Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Sự tan rã của nhà nước phát xít

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.67 KB, 14 trang )

wWw.VietLion.Com – Thư viện eBook Online – Free for All !

2010

Chế ñộ phát xít Trang 96

Không thể xây dựng ñược chế ñộ phát xít hoàn chỉnh, nếu không có sự thống trị chính trị tuyệt ñối
của ñảng phát xít; cũng như không thể tiêu diệt ñược sự thống trị này nếu ñảng phát xít không bị
tách rời khỏi nhà nước. Bằng cách nào ñể thực hiện ñược ñiều này - theo con ñường chiến tranh như
ở Ðức và Italia, hay theo con ñường hoà bình như ở Tây Ban Nha- là vấn ñề phụ thuộc vào hoàn
cảnh lịch sử cụ thể . Trong mọi trường hợp, nếu không có sự tách rời của ñảng phát xít khỏi nhà
nước này, thì không thể thực hiện bước chuyển ñổi từ chuyên chính một ñảng quyền ñến nền dân
chủ tư sản truyền thống với cơ cấu ña ñảng, với những quyền tự do chính trị và tự do công dân ( tự
do ngôn luận, ấn loát, lập hội, lao ñộng, nơi cư trú...)
Tại Tây Ban Nha, quá trình này diễn ra trong những ñiều kiện hoà bình, do những biến ñổi mang
tính quy luật của các mâu thuẫn bên trong. Do ñó "phương án Tây Ban Nha" mang ý nghĩa ñặc biệt
quan trọng. Nó thể hiện bước chuyển tiếp thuần chất từ chế ñộ phát xít ñến nền tự do dân chủ,
không bị ảnh hưởng của ngoại cảnh, như ở hai trường hợp của Ðức và Italia, những ngoại cảnh ñã
làm biến dạng ñáng kể logickhách quan của các sự kiện, làm mất tính chính xác và triệt ñể . Hơn
thế nữa, những biến ñộng quân sự ñiên cuồng vào Chiến Tranh Thế Giới Thứ II ñã không cho phép
những quá trình ñó diễn ra trọn vẹn. Chúng chỉ sống dậy trong khoảnh khắc hoặc bị giữ lại ở dạng
phôi thai, vì thiếu thời gian hoặc những ñiều kiện cần thiết. Thí dụ, thật khó có thể ñoán trước sự
tan rã của ñảng phát xít sẽ diễn ra thế nào, sau khi nó bị cách ly và tách rời khỏi nhà nước.
Tại Tây Ban Nha, chúng ta có thể quan sát chính xác ñược diễn biến của quá trình này, chậm chạp
nhưng không thể tránh khỏi, bắt ñầu phát triển từ sau năm 1955. Những cán bộ Falanga dần dần bị
sa thải khỏi các cơ quan ñầu não của nhà nước và ñảng này mất dần ảnh hưởng ñối với nhà nước.
Nhà nước không còn là sở hữu riêng của Falanga. Sự thống nhất giữa nó và nhà nước bị phá vỡ và
ñảng này mất dần nhựa sống.
Vào năm 1956, Areze, ñương kim Bộ Trưởng, Bí Thư Ðảng Falanga, lo lắng báo cáo với Hội Ðồng
Dân Tộc ( Ban Lãnh Ðạo Trung Uơng Ðảng) rằng ñảng này chỉ còn chiếm 5% trong các cơ quan
ñầu não của nhà nước, và ñề nghị phục hồi lại vị trí trước ñây của Falanga. Vì yêu cầu này, Areze bị


Franco sa thải.
Vào năm 1957, sau khi chuẩn bị ñầy ñủ ñiều kiện, tướng Franco thực hiện một bước ngoặt quan
trọng quyết ñịnh từ chế ñộ phát xít ñến nền chuyên chính quân sự . Franco chuyển chỗ dựa của
mình từ ñảng Falanga sang giới quân sự và lực lượng cánh hữu của nhà thờ Thiên Chúa Giáo, ñược
tập trung trong tổ chức Opuxdei. Falanga không còn ñược xem là chỗ dựa chính trị quần chúng tin
tưởng của chế ñộ như mấy chục năm trước ñó. Một mặt, ñảng này ñã bị thoái hoá về chính trị - tinh
wWw.VietLion.Com – Thư viện eBook Online – Free for All !

