện kèm theo.
4. Những chuẩn mực kiểm toán đợc chấp nhận phổ biến.
Những chuẩn mực kiểm toán đợc chấp nhận phổ biến là: những chuẩn mực
có hiệu lực mà KTV phải tuân thủ khi tiến hành kiểm toán và là cách thức bảo
đảm chất lợng kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toán chung đợc thừa nhận rộng rãi gồm 10 chuẩn mực
và đợc chia thành ba nhóm:
* Nhóm chuẩn mực chung: gồm 3 chuẩn mực và đợc áp dụng trong tất cả
các giai đoạn của một cuộc kiểm toán. Chúng bao gồm các chuẩn mực đào tạo
nghiệp vụ và sự thành thạo chuyên môn, tính độc lập, cũng nh sự thận trọng nghề
nghiệp thích đáng. Cụ thể:
- Việc kiểm toán phải do 1 ngời hay 1 nhóm ngời đợc đào tạo nghiệp vụ tơng
xứng và thành thạo chuyên môn nh một KTV thực hiện. Có nghĩa ngời thực hiện
kiểm toán phải đợc đào tạo 1 cách đầy đủ và hợp lý về lĩnh vực kiểm toán, phải
am hiểu sâu sắc về kế toán và kiểm toán.
- Trong tất cả các vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán, KTV phải giữ thái
độ độc lập. Thái độ độc lập phụ thuộc 2 yếu tố là bản chất thực của KTV và cách
nhìn nhận của công chúng đối với KTV.
KTV phải duy trì đợc sự thận trọng nghề nghiệp đúng mực trong suốt cuộc
kiểm toán (lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán).
Chuẩn mực này đòi hỏi KTV phải luôn đa nghi nghề nghiệp nh luôn đặt ra
các câu hỏi cho các dấu hiệu nghi ngờ, phân tích các bằng chứng, đánh giá để

hoặc khẳng định hoặc loại bỏ những nghi ngờ đó.
* Nhóm chuẩn mực thực hành: gồm có 3 chuẩn mực đề cập tới việc lập kế
hoạch và giám sát công việc kiểm toán, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và thu
thập đầy đủ các bằng chứng có hiệu lực. Cụ thể:
- Phải lập kế hoạch chu đáo cho công việc kiểm toán và giám sát chặt chẽ
những ngời giúp việc (nếu có) nhằm xác định rõ lợng công việc cần hoàn thành,
số lợng các KTV cần thiết, các thủ pháp kiểm toán cần thực hiện và khi nào cần
áp dụng đối với từng thủ pháp.
7
- Phải hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm toán nội bộ để lập kế hoạch kiểm
toán và xác định nội dung, thời gian và qui mô của các thử nghiệm sẽ thực hiện.
- Phải thu đợc đầy đủ bằng chứng có hiệu lực thông qua việc kiểm tra, quan
sát, thẩm vấn và xác nhận để có đợc những cơ sở hợp lý cho ý kiến về báo cáo tài
chính đợc kiểm toán.
Đầy đủ và có hiệu lực là nói tới số lợng và chất lợng của bằng chứng kiểm
toán cần thu thập. KTV cần phải sử dụng những xét đoán nghề nghiệp để đánh giá
bao nhiêu bằng chứng kiểm toán và những loại bằng chứng nào cần thu thập.
* Nhóm chuẩn mực báo cáo: gồm 4 chuẩn mực cung cấp cho KTV những
chỉ dẫn để lập báo cáo kiểm toán.
- Báo cáo kiểm toán phải xác nhận bảng khai tài chính có đợc trình bày phù
hợp với những nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận rộng rãi hay không.
- Báo cáo kiểm toán phải chỉ ra các trờng hợp không nhất quán về nguyên
tắc giữa kì này với các kì trớc.
Chuẩn mực này ám chỉ rằng các đơn vị đợc kiểm toán phải sử dụng 1 cách
thống nhất các phơng pháp và thủ tục kế toán từ năm này qua năm khác. Đối với
những trờng hợp thay đổi nhng không đợc chỉ ra thì KTV phải bảo đảm hợp lý
rằng chúng không ảnh hởng đến những thông tin trên báo cáo tài chính.
- Phải xem xét các khai báo trên bảng khai tài chính có đầy đủ một cách hợp
lý không trừ những trờng hợp khác đợc chỉ ra trong báo cáo. Đầy đủ đợc hiểu là
bao gồm cả những thuyết minh tài chính, các thuật ngữ đợc sử dụng trên báo cáo

