Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Kĩ năng tìm việc cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.48 KB, 41 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ
NAM SÀI GỊN
----oOo----
NHĨM NGHIÊN CỨU
Sáng ki n:ế
KỸ NĂNG TÌM VIỆC CHO HỌC
SINH
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 1
MỤC LỤC
STT NỘI DUNG trang
1
GIỚI THIỆU QÚA TRÌNH TÌM VIỆC 5
2
Bài 1: Tự đánh giá năng lực và mục tiêu nghề nghiệp.
- Mục tiêu :
- Nội dung :
- 1. Khái niệm..
- 2. Tự đánh giá năng lực
- 2.1 Phẩm chất cá nhân
- 2.2 Kỹ năng cá nhân
- 2.2.1 Kỹ năng cơ bản.
- 2.2.2 Kỹ năng tư duy.
- 2.2.3 Kỹ năng sống trong cộng đồng.
- 2.2.4 Kỹ năng chuyên biệt.
- 2.3 Khí chất cá nhân ( phụ lục 2: trắc nghiệm khí chất)
- 2.4 Kiểu nhóm người và việc xác định nghề nghiệp ( phụ lục 3 xác định nghề
nghiệp)
6
7


8
9
3
BÀI 2: Tìm kiếm cơ hội việc làm.
- Mục tiêu :
- Nội dung :
- 1. Nguồn cung cấp thông tin tuyển dụng..
- 1.1 Nguồn thông tin tuyển dụng chính thức.
- 1.2 Nguồn thông tin tuyển dụng không chính thức.
- 2. Biện pháp cho trường hợp không tìm cơ hội làm phù hợp.
- 2.1 Quản lý cảm xúc.
- 2.2 Nộp hồ sơ tự phát.
- 2.3 Xin việc làm không lương ở các công ty.
11
12
4
BÀI 3: Chuẩn bị hồ sơ tìm việc :
- Mục tiêu .
- Nội dung .
- 1. Hồ sơ tìm việc.
- 2. Đơn tìm việc.(phụ lục 4: Mẫu đơn tìm việc )
- 2.1 Thư tìm việc không theo mẫu.
- 2.2 Thư tìm việc theo mẫu.
- 2.3 Lời khuyên khi viết thư tìm việc.
- 3. Sơ yếu lý lịch( phụ lục 5: mẫu SYLL)
- 3.1 Các kiểu lý lịch.
- 3.2 Bố cục một bản lý lịch.
- 3.3 Lời khuyên khi viết sơ yếu lý lịch
- 3.4 Những điều nên tránh khi viết SYLL..
13

14
15
BÀI 4: Phỏng vấn tuyển dụng.
- Mục tiêu .
17
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 2
5
- Nội dung .
- 1. Các vòng phỏng vấn.
- 1.1 Vòng phỏng vấn sàng lọc.
- 1.2 Vòng phỏng vấn chọn người.
- 1.3 Vòng phỏng vấn xác nhận.
- 2. Các hình thức phỏng vấn.
- 2.1 Phỏng vấn qua điện thoại.
- 2.2 Phỏng vấn theo nhóm.
- 2.3 Phỏng vấn căng thẳng.
- 2.4 Phỏng vấn trong bữa ăn.
- 2.5 Phỏng vấn hành vi.
- 2.6 Phỏng vấn tình huống.
- 3. Chuẩn bị dự phỏng vấn..
- 3.1 Hiểu rỏ công ty tuyển dụng.
- 3.2 Hiểu rỏ công việc dự tuyển.
- 3.3 Chuẩn bị ngoại hình
- 3.4.Chuẩn bị đi phỏng vấn.
- 4. Qúa trình phỏng vấn.
- 4.1 Bắt đầuphỏng vấn.
- 4.2 Trong cuộc phỏng vấn: ( phụ lục 6: các câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn)
- Kết thục phỏng vấn.
- 4.3 Kết thúc phỏng vấn.
18