2010

Chế ñộ phát xít Trang 97

thần vì những quan hệ với ñảng quốc xã Ðức và ñảng phát xít Italia, ñến mức bản thân tên gọi
"Falanga"bị xem như ñiều xấu hổ và sỉ nhục. Vì vậy chính phủ phải ñổi tên cho Falanga thành "
Phong Trào Dân Tộc ". Mặt khác, Falanga trong quá trình tan rã ñã ñánh mất ảnh hưởng của mình
và quần chúng ñảng viên liên tục rời xa nó. Nếu như trước ñây, theo nhân chứng của Aibl Plen,
ñảng này có tổ chức tại mọi làng, bản, thì ngày nay nó ñã bị mất phần lớn những cơ ñảng ñầu tiên
của mình :trong 9 nghìn làng ở Tây Ban Nha có tới 5-6 nghìn làng không còn tổ chức của ñảng
này.
Việc cách ly dần dần của Falanga khỏi các cơ quan nhà nước ñược thể hiện rõ ràng nhất trong hai
lần cải tổ nội các chính phủ . Trong cuộc cải tổ lần thứ nhất (vào năm 1962) số lượng các tướng lĩnh
tăng từ ba người lên bảy người (26-105); ñồng thời Franco sa thải một loạt các phần tử của ñội cận
vệ Falanga cũ, trong ñó có Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng Thành Phố và Bộ Trưởng Bộ Thông Tin Ariax
Xalgado.
Hoxe Garxia ñã viết về cuộc cải tổ nội các này như sau: " Trong 18 bộ của chính phủ cũ có tới 8 bộ
bị thay ñổi. Trong chính phủ năm 1957, Falanga giữ ba bộ chính thức thì nay chỉ còn một bộ . Phần
lớn các bộ trưởng là những ñại diện của tổ chức Opux Dei, ngoài ra trong chínhd phủ còn ñược bổ
sung thêm năm tướng lĩnh và hai thuỷ sư ñô ñốc. Ðiểm dặc biệt nhất là trong chính phủ mới, Ðại
Tướng Munox Grandec ñược bổ nhiệm chức Phó Thủ Tướng chính phủ. Cựu chỉ huy Quân Ðoàn
Xanh trở thành người lãnh ñạo nhà nước thứ hai sau Franco."(20-454)

Cuộc cải tổ nội các lần thứ hai vào năm 1965 cũng nhằm ñánh vào Falanga. Franco tăng ảnh hưởng
của giới tư bản tài chính; các Bộ Trưởng mới gồm:Bộ Trưởng Tài Chính Huxi Hoxe Expinoxa -
phần tử tích cực của Opux Dei, Bộ Trưởng Bộ Thương Mại Fauxtino Garxia Minho - cũng thuộc tổ
chức Opux Dei và có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà băng, Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp Adolfo
Ambrona - một ñại ñịa chủ, Bộ Trưởng Bộ Tư Pháp AtonioMaria Orion -i-Urkito - một trong
những ñại diện có thế lực nhất của giới tư bản tài chính Tây Ban Nha.
Những thực tế này cho thấy, chế ñộ Franco thực sự ñã thay ñổi chỗ dựa cơ bản của mình, bằng cách
chuyển từ Falanga sang bộ phận quân sự của giới tư bản tài chính. Ðồng thời những thực tế này
cũng chỉ ra sự tan rã và ñổ vỡ của nền chuyên chính, bởi vì chỗ dựa cơ bản của nó- Falanga, ñảng
ñiều hành và chỉ huy ñất nước - ñã bị thay thế. Tách ñảng phát xít ra khỏi nhà nước, tức là phá vỡ
chỗ dựa căn bản của nhà nước ñộc tài, và tiếp theo ñó, nhà nước này sẽ không tránh khỏi bị sụp ñổ
hoàn toàn.
Ðảng phát xít là nhà thờ của nhà nước ñộc tài phát xít, nó ñánh giá tư tuởng- chính trị cho mọi biểu
wWw.VietLion.Com – Thư viện eBook Online – Free for All !