tài chính, những nhận xét về tình hình tài chính, các mẫu, trình tự sắp xếp và cả sự
phân loại các khoản mục trên báo cáo tài chính.
- Báo cáo kiểm toán phải đa ra ý kiến về toàn bộ bảng khai tài chính hoặc
khẳng định không thể đa ra ý kiến đợc kèm theo việc nêu rõ lý do. Trong mọi tr-
ờng hợp kí tên vào báo cáo kiểm toán, KTV phải nêu rõ trong báo cáo đặc điểm
cuộc kiểm toán và mức độ trách nhiệm của KTV.
Trong các chuẩn mực đợc chấp nhận rộng rãi có thể phân thành 2
phân hệ rõ rệt:
+ Phân hệ thứ nhất: các chuẩn mực chung cũng là những chuẩn mực về
KTV. Các chuẩn mực này đợc tổng quát trên 3 mặt: đợc đào tạo nghiệp vụ và có
trình độ tơng xứng; độc lập; và thận trọng thích đáng.
+ Phân hệ thứ hai: các chuẩn mực thực hành bao gồm 2 loại:
8
- Loại 1: các chuẩn mực nghiệp vụ hay chuẩn mực công việc tại chỗ đề cập
tới 3 mặt:
Lập kế hoạch chu đáo và giám sát ngời giúp việc.
Hiểu biết hệ thống kiểm soát nội bộ và các phép thử nghiệm thích hợp.
Phải thu đợc bằng chứng có hiệu lực và đầy đủ.
- Loại 2: các chuẩn mực báo cáo kiểm toán gồm 4 chuẩn mực, cụ thể:
Phải xác nhận báo cáo tài chính trong quan hệ phù hợp với những nguyên tắc
kế toán đợc chấp nhận rộng rãi.
Phải chỉ rõ các trờng hợp không nhất quán giữa các kì kế toán.
Phải xem xét các khai báo kèm theo các bảng khai tài chính và đánh giá đầy
đủ của khai báo.
Phải đa ra ý kiến về toàn bộ bảng khai tài chính hoặc khẳng định không đa
ra ý kiến đợc ( có lý do), phải nêu rõ đặc điểm của cuộc kiểm toán và trách nhiệm
của kiểm toán viên.
II. Quá trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
1.Cơ sở xây dựng.
Để xây dựng một hệ thống pháp lý nói chung và chuẩn mực kiểm toán nói

riêng phải dựa trên cơ sở nhất định.
Cơ sở chung của quy định pháp lý là quy phạm pháp lý bao gồm:
- Quy phạm điều chỉnh: quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
quan hệ pháp lý.
- Quy phạm bảo vệ: xác định các biện pháp cỡng chế đối với hành vi bất hợp
pháp.
- Quy phạm định ra các nguyên tắc, định hớng cho hành vi.
- Quy phạm thủ tục: quy định trình tự thực hiện các quy phạm nội dung nói
trên.
Trong trờng hợp xây dựng hệ thống chuẩn mực cụ thể, Uỷ ban chuẩn mực
kiểm toán đã giới hạn các quan hệ pháp lý chỉ trong hoạt động kiểm toán trên cơ
sở đó hình thành hai khối quy phạm: quy phạm đạo đức nghề nghiệp và quy phạm
nghiệp vụ chuyên môn kiểm toán.
9

×