19
20
21
6
BÀI 5: Thương lượng về lương bổng và các quyền lợi khác.
- Mục tiêu :
- Nội dung :
- 1. Một số lời khuyên dành cho bạn trong vấn đề thương lượng lương bổng.
- 2. Cách xác định mức lương tối thiểu :
22
7 BÁI 6: Xem xét lại sự phù hợp để quyết định nhận việc.
- Mục tiêu :
- Nội dung :
- Phụ lục 1 : Trắc nghiệm phẩm chất , kỹ năng cá nhân.
- Phẩm chất cá nhân.
- Kỹ năng cơ bản.
- Kỹ năng tư duy.
- Kỹ năng sống.
- Phụ lục 2 :Trắc nghiệm khí chất.
- Cách chấm điểm.
- Cách đánh giá.
- Phụ lục 3 : Xác định nhóm người và nghề phù hợp.
- Kiểu nhóm người nào mà bạn có nhiều điểm nhất ?.
- Phụ lục 4 :Mẫu đơn xin việc.
- Application Letter.
- Phụ lục 5: Mẫu sơ yếu lý lịch.Resume.
- Curriculum Vitae
23
25
26

29
30
31
32
33
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 3
- Sơ yếu lý lịch bản thân.
- Phụ lục 6: CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG PHỎNG VẤN.
- Chúc các bạn thành công.
34
36
40
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 4
GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 5
Tự đánh giá:
Năng lực, mục
tiêu, xác định nghề
Tìm thông tin
tuyển dụng
Chuẩn bị hồ sơ
xin việc
Nộp hồ sơ
Dự phỏng vấn
tuyển dụng
Đàm phán điều
kiện làm việc
Tự đánh giá
Về sự phù hợp
Ký hợp đồng

Dự thi viết
Hoặc thi tay nghề
Vòng 1: Sàng lọc
Vòng 2: Chọn người
Vòng 3: Xác nhận
CÔNG VIỆC PHÙ HỢP
BÀI 1: TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP
Mục tiêu:
- Học sinh sẽ tự tìm hiểu, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân về trình độ chuyên
môn, các phẩm chất cá nhân, kỹ năng mà nhà tuyển dụng quan tâm. Ngoài ra, học sinh tự
tìm hiểu cá tính bản thân thuộc kiểu nhóm người nào nhằm giúp em chọn công việc phù
hợp, tìm hiểu những người đang làm công việc tương tự để xác định mục tiêu và kỳ vọng
nghề nghiệp tương đối chính xác.
- Các hoạt động mà học sinh thực hiện trong phần nội dung này:
 Hoạt động 1: Xây dựng thuộc tính của 10 phẩm chất mà nhà tuyển dụng đánh giá cao khi
tuyển dụng (trung thực, thẳng thắn, tinh thần trách nhiệm, say mê công việc, tự tin, tự
trọng, có ý chí, chịu áp lực, cầu thị, khiêm tốn).
 Hoạt động 2: Nhận diện các kỹ năng cơ bản, tư duy, kỹ năng sống cộng đồng, giải quyết
một số bài tập phát triển kỹ năng và tự đánh giá kỹ năng hiện có của bản thân.
 Hoạt động 3: Nhận biết cá tính bản thân qua trắc nghiệm khí chất
 Hoạt động 4: Nhận biết kiểu nhóm người và xác định nghề theo bảng phân loại của John
Holland
Nội dung:
1. Khái niệm về việc làm:
Theo Vietnamwork: “ Một người đi làm nhiều năm chưa chắc trả lời được câu hỏi “Thế nào
là một công việc tốt?”. Có thể bạn nghĩ đó là một công việc được trả lương cao và có nhiều
cơ hội thăng tiến. Vẫn chưa đủ bạn ạ! Một công việc tốt là tập hợp của bốn chữ P: Passion,
Place, People và Pay” (Niềm đam mê, Công ty, đồng nghiệp và lương bổng). Trong đó, yếu
tố quan trọng vẫn là yếu tố cá nhân: công việc phù hợp với năng lực và phù hợp với mục tiêu
phát triển nghề nghiệp.