2010

Chế ñộ phát xít Trang 98

hiện trong nhà nước này. Ðây không phải là sự so sánh ngẫu nhiên, mà xuất phát từ sự tương ứng
sâu sắc giữa nhà nước phát xít thế kỷ XX và nền phong kiến thời Trung Cổ .
1) Nếu như nền quân chủ phong kiến lấy nhà thờ làm chỗ dựa tư tưởng thì nhà nước phát xít cũng
có chỗ dựa tư tưởng là ñảng cầm quyền ñộc ñoán.
2) Nếu nhà thờ là ñại diện cho tinh thần phản ñộng trong nhà nước Trung Cổ, thì ñảng phát xít
cũng là ñại diện cho tinh thần phản ñộng trong nhà nước ñộc tài.
3) Giống như nhà thờ Trung Cổ có cơ quan ñặc biệt ñể theo dõi các ñối thủ tưtưởng và tà giáo dưới
danh nghĩa Toà án Giáo Hội, ñảng phát xít cũng có cơ quan tư tưởng ñặc biệt ñể chống lại những
kẻ thù của "nhà nước và dân tộc "trên danh nghĩa an ninh quốc gia và kiểm duyệt phát xít tổng thể
.
4) Giống như nền quân chủ phong kiến dựa trên chính sách cưỡng ép kinh tế, cương ép chính trị,

nền kinh tế của nhà nước phát xít cũng ñược củng cố trên chính sách cưỡng ép chính trị thuần tuý :
trong cả hai trường hợp, người công nhân ñều bị xem là sở hữu của nhà nước và có nghĩa vụ phải
phục tùng nhà nước.
5)Giống như trong bước quá ñộ từ chế ñộ phong kiến ñến xã hội tư sản, nhà thờ bị cách ly khỏi nhà
nước( ñiều mà mọi cuộc cách mạng tư sản vẫn làm), bước quá ñộ từ chuyên chính phát xít ñến nền
dân chủ cũng ñòi hỏi có sự tách rời của ñảng ñộc tài khỏi nhà nước.
Aỏ tưởng của một bộ phận trí thức quốc gia rằng, chế ñộ phát xít sẽ tiến dần ñến nền dân chủ không
ñược thể hiện ở Italia cũng như ở Tây Ban Nha. Kinh nghiệm cho thấy nhà nước phát xít không thể
tự dân chủ hoá hay "tự do hóa" (một thủ ñoạn mà Franco thường tuyên cáo trong giai ñoạn cuối ñời
ông).Từ nhà nước phát xít ñến nền dân chủ chỉ tồn tại một con ñường duy nhất - ñó là sự sụp ñổ của
chế ñộ phát xít. Thời ñiểm quan trọng nhất trong quá trình này là, sự tách rời của ñảng khỏi nhà
nước và bước chuyển tiếp ñến cơ cấu ña dảng.

2. Ðảng phát xít trở thành xu thế chống ñối nhà nước
Ngay sau khi bị tách rời khỏi nhà nước, ñảng phát xit bắt ñầu bị phân rã do những mâu thuẫn bên
trong. Sự thông nhất chính trị tinh thần trước ñó (thống nhất tuyệt ñối), ñiều mà mọi ñảng phát xít
ñều lấy làm tự hào giờ ñây bị tan thành mây khói, thay vào ñó là những mối bất hoà, cạnh tranh nội
bộ, bè phái, vây cánh.
Ðây là lẽ ñương nhiên. Với việc tách rời khỏi nhà nước, ñảng phát xít ñánh mất những ñòn bẩy
quan trọng nhất cho việc giữ gìn sự thống nhất trong ñội ngũ của mình : quyền ñược chia các vị trí
wWw.VietLion.Com – Thư viện eBook Online – Free for All !

