Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 47 su suy yeu cua nha nuoc PK tap quyen - Thuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.52 KB, 18 trang )


GV: Hoàng Trọng Thuấn
Đơn vị: Trường THCS Hiên Vân
PGD Tiên Du

Kiểm tra bài cũ
- Trong lĩnh vực văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ đạt được
những thành tựu nổi bật nào? Vì sao có được những thành tựu đó ?
Đáp án
-
Văn học: + Văn học chữ Hán chiếm ưu thế,văn học chữ nôm vẫn phát triển
+ Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc.
-
Khoa học:+ Sử học: Đại Việt sử ký toàn thư
+ Địa lý: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
+ Y học: Bản thảo thực vật toát yếu
+ Toán học: Đại thành toán pháp
-
Nghệ thuật: + Sân khấu: Chèo, tuồng
+ Điêu khắc: Lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh
* Vì đất nước ổn định, kinh tế phát triển, nhà vua quan tâm đến tất cả các lĩnh vực

CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
TIẾT 46 - BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( THẾ KỈ XVI – XVIII )
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

- Đầu thế kỷ XVI tình hình
nhà Lê như thế nào ?
TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN


( THẾ KỈ XVI – XVIII )
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1. Triều đình nhà Lê.
- Đầu thế kỉ XVI.
+ Vua quan ăn chơi
+ Nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành
quyền lực.
Triều đình nhà Lê mục nát, suy yếu.
- Tìm những biểu hiện
chứng tỏ nhà Lê bắt đầu
suy thoái ?
- Hãy cho biết tình hình
thời Lê ở thế kỷ XV?
- Em có nhận xét gì về
triều đình nhà Lê ở đầu
thế kỉ XVI ?
- Em có nhận xét gì về
các vua Lê thế kỉ XVI so
với vua Lê Thánh Tông ?
- Tại sao nói thời Lê ở
thế kỷ XV là thời kỳ thịnh
trị của chế độ phong kiến
tập quyền?

- Vì sao đời sống nhân
dân cực khổ ?
TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( THẾ KỈ XVI – XVIII )
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở

đầu thế kỷ XVI.
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ, giữa
nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt
- Thái độ của nhân dân ta
đối với quan lại và triều
đình phong kiến như thế
nào ?
- Sự suy yếu của triều
đình nhà Lê làm đời
sống của nhân dân ta
như thế nào?
- Mâu thuẫn nào đã nẩy
sinh trong xã hội ?
a) Nguyên nhân.
Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
b) Diễn biến.

- Thảo luận: Lập bảng thống kê các cuộc khởi
nghĩa nông dân ở thế kỷ XVI theo mẫu sau ?
Năm khởi
nghĩa
Người lãnh
đạo
Địa điểm

Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo Địa điểm




1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Nghệ An, Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa, SơnTây
Các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI:

TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( THẾ KỈ XVI – XVIII )
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở
đầu thế kỷ XVI.
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ, giữa
nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt
a) Nguyên nhân.
Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
b) Diễn biến.
Năm khởi
nghĩa
Người lãnh đạo Địa điểm

1511 Trần Tuân
Hưng hóa,
Sơn Tây
1512 Lê Hy, Trịnh Hưng
Nghệ An,
Thanh Hóa
1515 Phùng Chương Tam Đảo
1516 Trần Cảo
Đông Triều
( Quảng Ninh )

Tran Tuaõn

1511
Phuứng
Chửụng 1515
Leõ Hy, Trũnh
Hửng 1512
Tran Caỷo

1516
Lc phong tro nụng dõn khi ngha th k XVI

Tran Tuaõn

1511
Phuứng
Chửụng 1515
Leõ Hy, Trũnh
Hửng 1512

Tran Caỷo

1516
Lc phong tro nụng dõn khi ngha th k XVI

- Với những đặc điểm
đó, kết quả của các
cuộc khởi nghĩa nông
dân ở thế kỷ XVI như
thế nào ?
TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( THẾ KỈ XVI – XVIII )
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở
đầu thế kỷ XVI.
- Vì sao các cuộc khởi
nghĩa nông dân này
đều thất bại ?
- Em có nhận xét chung
gì về các cuộc khởi
nghĩa nông dân ở thế kỷ
XVI về các mặt thời gian,
địa điểm ?
- Các cuộc khởi nghĩa
tuy bị thất bại nhưng có
ý nghĩa như thế nào ?
a) Nguyên nhân.
b) Diễn biến.
c) kết quả.
- Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại.

d) Ý nghĩa.
-
Góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh
chóng sụp đổ.
-
Khơi dậy tinh thần đấu tranh của nhân dân
ta chống áp bức của vua quan phong kiến
Năm khởi
nghĩa
Người lãnh đạo Địa điểm
1511 Trần Tuân Hưng hóa, Sơn Tây
1512 Lê Hy, Trịnh Hưng Nghệ An, Thanh Hóa
1515 Phùng Chương Tam Đảo
1516 Trần Cảo
Đông Triều
( Quảng Ninh )
- Trong các cuộc khởi
nghĩa trên, khởi nghĩa
nào là tiêu biểu nhất?
- Tại sao nói khởi nghĩa
Trần Cảo là tiêu biểu
nhất?

TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( THẾ KỈ XVI – XVIII )
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1. Triều đình nhà Lê.
- Đầu thế kỉ XVI.
+ Vua quan ăn chơi
+ Nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành

quyền lực.
Triều đình nhà Lê mục nát, suy yếu.
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI.
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước
phong kiến gay gắt
a) Nguyên nhân.
Nhân dân nổi dậy đấu tranh.

TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( THẾ KỈ XVI – XVIII )
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1. Triều đình nhà Lê.
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI.
a) Nguyên nhân.
c) kết quả.
- Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại.
d) Ý nghĩa.
-
Góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.
-
Khơi dậy tinh thần đấu tranh của nhân dân ta chống áp bức của vua
quan phong kiến
b) Diễn biến.
Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo Địa điểm
1511 Trần Tuân Hưng hóa, Sơn Tây
1512 Lê Hy, Trịnh Hưng Nghệ An, Thanh Hóa
1515 Phùng Chương Tam Đảo
1516 Trần Cảo Đông Triều ( Quảng Ninh )


Bài 1:
Luyện tập
Hãy khoanh tròn chữ cái chỉ đáp án đúng trong câu hỏi sau.
A. Phát triển toàndiện, hùng mạnh.
B. Bước vào thời kỳ suy thoái, mục nát.
C. Đang tiến hành ổn định đất nước.
D. Tiếp tục ổn định.
- Đầu thế kỷ XVI triều đình nhà Lê?

Bài 2:
Luyện tập
Hãy nối cột thời gian với cột tên cuộc khởi nghĩa sao cho đúng.
Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa
1515 Khởi nghĩa Trần Tuân
1517 Khởi nghĩa Trần Cảo
1511 Khởi nghĩa Phùng Chương
1516 Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng
1512

Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI

Câu hỏi chuẩn bị bài mới
-
Học sinh về nhà tìm hiểu phần II – Các cuộc chiến tranh
Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.
- Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.
- Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đằng trong .
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn
gây hậu quả gì cho nhân dân lao động


×