2. Tự đánh giá năng lực:
Tự đánh giá năng lực của bản thân để đặt ra mục tiêu nghề nghiệp phù hợp, vượt qua các
vòng phỏng vấn, để rèn luyện cho sự thành công trong tương lai
Phẩm chất cá nhân:
Là những phẩm chất mà nhà tuyển dụng đánh giá cao:
Phẩm chất Phẩm chất
Trung thực
Tôn trọng sự thật trong bất cứ
hoàn cảnh nào Tự trọng
Tôn trọng nhân cách bản thân,
không làm việc khiến người khác
đánh giá thấp bản thân
Thẳng thắng Dũng cảm đấu tranh đạt
sự hoàn thiện
Có ý chí
vươn lên
Đặt mục tiêu phấn đấu cao hơn, nổ
lực đạt được mục tiêu đó
Trách nhiệm Nổ lực hoàn thành nhiệm vụ Chịu áp lực Đứng vững trước các thử thách
trong công việc
Say mê Luôn làm việc với sự say mê Cầu thị Tôn trọng và học hỏi từ ý kiến của
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 6
người khác
Tự tin Tin tưởng vào năng lực
bản thân
Khiêm tốn Đánh giá đúng năng lực bản thân,
tôn trọng năng lực người khác
Kỹ năng cá nhân: ( Phụ lục 1: Trắc nghiệm kỹ năng cá nhân)
Kỹ năng cơ bản:
STT Tên kỹ năng Nội dung Lợi ích cho bản thân

1 Lắng nghe
Thể hiện mức độ nắm bắt thông
tin và hiểu vấn đề người khác
trình bày.
Giúp thu được nhiều thông tin bổ
ích, học hỏi và hiểu người khác, tạo
cảm tình với mọi người và nảy sinh
sự sáng tạo
2 Nói ( thuyết trình)
Thể hiện câu nói rõ ràng, dễ
hiểu. Biết chọn lựa ngôn ngữ,
ngữ điệu và cử chỉ phù hợp. Biết
đặt câu hỏi khi cần thiết
Giúp chinh phục người nghe, tạo
cảm tình, tin tưởng từ người khác
3 Đọc
Khả năng xác định những thông
tin cần thiết/ quan trọng từ các
loại tài liệu, biết chọn lựa nguồn
cung cấp thông tin.
Giúp lấy thông tin cần thiết nhanh,
chính xác
4 Viết
Khả năng diễn đạt ý tưởng trọn
vẹn, chính xác
Giúp trao đổi thông tin
5 Tính toán Sử dụng các phép toán cơ bản
Tính nhanh các vấn đề có liên quan
đến công việc
Kỹ năng tư duy:

STT Tên kỹ năng Nội dung Lợi ích cho bản thân
1 Tư duy sáng tạo
Khả năng liên kết các ý và
thông tin. Tìm ra giải pháp mới
để giải quyết vấn đề Giúp ích cho việc giải quyết
công việc nhanh chóng. Xây
dựng uy tín bản thân
2 Giải quyết vấn đề
Khả năng nhận ra vấn đề, xác
định chính xác nguyên nhân và
thực thi giải pháp
3 Ra quyết định
Khả năng xác định mục tiêu,
vạch ra hướng đi, lựa chọn cách
thực hiện tối ưu và lên kế hoạch
thực hiện
Kỹ năng sống trong cộng đồng:
STT Tên kỹ năng Nội dung
1 Giao tiếp
Thể hiện khả năng trao đổi thông tin, thiết lập mối quan
hệ với người khác trong cộng đồng
Khả năng xác định mục tiêu chung giữa các bên, thể hiện
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 7
2 Thương lượng ý kiến của mình và hiểu được ý kiến của người đối diện,
chọn giải pháp tối ưu đảm bảo lợi ích 2 bên
3 Lãnh đạo
Khả năng khuyến khích, động viên người khác hoàn thành
mục tiêu chung
4 Hoạch định
Khả năng lên kế hoạch khả thi, để mọi người có thể hiểu