2010

Chế ñộ phát xít Trang 99

nhà nước, cũng như bộ máy khủng bố, an ninh quốc gia, thông qua chúng giới lãnh ñạo ñảng huỷ
diệt mọi biểu hiện bất hoà trong ñảng.
Trong cuộc sống nội bộ của ñảng phát xít có một dấu hiệu ñặc biệt là, không tồn tại những cuộc
tranh chấp nội bộ . Ðảng phát xít ñã từng thống nhất như một ñội quân. Ban lãnh ñạo chỉ huy, còn

các binh sỹ thi hành mệnh lệnh. Biểu hiện" dân chủ" cao nhất trong các ñảng phát xít là, ñôi khi
giới lãnh ñạo thông báo cho các cơ sở ñảng cấp dưới về bước ngoặt chính trị nào ñó. Và nếu giả sử
ở ñâu ñó xuất hiện những bất hoà trong ñảng, thì giới lãnh ñạo ñảng và chính phủ sẽ dùng bộ máy
khủng bố ñể huỷ diệt ngay lập tức.
Trước ñây giới cầm quyền Falanga thực hiện vấn ñề này thông qua công an của ñảng và nhóm
trừng phạt. Tất cả những lực lượng này ñều do nhà nước cai quản. Giờ ñây, sau khi ñã mất quyền
ñiều hành nhà nước, Falanga không còn những công cụ ñể giữ gìn bộ máy khủng bố của mình. Nó
không còn có quyền chia ñịa vị, giúp dỡ và trợ cấp ñể giữ cơ sở xã hội rộng rãi và tin tưởng của
mình. Falanga trở thành một ñảng chính trị thông thường, bắt buộc phải giải quyết mọi mâu thuẫn
nội bộ bằng tranh luận và bàn bạc công khai. Sau khi bị tước bỏ những ưu ái vật chấtvà tinh thần
của chính quyền, Falanga bắt buộc phải trở thành xu hướng ñối lập với nhà nước ñể tự bảo vệ mình
như một lực lượng chính trị . Trước ñây nó có chỗ dựa xã hội thông qua nhà nước ( chia ñịa vị, chia
lợi ích...) thì giờ ñây Falanga chỉ có thể ñặt niềm tin vào quần chúng với lòng căm thù chính quyền
hiện hành. Nhưng ñể có thể tìm ñược chỗ dựa trong quần chúng, Falanga trong chừng mực nào ñó
phải trở thành ñại diện cho tinh thần chống ñối nhà nước của họ, nghiã là phải trở thành xu hướng
ñối lập công khai với nhà nước. Ðó là con ñường của Falanga từ một ñảng cầm quyền ñộc ñoán
chuyển thành một ñảng ñối lập.
Hoxe Garxia viết: "Một bộ phận của Falanga trong thời gian ñầu ñã từng cộng tác với Franco, nay
tự rời bỏ chế ñộ và trở thành xu hướng ñối lập."Quần chúng "của Falanga thụ ñộng quan sát cuộc
ñấu ñá trên thượng ñỉnh và có cảm tình với những người chuyển sang xu hướng ñối lập. Như vậy ña
phần các ñảng viên Falanga cuối cùng ñã trở thành những ñối thủ của nền ñộc tài Franco, thành
những người tiên phong của "ñổi mới", "cải cách", "tự do", với mục ñích thay chế ñộ Franco bằng
một chế ñộ khác, phản ánh ñược "quyền lợi dân tộc". Falanga trở nên không cần thiết cho tướng
Franco và ông ta ñã chia tay với nó không chút tiếc rẻ ."(20-436,437)
Mặc dù tất cả những mâu thuẫn nội bộ với nhiều xu hướng và phe phái khác nhau, Falanga vẫn
thống nhất trong một vấn ñề : ñó là lòng căm thù ñối với nhà nước Franco trong thời kỳ sau. Các
ñảng viên Falanga ñều công kích chế ñộ một cách có hệ thống, không phụ thuộc là cánh tả hay cánh
wWw.VietLion.Com – Thư viện eBook Online – Free for All !

