Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

lam tho luc bat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.85 KB, 10 trang )


ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC
NGỮ VĂN 7
Giáo viên: NGUYỄN MẠNH GIÁO

ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC
MÔN NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : NGUYỄN MẠNH GIÁO

TIET 59-60 LAỉM THễ LUẽC
BAT

TIẾT 59-60 LÀM THƠ LỤC BÁT
I. Luật thơ lục bát:
Số tiếng: Một câu 6 tiếng, một câu 8 tiếng.
Vần:
Tiếng thứ sáu của câu lục vần với
tiếng thứ sáu của câu bát; tiếng thứ
tám của câu bát vần với tiếng thứ
sáu của câu lục tiếp theo và tiếp tục.
Luật bằng trắc:
Tiếng thứ 2- 4- 6- 8
B T B B
Trong câu bát:
Nếu tiếng thứ sáu là thanh
ngang thì tiếng thứ tám phải
là thanh huyền và ngược lại.
=> Lục bát
Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương


Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
đi nhớ nhà
canh muống cà tương
Nhà em phơi lúa chưa khô
Ngô chửa vào bồ, sắn thái chưa xong
Nhà em con bế con bồng
Em cũng theo chồng đi phá đường quan
(“Phá đường”-Tố Hữu)
*Con mèo, con chó có lông
Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai.
(Đồng dao)
*Các bạn trong lớp ta ơi
Thi đua học tập phải thời tiến lên
Tiến lên liên tục đừng quên
Nhì trường, nhất khối khỏi phiền thầy cô
Chúc mừng các bạn hoan hô
Liên hoan sơ kết ven hồ Cam Tân.
(Bài của học
sinh)
* Ghi nhớ ( SGK/156)




Trăm năm trong cõi người ta
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu

Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
B
T
B TB B B
T B
T T
B
T
B
T
B T
T T B
T B
B T B B T
B
V
V V
V
V




DẶN DÒ:
-Học bài
-Làm phần luyện tập

-Mỗi em tập sáng tác một bài
thơ theo thể lục bát.

TIẾT 59-60 LÀM THƠ LỤC BÁT
I. Luật thơ lục bát:
Số tiếng: Một câu 6 tiếng, một câu 8 tiếng.
Vần:
Tiếng thứ sáu của câu lục vần với
tiếng thứ sáu của câu bát; tiếng thứ
tám của câu bát vần với tiếng thứ
sáu của câu lục tiếp theo và tiếp tục.
Luật bằng trắc: Tiếng thứ 2- 4- 6- 8
B T B B
Trong câu bát:
Nếu tiếng thứ sáu là thanh
ngang thì tiếng thứ tám phải
là thanh huyền và ngược lại.
=> Lục bát
* Ghi nhớ ( SGK/156)

I.Luật thơ lục bát:
II.Luyện tập:
Bài 1: Làm thơ lục bát theo mô
hình ca dao.Điền nối tiếp cho thành
bài.Vì sao em lại điền các từ đó.
-Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi ……… mẹ mong
-Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp………………………
-Ngoài vườn ríu rít tiếng chim

………………
Bài 1:
- nhà
-Cho nên thân người / tiến lên đều đều
Trong nhà em bé lim dim mắt cười
ở nhà

TIẾT 59-60: LÀM THƠ LỤC BÁT
tiến lên đều đềucho nên thân người
-Trong nhà em bé lim dim mắt cười
Bài 2: Cho biết các câu lục bát sau sai ở
đâu và sửa lại cho đúng luật.
-Vườn em cây q đủ loài
Có cam, có quýt, có , có na.
-Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu
bòng
Bài 2:
xoài
-Không hợp vần -Thay “bòng” bằng “xoài”.
-Vừa không hợp vần ,vừa không hợp ý -
thay “tiến lên hàng đầu” bằng “trở thành
trò ngoan”.
tiến lên hàng đầutrở thành trò ngoan
Đúng rồi!
Bài 3:

VÔ ĐỀ
* Lá bàng rơi giữa sân trường
Giơ tay đứng lặng lòng vương tơ lòng

Nỗi buồn như có như không
Trong khoảnh khắc rơi rụng bông trên đầu
TÌNH MẸ
*Mẹ là cô Tấm thời nay
Bao nhiêu gian khó nhờ tay mẹ hiền
Bóng cau rời khỏi ngoài hiên
Chỉ riêng bóng mẹ bên con suốt đời




DẶN DÒ:
-Nắm kó về luật thơ lục bát.
-Tập sáng tác thơ lục bát
- Chuẩn bò bài “Chuẩn mực sử dụng
từ”:
+Đọc ví dụ SGK
+Khi sử dụng từ cần chú ý tránh
những lỗi nào?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×