và làm được
5 Hợp tác/làm việc nhóm
Khả năng cùng làm việc với người khác trong tập thể để
cùng hoàn thành mục tiêu chung. Giải quyết những khác
biệt/ xung đột vì lợi ích tập thể. Giữ không khí đoàn kết,
thân thiện trong tập thể
6 Thích nghi với sự thay đổi
Khả năng tự thay đổi bản thân phù hợp thay đổi của môi
trường
Kỹ năng chuyên biệt:
Mỗi nghề nghiệp đòi hỏi những kỹ năng chuyên biệt, kỹ năng này được rèn luyện trong quá
trình thực hành, thực tập các môn học trong ngành học.
Khí chất cá nhân: ( Phụ lục 2: trắc nghiệm khí chất)
STT Tên khí chất Ưu, nhược điểm
1 Linh hoạt
Ưu điểm: Là loại người sống động, ham hiểu biết, linh hoạt,
luôn sống vui vẽ, yêu đời, dễ quên, dễ làm quen → luôn hướng
về tập thể, có nhiều sáng kiến, giao tiếp rộng, lạc quan,
- Khuyết điểm: là người không sâu sắc, dễ thay đổi, nến thiếu
đạo đức thì dễ trở thành những tên cơ hội (có tài tổ chức và
ngoại giao)
2 Nóng nảy
Ưu điểm : Tinh thần biểu thị mạnh mẽ, nhận thức nhanh , tác
phong mạnh bạo, sôi nổi, hấp tấp và dễ bị kích thích, phản ứng
nhanh và mạnh. Tình cảm thể hiện rõ ở vẽ mặt, cử chỉ, lời nói.
- Khuyết điểm: trong quan hệ thường nóng nảy, cọc cằn, có khi
thô bạo,nhưng không để bụng lâu, khi gặp khó khăn dễ chán
nãn.
3 Bình thản
- Ưu điểm: Có tác phong khoan dung, điềm đạm, nhận thức và

phản ứng chậm, ít bị môi trường kíck động, kiên trì thận trọng
và chu đáo trong hành động, tâm trạng khá ổn định, tính cách
sâu sắc biểu lộ rất kín đáo, kiềm hãm xúc động của mình
- Khuyết điểm: mọi hành động diễn ra chậm đôi khi có thể cản
trở công việc, bề ngoài có vẻ không nhiệt tình
4 Ưu tư
- Ưu điểm: hiền hoà, mềm mỏng, dịu dàng, nói năng nhỏ nhẹ,
tính cách sâu lắng, trầm kín, hay lo xa, hay tư lự, tinh thần của
họ rất bền vững
- Khuyết diểm: Dễ bi quan, dễ bị tổn thương, hay nghi ngờ, dấu
giếm.
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 8
Kiểu nhóm người và việc xác định nghề nghiệp: ( Phụ lục 3: xác định nghề nghiệp)
STT Kiểu nhóm
người
Đặc điểm Nghề phù hợp
1 Thực tế
Thích làm việc và làm tốt việc có liên
quan nhìn, ngắm, đụng chạm đồ vật, động
vật, dụng cụ, máy móc
Không thích làm việc giảng dạy, tư vấn,
chữa trị
Tiền, quyền lực quan trọng. Tự thầy mình
thực tế, thẳng thắng, bướng bỉnh
Bảo đảm an toàn, thực thi pháp
luật (Nhân viên bảo vệ)
Nhân viên kỹ thuật, Nhân viên
KCS, điều khiển thiết bị, phương
tiện. Kiểm soát nguyên vật liệu
2 Thích quan hệ

xã hội
Thích hoạt động giúp người khác, Có
nhiều khả năng giảng dạy, tư vấn, chữa
trị, thông tin. Không thích làm việc ở
nơi có động vật, máy móc, dụng cụ
Vấn đề xã hội quan trọng. Tự thấy
mình thân thiện, có trách nhiệm, hay
giúp đỡ
Hoạt động xã hội, chăm sóc
sức khỏe, giáo dục, thể thao
(giáo viên, nhân viên dịch vụ,
thủ thư, vận động viên …)
3
Điều tra,
nghiên cứu
Thích quan sát, tư duy, nghiên cứu để
giải quyết vấn đề. Không thích lãnh
đạo, buôn bán, thuyết phục người khác.
Bổ sung kiến thức mới là quan trọng.
Tự thấy mình có khả năng phân tích,
bình luận
KHTN, KHXH, KH đời sống,
Y khoa, thống kê
( nhân viên khảo sát, thống kê,
dược tá …)
4
Có tinh thần
khởi nghiệp
Thích lãnh đạo, buôn bán, thuyết phục
người khác. Có khả năng lãnh đạo, thuyết