2010


Chế ñộ phát xít Trang 100

hữu, xu hướng tiến bộ hay bảo thủ .
Sau ñây là lời công kích của Luix Gonxalex Vixen, một trong những thủ lĩnh có uy tín nhất của
những ngườiFalangist cánh tả, cựu ñội trưởng ñội cận vệ của Franco :
"Trong ñảng Falanga, những mầm mống của "phong trào" không còn nữa. Có thể khẳng ñịnh rằng
Falanga và ""phong trào" là ñồng nghĩa, ñiểm khác biệt duy nhất là chúng có những sách lược
không giống nhau. Những nhóm mạnh nhất ñã từng nắm giữ trong tay mọi quyền lực của Tây Ban
Nha tự xem mình là ñại diện cho các lực lượng cánh hữu và giới tư sản. Do ñó ñương nhiên chúng
có xu hướng bài bác những quan ñiểm tự do và những nguyên tắc tiến bộ của Falanga trong lĩnh
vực kinh tế.
Kết quả là hiện tại Tây Ban Nha tồn tại hai xu hướng khác biệt : một bên là những người Falangist
mong muốn tự do và cách mạng kinh tế xã hội, và một bên là "phong trào" bao gồm các lực lượng
cánh hữu cố tình gây trở ngại cho sự tiến bộ trong lĩnh vực kinh tế... Các lực lượng cánh hữu Tây
Ban Nha có hai mục ñích : chúng ñã và
sẽ làm rối loạn, chia rẽ phong trào cách mạng, phong trào có ý ñịnh làm cuộc cải cách kinh tế trong
nước, ñồng thời chúng tuyên bố chống lại những tư tưởng có thể dẫn ñến việc cấu thành các quyền
tự do".(20-435)
L.Gonxalex Vixen thực chất là muốn phục hồi lại ñảng Falanga " thực sự" trước ñây từ thời Hoxe
Antonio Primo De Rivera (người sáng lập Falanga) mà trong cương lĩnh từng có một vài xu hướng
chống tư sản. Ðây là một tham vọng hão huyền vì sau một phần tư thế kỷ cộng tác với nhà nước,
Falanga ñã bị thoái hoá trầm trọng và không thể còn phục hồi lại trên cơ sở chính trị tư tưởng thuần
chủng ban ñầu. Ðiều lý thú ở ñây là sự dối lập và lòng căm thù của những người Falangist cánh tả .
Sự ñối lập này còn ñược thể hiện rõ ràng hơn trong một bài báo khác cũng của Vyxen : "" chúng ta
chống lại mọi chính phủ ñộc tài và ngẫu nhiên... chúng ta chống lại chính phủ, với chiêu bài củng
cố nền kinh tế ñất nước ñã làm cho những giai cấp nghèo khó nhất càng trở nên bần cùng hơn." (20-
436)
Xu hướng ñối lập của những người Falangist cánh tả ñôi khi sử dụng cả những cách thức gay gắt và
liều lĩnh. Trong lễ tưởng niệm người sáng lậpFalanga, một người tên Hoxe Ramon Alonxo Urdialex

ñã hét thẳng vào mặt Franco :"Ðồ phản bội!" và vì thế bị tuyên án 12 năm tù trong ngục tối (26-
96).
Nhà báo Falangist, Antonio Himenex Pericax, bị tuyên án 10 năm ngục tối. Anh sinh viên Hoxe
Antonio Xantrex Maxax Ferloxio, con trai của một trong những người sáng lập Falanga tên là

×