LỚP 10A4
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
NHỮNG YÊU CẦU
VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
Giáo viên: TRẦN THANH TÙNG
TRƯỜNG THPT TRẦN BÌNH TRỌNG – CAM LÂM
I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TIẾNG VIỆT
1. Về ngữ âm và chữ viết
a. Phân tích ngữ liệu a
b. Phân tích ngữ liệu b
giặc giặt
Nói và viết sai phụ âm cuối
→
dáo →
ráo
Nói và viết sai phụ âm đầu
lẽ, đỗi
→
lẻ, đổi
Nói sai thanh điệu, viết sai dấu
dưng mờ
→
nhưng mà
Lỗi phát âm địa phương
bẩu bảo
→
Lỗi phát âm địa phương
lòng
c.Phân tích một số ví dụ minh họa
Xinh
TẮM
TRÃI
dao
* Yêu cầu:
Ngữ âm: phát âm chuẩn
Chữ viết: đúng chính tả
Hai cấy dôn đập chắc ngoài cươi
Hai vợ chồng đánh nhau ngoài sân
Bắt con cá gô bỏ trong gổ nó kêu gồ gồ
Bắt con cá rô bỏ trong rổ nó kêu rồ rồ
Tại đây có bán nồng nợn, tiết canh
Tại đây có bán lòng lợn, tiết canh
2. Về từ ngữ
a. Phân tích ngữ liệu a
b. Phân tích ngữ liệu b
- Những câu đúng: 2, 3, 4
- Những câu sai:
+ Câu 1:
+ Câu 5:
chót lọt chót
truyền tụng truyền đạt
yếu điểm điểm yếu
linh động sinh động
→
→
→
→
* Yêu cầu: Dùng từ đúng với hình thức và cấu tạo, ý
nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng
Việt
VỜI
MIỄN PHÍ
3. Về ngữ pháp
a. Phân tích ngữ liệu a
- Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực
lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.
cụm danh từ
-
Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh
người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố / đã cho ta thấy
TN VN
hình ảnh của người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ
Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố/ đã cho ta thấy
CN VN
hình ảnh của người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ
Đó là lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực
CN
lượng măng non và xung kích, những người sẽ tiếp bước họ
VN PC
b. Phân tích ngữ liệu b
- Câu đúng: 2,3,4.
- Câu sai: 1→ không phân định rõ thành phần phụ đầu với
chủ ngữ.
c. Phân tích ngữ liệu c
- Lỗi: câu lộn xộn, thiếu lôgic.
- Sửa: Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà
Vương viên ngoại. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, hòa
thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều có những nét
xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn
toàn. Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải
hờn. Còn Thúy Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị. Về tài
thì Thúy Kiều hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có
được hưởng hạnh phúc.
* Yêu cầu về ngữ pháp:
- Đúng qui tắc ngữ pháp, đúng quan hệ ý nghĩa, dấu câu
thích hợp.
- Câu trong đoạn văn phải được liên kết chặt chẽ.
Sau khi thi đỗ, cha tôi cho tôi một chiếc đồng hồ
Sau khi tôi thi đỗ, cha tôi cho tôi một chiếc đồng hồ
Anh đi bộ, đội sao trên mũ
Anh đi bộ đội sao trên mũ
4. Về phong cách ngôn ngữ
a. Phân tích ngữ liệu a
b. Phân tích ngữ liệu b
- Các từ xưng hô: bẩm, cụ, con
- Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có
- Từ khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về
nước, chả làm gì nên ăn…
- Những từ ngữ và cách nói trên (NNSH) không thể dùng
trong một lá đơn đề nghị (NNHC)
LỖI SỬA
Hoàng hôn (PCNNNT)
hết sức là (PCNNSH)
Buổi chiều, Chiều
Vô cùng, rất
* Yêu cầu về phong cách ngôn ngữ
- Nói và viết phải phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực
của từng phong cách chức năng ngôn ngữ
1. Theo em trong ngôn ngữ sinh hoạt có chấp nhận
những cách nói sau không? Vì sao?
- Chiều nay, khi hoàng hôn xuống anh đèo honda đưa
em ra chợ nhé.
- Mẹ ơi, con phải tận dụng hết mọi thể lực của con mới
đưa được cái bàn vào nhà đấy.
2. Theo em phong cách ngôn ngữ hành chính có thể sử
dụng những cách nói sau được không? Vì sao?
- Vợ tôi vừa khai hoa nở nhụy một bé trai kháu khỉnh.
- Tôi có dám nói gian thì trời tru đất diệt.