phục. Không thích Toán, khoa học. Thành
công trong quản lý, buôn bán là quan
trọng. Tự thấy mình năng động, giàu tham
vọng, thích quan hệ XH
Bán hàng, tiếp tân, nhân viên
DV chăm sóc sức khỏe, nhân
viên tin dụng, phóng viên…
5 Nghệ sĩ
Thích bày tỏ cảm xúc một cách sáng tạo.
Không thích hoạt động lập đi lập lại mang
tính kỹ luật cao. Nghệ thuật sáng tạo là
quan trọng. Tự thấy mình có khả năng
biểu cảm, độc lập
Nhân viên quảng cáo, nhiếp
ảnh gia, diễn viên, người mẫu
6
Tuân theo qui ước
xã hội
Thích làm với con số, máy móc theo trật
tự nhất định. Không thích hoạt động mơ
hồ. Không thích sáng tạo nghệ thuật. Sự
thành công trong kinh doanh là quan
trọng. Tự nhận thấy mình tận tâm, cẩn
thận và có trật tự
Thư ký, văn thư, kế toán, thủ
quỹ …
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 9
BÀI 2: TÌM KIẾM CƠ HỘI VIỆC LÀM
Mục tiêu:
- Học sinh sẽ tìm được thông tin tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau: nguồn thông tin

tuyển dụng chính thức và nguồn thông tin tuyển dụng không chính thức, các em có ý thức
rằng càng có nhiều thông tin việc làm thì càng có nhiều cơ hội chọn lựa việc làm phù hợp
với năng lực, sở thích và mục tiêu nghề nghiệp. cách xử lý tạm thời khi không tìm được
thông tin tuyển dụng phù hợp.
- Các hoạt động mà học sinh thực hiện trong phần nội dung này
 Hoạt động 1: Nhận biết các nguồn cung cấp thông tin tuyển dụng – chọn lọc nội dung
thông tin đăng tải
 Hoạt động 2: Biện pháp cho trường hợp không tìm được cơ hội việc làm phù hợp
Nội dung:
1. Nguồn cung cấp thông tin tuyển dụng:
Nguồn thông tin tuyển dụng chính thức:
• Quảng cáo, tuyển dụng trên phương tiện thông tin đại chúng: báo, tạp chí, đài phát thanh,
đài truyền hình.
• Thông báo tuyển dụng tại các trụ sở các tổ chức: doanh nghiệp vừa – nhỏ, hộ kinh doanh
• Các trung tâm dịch vụ việc làm: trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm giới thiệu việc
làm.
• Công ty tư vấn nguồn nhân lực: Chủ yếu là công ty nước ngoài, có qui mô lớn, dịch vụ đa
dạng.
• Các Trường có đào tạo nghề: Một số doanh nghiệp nhờ Trường thông báo tuyển dụng,
thông qua trung tâm giới thiệu việc làm học sinh – sinh viên, Đoàn thanh niên, Khoa
chuyên môn…
• Website của các tổ chức: website của doanh nghiệp, website của các công ty tư vấn nguồn
lực
• Công cụ tìm kiếm: www.google.com, www.yahoo.com, www.dogpile.com...
Nguồn thông tin tuyển dụng không chính thức:
• Thông tin từ bạn bè
• Thông tin từ bà con, người thân
• Thông tin từ cựu học sinh của Trường
• Thông tin từ buổi giao lưu nghề nghiệp
2. Biện pháp cho trường hợp không tìm được cơ hội việc làm phù hợp

Quản lý cảm xúc:
Khi không tìm được thông tin tuyển dụng phù hợp, bạn dễ rơi vào tâm trạng khủng hoảng,
buồn phiền, lo lắng, bắt đầu lo ngại sẽ không bao giờ tìm được việc. Bạn cần bình tĩnh, phân
tích tìm ra những điều chưa ổn trong quá trình tìm việc
Nộp hồ sơ tự phát
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 10
Chuẩn bị hồ sơ, tìm đến những công ty mặc dù họ không đăng tin tuyển dụng. nên chọn công
ty đang phát triển hoặc đang cải tổ lại
Cách thực hiện:
- Liệt kê danh sách các ngành mà bạn ưa thích
- Liệt kê doanh nghiệp trong lĩnh vực đó. Lựa chọn ra vài công ty
- Làm hồ sơ và gửi theo đường bưu điện
- Thỉnh thoảng gọi điện thoại cho họ.
Xin việc làm không lương ở các công ty
Chuẩn bị hồ sơ, tìm đến những doanh nghiệp nhỏ, vì bạn dễ gặp Giám đốc để xin làm việc
không hưởng lương. Sau 1 tháng làm việc không hưởng lương, bạn có cơ hội được mời thử
việc, hoặc bạn sẽ có một ít kinh nghiệm thực tế của công việc
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 11
BÀI 3: CHUẨN BỊ HỒ SƠ TÌM VIỆC
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu tầm quan trọng của bộ hồ sơ dự tuyển và điều gì nhà tuyển dụng cần tìm
trong bộ hồ sơ trước khi có quyết định mời phỏng vấn. Ngoài ra, học sinh biết phương
pháp viết đơn xin việc, hoàn chỉnh sơ yếu lý lịch bản thân, chuẩn bị và gửi hồ sơ xin việc
đến nhà tuyển dụng.
- Các hoạt động mà học sinh thực hiện trong phần nội dung này:
 Hoạt động 1: Trình bày thứ tự phù hợp cho các loại giấy tờ của một bộ hồ sơ xin việc
 Hoạt động 2: Những điều nên làm khi viết đơn xin việc
 Hoạt động 3: Những điều nên làm khi viết sơ yếu lý lịch
Nội dung:
Bộ hồ sơ dự tuyển là căn cứ nhà tuyển dụng tìm hiểu về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm,

phẩm chất cá nhân, ưu nhược điểm của ứng viên để sơ tuyển những ứng viên nổi trội nhất,
phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.
1. Hồ sơ tìm việc:
- Đơn tìm việc
- Sơ yếu lý lịch
- Bản sao bằng cấp chuyên môn – Có công chứng
- Những bằng chứng về thành tích đã đạt được
- Giấy chứng nhận sức khỏe.
- Bản sao CMND, hộ khẩu – Có công chứng
- Hình thẻ (nếu có)
• Lưu ý:
- Khổ giấy của toàn bộ hồ sơ giống nhau (khổ A4)
- Sắp hồ sơ theo thứ tự
- Đặt hồ sơ vào bao hồ sơ bán sẵn
- Ghi đầy đủ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và vị trí mã số dự tuyển
- Hình thức gửi hồ sơ:
Gửi qua bưu điện: 01 bộ.
Gửi qua fax: 1 bộ và 1 bộ qua bưu điện.
Gửi trực tuyến hoặc qua email: Gửi trực tiếp, phải ghi tiêu đề. Các giấy tờ phải scan
thành tập tin và gửi đính kèm theo thư.
2. Đơn tìm việc: ( Phụ lục 4: Mẫu đơn tìm việc)
Thư tìm việc không theo mẫu:
- Về văn phong : phải đảm bảo bố cục hợp lý. Viết câu đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. văn
phong ngắn gọn, không viết bóng bẩy. Dùng từ thông dụng, không dùng từ địa phương,
trình bày sạch đẹp, không lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp
- Về nội dung ; Nêu rõ
• Vị trí dự tuyển: nêu rõ vị trí dự tuyển và nguồn cung cấp thông tin tuyển dụng
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 12
• Sự phù hợp với công việc: Nêu rõ sở thích, sự nhiệt tình với công việc dự tuyển,
mục tiêu nghề nghiệp. Nếu phù hợp với vị trí dự tuyển, sẽ gây ấn tượng tốt cho

công ty
• Khả năng đóng góp cho công ty: Viết chân thành, thể hiện mong muốn đóng góp
cho sự phát triển công ty
• Mong muốn được tham dự vòng phỏng vấn sau: Phải cám ơn đại diện công ty đã
đọc thư và thể hiện mong muốn tham gia vòng thi tuyển kế tiếp
Thư tìm việc theo mẫu:
- Xin 2 bản: để viết nháp, và viết chính thức
- Đọc cẩn thận tất cả thông tin trên mẫu, tìm những chi tiết có thể đem lại lợi thế
- Trả lời thông tin chính xác câu hỏi của nhà tuyển dụng, viết ngắn gọn, rõ nghĩa.
- Trước khi gửi, kiểm tra lỗi chính tả, ngữ pháp. Photo lại 1 bản để dự phòng cho các vòng
phỏng vấn
Lời khuyên khi viết thư tìm việc:
- Ghi rõ tên người nhận
- Tập trung vào vấn đề chính
- Bộc lộ sự hiểu biết về công ty
- Đáp ứng đúng yêu cầu nhà tuyển dụng
- Hứa hẹn sẽ thực hiện
- Đọc lại nhiều lần.
3. Sơ yếu lý lịch: ( Phụ lục 5: mẫu SYLL)
Các kiểu lý lịch:
Xét theo hình thức:
- Lý lịch kiểu Mỹ (Resume): tập trung vào thành tựu đã đạt được, dài khoảng 1 trang
- Lý lịch kiểu quốc tế (Curriculum Vitae – CV): nhiều thông tin hơn, nhất là thông tin về
công việc đã từng làm, dài khoảng 2 trang
Xét theo cách viết:
- Lý lịch kiểu “kỹ năng”: thích hợp cho người có được kinh nghiệm quí báu thông qua
công việc đã làm, khóa đào tạo nghiệp vụ. Các kinh nghiệm này không liên quan đến
nhau. Kiểu này phù hợp với học sinh mới ra trường
- Lý lịch kiểu “ trình tự thời gian”: Thích hợp với những người có kinh nghiệm làm việc
gần như liên tục, các ông việc đã làm trong quá khứ có liên quan trực tiếp đến công việc

muốn dự tuyển, bắt đầu bằng công việc mới nhất và tiếp tục đi ngược thời gian về các
công việc trước.
- Lý lịch kiểu “ chức năng”: ít phổ biến. kiểu lý lịch này làm nổi bật kinh nghiệm làm việc
trước đó, cho thấy bạn đáp ứng yêu cầu công việc dự tuyển
- Lý lịch kiểu “ hình tượng”: ít phổ biến, thường được người trong lĩnh vực nghệ thuật như
thiết kế, tạo hình, viết quảng cáo sử dụng
Bố cục 1 bản lý lịch:
Nội dung buộc phải có:
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 13
- Thông tin liên hệ: cần ghi đầy đủ, rõ ràng tên, địa chỉ, số điện thoại nhà riêng, điện thoại
di động, email.
- Mục tiêu nghề nghiệp: Gồm những thành công ngắn hạn, cũng như ước vọng lâu dài mà
bạn muốn đạt được trong nghề nghiệp tránh viết chung chung và có vẻ tâng bốc công ty
- Tiểu sử về trình độ học vấn và quá trình đào tạo: nêu rõ niên khóa, chuyên ngành và bằng
cấp đã đạt. cần đề cập các khóa đào tạo nghiệp vụ đã tham gia có liên quan.
- Kinh nghiệm làm việc:
Cần đề cập công việc đã làm: ngày tháng bắt đầu kết thúc, tên công ty, ngành nghề
hoạt động, mô tả ngắn gọn thành tựu đã đạt được, mức lương khởi điểm và lúc nghỉ, lý
do nghỉ việc ở công ty cũ
Với những bạn có nhiều kinh nghiệm, phát huy thế mạnh này nhưng cần lưu ý tránh
làm cho công ty hiểu bạn đã thay đổi công việc quá nhiều. Nên kể những công việc mới
nhất, những nơi mà bạn có thành tích tốt nhất trong thời gian dài nhất và có liên quan đến
công việc dự tuyển
Với những bạn mới tốt nghiệp: Nên kể những hoạt động ngoại khóa, thực tập tốt
nghiệp, tham gia công việc bán thời gian, phụ giúp gia đình sản xuất kinh doanh … Điều
đó cho thấy bạn năng động, có ý chí vươn lên, có tiềm năng phát triển trong tương lai.
- Các kỹ năng: Đây là phần bổ sung cho phần học vấn và kinh nghiệm làm việc. Phần kiến
thức/kỹ năng nhấn mạnh những gì bạn gặt hái được sẽ áp dụng cho công việc sắp tới. Cần
nêu những phần thưởng, thành tựu khi còn đi học đến khi đi làm.
- Người giới thiệu, tham khảo: Để làm tăng niềm tin của nhà tuyển dụng, cần nêu tên một

vài người để doanh nghiệp có thể liên hệ để thẩm tra thông tin của bạn. Thông thường đó
là những Thầy, Cô cũ xác nhận về thành tích và quá trình học tập
Lời khuyên khi viết Sơ yếu lý lịch:
- Cố gắng làm nổi bật ưu thế
- Liệt kê quá trình học tập và kinh nghiệm ngược dòng
- Thay các câu dài bằng cụm từ. Bắt đầu bằng động từ chỉ hành động
- Sử dụng chi tiết, con số, đặc tính làm cho kinh nghiệm trước nên sinh động
- Trình bày rõ ràng, font chữ Times NewRoman, Arial
- Sử dụng giấy in chất lượng cao
- Kiểm tra lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, câu chữ
Lưu ý khi viết sơ yếu lý lịch trên mạng: do nhà tuyển dụng dùng phần mềm tìm kiếm, nên:
- Sử dụng nhiều danh từ ( thay vì động từ như viết tay)
- Sử dụng thuật ngữ thông dụng và sắp xếp theo số lượng từ theo chốt
Những điều nên tránh khi viết SYLL:
- Tránh lạc đề
- Không mô tả được kiến thức, kỹ năng đã có
- Tránh nói xấu về lãnh đạo, công ty cũ.
- Tránh đưa thông tin của gia đình vào lý lịch
- Cường điệu, phóng đại những việc bạn đã làm
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 14
- Dùng nhiều font chữ trong SYLL
- Sử dụng lại SYLL cũ
- Không đề cập ngày, tháng, năm làm việc tại nơi cũ.
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 15
BÀI 4 : PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
Mục tiêu :
- Học sinh hiểu phỏng vấn là quá trình chứa toàn ẩn số, phương pháp chuyển từ thế bị động
sang thế chủ động trong quá trình phỏng vấn nhằm giảm thiểu các ẩn số: biết càng nhiều
càng tốt những gì liên quan đến hình thức phỏng vấn, từng vòng phỏng vấn.
- Các hoạt động mà học sinh thực hiện trong phần nội dung này:

 Hoạt động 1: Làm gì để biết được thông tin về công ty và hiểu rõ công việc dự tuyển
 Hoạt động 2: Phương pháp vượt qua những câu hỏi ( dự kiến) của nhà tuyển dụng, những
câu hỏi sử dụng để hỏi nhà tuyển dụng
 Hoạt động 3: Những việc nên và không nên làm khi tham dự 3 vòng phỏng vấn
Nội dung
1. Các vòng phỏng vấn :
Vòng phỏng vấn sàng lọc:
Nhà tuyển dụng sẽ sàng lọc để loại những ứng viên không phù hợp. Vòng phỏng vấn này có
thể dùng hình thức kiểm tra tay nghề hay thi trắc nghiệm
Lời khuyên :
- Giữ thái độ nghiêm túc trong khi trả lời
- Vòng PV này tập trung vào trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, không phải
phẩm chất cá nhân. Vì vậy, tập trung vào điểm mạnh của chuyên môn và kỹ năng. Sau đó,
viết thư cảm ơn người phỏng vấn mình. Cần bộc lộ sở thích và nhiệt tình đối với công
việc. Phải hỏi tên và chức vụ người PV mình. Nên hỏi thông tin về vòng phỏng vấn tiếp
theo
- Nếu phải hoàn thành một sản phẩm hay chi tiết sản phẩm : bạn bình tĩnh, quan sát các chi
tiết, dự kiến qui trình thực hiện. Thao tác và an toàn lao động được nhà tuyển dụng quan
tâm đánh giá cao. Lưu ý thời gian hoàn thành sản phẩm.
Vòng phỏng vấn chọn người
Nhà tuyển dụng sẽ tìm ứng viên thực sự phù hợp với công ty và vị trí cần tuyển
Lời khuyên :
- Thận trọng vì người PV là thủ trưởng tương lai của bạn
- Khi được hỏi chuyên sâu về trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, giải thích thêm
mà không lặp lại những gì đã trình bày trong SYLL. Cần làm nổi bật những ưu điểm về
chuyên môn chứng tỏ chúng đáp ứng đòi hỏi của công việc dự tuyển. Cần thể hiện khát
vọng và sự nhiệt tình với công việc dự tuyển.
- Vòng PV này chú trọng khai thác phẩm chất cá nhân bằng những câu chuyện « thân
mật » ngoài lề để bạn bộc lộ điểm yếu cũng như tính cách thật. Cần tỉnh táo, cảnh giác với
sự « thân mật »

- Sau khi kết thúc PV, viết thư cám ơn người PV
Vòng phỏng vấn xác nhận
Giám đốc muốn xác nhận, kiểm tra lại kết quả PV
Lời khuyên :
Sáng kiến: Kỹ năng tìm việc cho học sinh trường trang 16

×